Chuẩn KTKN, bảo vệ môi trường, kỹ năng sống, tư tưởng Hồ Chí Minh tuần 31, lớp 3

Chuẩn KTKN, bảo vệ môi trường, kỹ năng sống, tư tưởng Hồ Chí Minh tuần 31, lớp 3

TĐ+ KC:

Bác sĩ

Y- éc xanh TĐ:

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các lời nhân vật.

- Hiểu ND: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (trả lời được các CH 1,2,3,4 trong SGK)

KC: Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời kể của bà khách.

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuẩn KTKN, bảo vệ môi trường, kỹ năng sống, tư tưởng Hồ Chí Minh tuần 31, lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN KTKN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, KỸ NĂNG SỐNG, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 
TUẦN 31, LỚP 3, NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN
CHUẨN KỸ NĂNG
BV MÔI TRƯỜNG
KỸ NĂNG SỐNG
TƯ TƯỞNG HCM
TIẾNG VIỆT
TĐ+ KC:
Bác sĩ
Y- éc xanh
TĐ:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các lời nhân vật.
- Hiểu ND: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (trả lời được các CH 1,2,3,4 trong SGK)
KC: Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời kể của bà khách.
TĐ:
Bài hát trồng cây
- Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ)
TLV:
Thảo luận về bảo vệ môi trường
- Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? 
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
* GDBVMT: 
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài
* GD kỹ năng sống: Các kỹ năng được GD:- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Tư duy sáng tạo.
* Các PP/KT dạy học: Trình bày ý kiến cá nhận; trải nghiệm; đóng vai
C. TẢ:
Nghe - viết Bác sĩ
Y- éc xanh 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b
 Luyện T&C
Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy
- Kể được tên một vài nước mà em biết (BT1)
- Viết được tên các nước vừa kể (BT2)
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
C. TẢ:
Nhớ - viết Bài hát trồng cây 
- Nhớ - viết đúng; trình bày đúng quy định bài. CT
- Làm đúng BT(2) a/b
T Viết:
Ôn chữ hoa V
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay...cần nhiều người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 61: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Nêu được vị trí cỉa Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời.
- Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống.
* GD kỹ năng sống: Các kỹ năng được GD:- Kỹ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
* Các PP/KT dạy học: Quan sát; thảo luận nhóm; kể chuyện; thực hành.
Bài 62: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất 
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn hớn Trái Đất nhiều lần.
ĐẠO ĐỨC
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (T2)
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
	* GDBVMT: 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT
- Mức độ tích hợp: Toàn phần
	* GD kỹ năng sống: Kỹ năng lắng nghe ý kiến các bạn; Kỹ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc và bảo về cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường; Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến chăm sóc và bảo về cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường; Kỹ năng ra quyết định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường; Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
* Các PP/KT dạy học: Dự án; Thảo luận
THỦ CÔNG
Làm quạt giấy tròn (T1)
- Biết làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
- Với HS khéo tay: + Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
CHUẨN KTKN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, KỸ NĂNG SỐNG, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 
TUẦN 32, LỚP 3, NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN
CHUẨN KỸ NĂNG
BV MÔI TRƯỜNG
KỸ NĂNG SỐNG
TƯ TƯỞNG HCM
TIẾNG VIỆT
TĐ+ KC:
người đi săn và con vượn
TĐ:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giãư các cụm từ
- Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. (trả lời được các CH 1,2,3,4 trong SGK)
KC: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa theo tranh minh hoạ (SGK). HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn.
* GDBVMT: 
- Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên.
- Phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài
* GD kỹ năng sống: Các kỹ năng được GD:- Tự nhận thức: xác định giá trị.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Tư duy phê phán..
- Ra quyết định.
* Các PP/KT dạy học: Thảo luận,; trình bày một phút
TĐ:
cuốn sổ tay
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các lời nhân vật.
- Nắm được công dụng của cuốn sổ tay; biết cách ứng xử dúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác. (trả lời được các CH trong SGK)
TLV:
Nói, viết về bảo vệ môi trường
- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý SGK
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên
* GDBVMT: 
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài
* GD kỹ năng sống: Các kỹ năng được GD:- Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Xác định giá trị.
- Tư duy sáng tạo.
* Các PP/KT dạy học: Trình bày ý kiến cá nhận; trải nghiệm; đóng vai
C. TẢ:
Nghe - viết ngôi nhà chung 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b
 Luyện T&C
Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm
- Tìm và nêu tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1)
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2)
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT3)
C. TẢ:
Nghe - viết Hạt mưa 
- Nghe - viết đúng; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ
- Làm đúng BT(2) a/b
* GDBVMT: 
- Giúp HS thấy được sự hình thành và "tính cách" đáng yêu của nhân vật Mưa (từ những đám mây mang đầy nước được gió cuốn đi,... đến ủ trong vườn, trang mặt nước, làm gương cho trăng soi - rất tinh nghịch). Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
- Phương thức tích hợp: Khai thác gián tiếp nội dung bài
T Viết:
Ôn chữ hoa X
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng), Đ, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ...hơn đẹp người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 63: Ngày và đêm trên Trái Đất 
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết một ngày có 24 giờ.
- Biết mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
Bài 64: Năm, tháng và mùa 
- Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa
* GDBVMT: 
- Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật.
- Mức độ tích hợp: Liên hệ.
ĐẠO ĐỨC
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (T2)
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
	* GDBVMT: 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT
- Mức độ tích hợp: Toàn phần
THỦ CÔNG
Làm quạt giấy tròn (T2)
- Biết làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
- Với HS khéo tay: + Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
CHUẨN KTKN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, KỸ NĂNG SỐNG, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 
TUẦN 33, LỚP 3, NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN
CHUẨN KỸ NĂNG
BV MÔI TRƯỜNG
KỸ NĂNG SỐNG
TƯ TƯỞNG HCM
TIẾNG VIỆT
TĐ+ KC:
Cóc kiện trời
TĐ:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau: đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa xuống hạ giới. (trả lời được các CH trong SGK)
KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK). HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật.
* GDBVMT: 
- Hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên ("Trời") gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu hậu quả đó.
- Phương thức tích hợp: Khai thác gián tiếp nội dung bài
TĐ:
Mặt trời xanh cuả tôi
- Biết ngắt nghỉ hợp lý ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi câu thơ.
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua các hình ảnh "mặt trời xanh" và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ)
TLV:
Ghi chép sổ tay
- Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô. Đô- rê- mon Thần thông đây! để thừ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon.
C. TẢ:
Nghe - viết Cóc kiện trời 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam Á (BT2)
- Làm đúng BT(3) a/b
 Luyện T&C
Nhân hoá
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1)
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá (BT2).
* GDBVMT: 
- Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT.
- Phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài.
C. TẢ:
Nghe - viết Quà của đồng nội 
- Nghe - viết đúng; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b
T Viết:
Ôn chữ hoa Y
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng), P, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Phú Yên (1 dòng) và câu ứng dụng: Yêu trẻ... để tuổi cho (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 65: Các đới khí hậu 
- Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
- Nêu được đặc điểm chính của ba đới khí hậu.
* GDBVMT: 
- Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật.
- Mức độ tích hợp: Liên hệ.
Bài 66: Bề mặt Trái Đất 
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ
- Biết được nước chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất
* GDBVMT: 
- Biết các loại địa hình trên trái đất bao gồm: núi, sông, biển,...là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật.
- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người
- Mức độ tích hợp: Bộ phận.
ĐẠO ĐỨC
THỦ CÔNG
Làm quạt giấy tròn (T3)
- Biết làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
- Với HS khéo tay: + Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
CHUẨN KTKN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, KỸ NĂNG SỐNG, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 
TUẦN 34, LỚP 3, NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN
CHUẨN KỸ NĂNG
BV MÔI TRƯỜNG
KỸ NĂNG SỐNG
TƯ TƯỞNG HCM
TIẾNG VIỆT
TĐ+ KC:
Sự tích chú Cuội cung trăng
TĐ:
- Biết ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. (trả lời được các CH trong SGK)
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (SGK). 
TĐ:
Mưa
- Biết ngắt nhịp hợp lý khi đọc các khổ thơ, dòng thơ câu thơ.
- Hiểu ND: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ). HS khá giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng có biểu cảm.
* GDBVMT: 
- Liên hệ: Mưa làm cho cây cối đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.
- Phương thức tích hợp: gián tiếp nội dung bài.
TLV:
Nghe- kể:
Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay
- Nghe và nói lại được các thông tin trong bài Vươn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
C. TẢ:
Nghe - viết Thì thầm 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT2)
- Làm đúng BT(3) a/b
 Luyện T&C
Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
C. TẢ:
Nghe - viết Dòng suối thức
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Làm đúng (BT2) a/b hoặc BT(3) a/b
T Viết:
Ôn chữ hoa Y
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa (kiểu 2): A, M (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng: Tháp Mười...Bác Hồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 67: Bề mặt lục địa
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
* GDBVMT: 
- Biết các loại địa hình trên trái đất bao gồm: núi, sông, biển,...là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật.
- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người
- Mức độ tích hợp: Bộ phận.
* GD kỹ năng sống: Các kỹ năng được GD:- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Biết xử lý các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng,..
- Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên.
* Các PP/KT dạy học: Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ và đưa ra nhận xét; Trò chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa.
Bài 68: Bề mặt lục địa (tiếp theo) 
- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
ĐẠO ĐỨC
THỦ CÔNG
Ôn tập chủ đề Đan nan và làm đồ chơi đơn giản (T1)
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học.
- Với HS khéo tay: + Làm được ít nhất một sản phẩm đã học.
+ Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
CHUẨN KTKN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, KỸ NĂNG SỐNG, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 
TUẦN 35, LỚP 3, NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN
CHUẨN KỸ NĂNG
BV MÔI TRƯỜNG
KỸ NĂNG SỐNG
TƯ TƯỞNG HCM
TIẾNG VIỆT
Ôn tập và kiểm tra HKII tiết 1 (Ôn tập)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc đọ khoảng 70 tiếng/ phút; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
+ HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 70 tiếng/phút); viết thống báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn. 
- Biết viết lên bảng thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2); 
Ôn tập và kiểm tra HKII tiết 2 (Ôn tập)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc đọ khoảng 70 tiếng/ phút; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
+ HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 70 tiếng/phút); viết thống báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn. 
- Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật (BT2); 
Ôn tập và kiểm tra HKII tiết 3 (Ôn tập)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc đọ khoảng 70 tiếng/ phút; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
+ HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 70 tiếng/phút); viết thống báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn. 
- Nghe- viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ khoảng 70 chữ/15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát (BT2); HS khá, giỏi: viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 70 chữ/15 phút)
Ôn tập và kiểm tra HKII tiết 4 (Ôn tập)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc đọ khoảng 70 tiếng/ phút; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
+ HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 70 tiếng/phút); viết thống báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn. 
- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hoá, cách nhân hoá (BT2)
Ôn tập và kiểm tra HKII tiết 5 (Ôn tập)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc đọ khoảng 70 tiếng/ phút; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
+ HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 70 tiếng/phút); viết thống báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn. 
- Nghe- kể lại được câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng (BT2)
Ôn tập và kiểm tra HKII tiết 6 (Ôn tập)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 tiếng/ phút; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
+ HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 70 tiếng/phút); viết thống báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn. 
- Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bà Sao Mai (BT2); HS khá, giỏi: viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 70 chữ/15 phút)
Tiết 7+8
Kiểm tra
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 69+ 70: Ôn tập và kiểm tra học kỳ II: Tự nhiên
- Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên:
+ Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
+ Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị...
+ Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa...
ĐẠO ĐỨC
THỦ CÔNG
Ôn tập chủ đề Đan nan và làm đồ chơi đơn giản (T2)
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học.
- Với HS khéo tay: + Làm được ít nhất một sản phẩm đã học.
+ Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUAN KNBVMTKNSTT T3135 LOP3.doc