Giáo án Âm nhạc 3 Tuần 3 đến 17

Giáo án Âm nhạc 3 Tuần 3 đến 17

Tiết 3: Học hát: Bài Bài ca đi học

Nhạc và lời: Phan Trần Bảng

I. MỤC TIÊU:

- Hs hát đúng giai điệu, lời ca bài hát (lời 1)

- Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.

- Hs biết tên bài hát, nội dung bài, tên tác giả.

- Giáo dục tình cảm gắn bó với máI trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.

II. CHUẨN BỊ:

- Hát chuẩn xác bài hát với tính chất vui tươI, trong sáng

- Bảng phụ chép lời ca.

- Nhạc cụ gõ, đệm. Băng nhạc

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc 3 Tuần 3 đến 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
Ngày soạn: 19 tháng 8 năm 2010
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tiết 3: Học hát: Bài Bài ca đi học
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I. Mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu, lời ca bài hát (lời 1)
- Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.
- Hs biết tên bài hát, nội dung bài, tên tác giả.
- Giáo dục tình cảm gắn bó với máI trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.
II. Chuẩn bị: 
- Hát chuẩn xác bài hát với tính chất vui tươI, trong sáng
- Bảng phụ chép lời ca.
- Nhạc cụ gõ, đệm. Băng nhạc
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: - Cho học sinh chơI trò chơI Cao – thấp – dài – ngắn.
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Khi bình minh làm ánh lên những giọt sương long lanh. Từng đàn bướm bay lượn phơI phới trên những cành hoa. Rồi cả tiếng chim hót vang trong những lùm cây xanh. Tất cả như chào đón các em nhanh bước tới trường. Tất cả vẻ đẹp đó sẽ có trong bài hát Bài ca đI học của nhạc sĩ Phan Trần Bảng mà hôm nay chúng ta sẽ được học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát Bài ca đI học.(lời 1)
- Mở băng cho hs nghe bài hát.
- Treo bảng phụ, đọc lời ca và hướng dẫn cho hs đọc theo từng câu.
- Dạy hát từng câu theo móc xích. Khi học xong câu 3, cho hs hát lại câu 1. Gợi ý cho hs phát hiện sự giống nhau về giai điệu của câu 1 và 3. Khi dạy xong gợi ý để hs phát hiện tiết tấu của 4 câu là giống nhau.
- Cho hs ôn luyện theo nhóm (nhóm 4 em hát nối tiếp) 
- Gọi hs nhận xét, gv nhận xét tổng kết.
b. Hoạt động 2: Hát + gõ đệm
- Hướng dẫn hs vỗ tay theo phách, tiết tấu.
- Cho hs dùng nhạc cụ gõ gõ đệm theo phách, tiết tấu.
- Cho hs luyện tập thành thạo.
- GV nhận xét.
- Nghe, cảm nhận
- Quan sát, nghe và đọc lời ca theo hướng dẫn.
- Học hát theo hướng dẫn.
- Ôn luyện theo yêu cầu của gv
- Nhận xét, nghe.
- Nghe, quan sát, thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs ôn luyện theo hướng dẫn.
- Nghe.
4. Củng cố: - Cho cả lớp hát + nhún chân nhịp nhàng.
- Gọi hs nhắc lại tên bài hát, tác giả.
- Gợi ý hs nêu ý nghĩa bài hát
5. Dặn dò: - Về nhà ôn thuộc lời 1. Đọc trước lời 2. Tập một số động tác phụ họa đơn giản.
Tuần 4
Ngày soạn: 26/ 8/ 2010
Ngày dạy: Thứ2/ 30/ 8 /2010
Tiết 4: Học hát: Bài Bài ca đi học (lời 2)
I. Mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu, lời ca lời 2. Hát thuộc bài hát.
- Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.
- Giáo dục hs lòng yêu mến trường lớp, yêu mến bạn bè.
II. Chuẩn bị: 
- Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát
- Bảng phụ chép lời ca.
- Nhạc cụ gõ, đệm. Băng nhạc. Chuẩn bị một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: - Cho học sinh chơI trò chơI Nói và làm ngược.
2. Bài cũ: - Gọi nhóm, cá nhân lên biểu diễn lời 1 bài Bài ca đI học.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát Bài ca đI học.(lời 2)
- Mở băng cho hs nghe bài hát.
- Treo bảng phụ, đọc lời ca lời 2 và hướng dẫn cho hs đọc theo từng câu ngắn.
- Dạy hát từng câu theo móc xích. Khi dạy xong lời 2 cho hs hát cả bài.
- Cho hs ôn luyện theo nhóm( hát nối tiếp). cá nhân.
- Gọi hs nhận xét, gv nhận xét tổng kết.
b. Hoạt động 2: Hát + vận động phụ họa
- Hướng dẫn hs một số động tác vận động phụ họa như đã chuẩn bị.
- Cho hs luyện tập thành thạo.
- Gọi từng nhóm hs lên biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét.
- Nghe, cảm nhận
- Quan sát, nghe và đọc lời ca theo hướng dẫn.
- Học hát theo hướng dẫn.
- Ôn luyện theo yêu cầu của gv
- Nhận xét, nghe.
- Nghe, quan sát, thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs ôn luyện theo hướng dẫn.
- Nghe.
4. Củng cố: - Cho cả lớp hát + biểu diễn
- Gợi ý cho hs rút ra ý nghĩa lời 2 bài hát.
5. Dặn dò: - Về nhà ôn thuộc bài hát. Tập biểu diễn. Đọc trước lời bài hát Đếm sao.
Tuần 5 
Ngày soạn: 1/9/ 2010
Ngày dạy: Thứ 2/ 6/ 9/ 2010
Tiết 5: Học hát: Bài Đếm sao (trích)
Nhạc và lời: Văn Chung
I. Mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 3 qua bài hát Đếm sao.
- Hs hát kết hợp một số động tác múa đơn giản.
- Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
- Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát.
- Bảng phụ chép lời ca.
- Nhạc cụ gõ, đệm. Băng nhạc
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: - Cho học sinh chơI trò chơI Thụt thò
2. Bài cũ: Gọi hs hát bài Bài ca đI học
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Văn Chung đã dành nhiều tâm huyết sáng tác nhiều bài hát cho trẻ em như: Lì và sáo, Lượn tròn, lượn khéo;Những bài hát dành cho thiếu nhi của nhạc sĩ Văn Chung thường ngộ nghĩnh, dễ thương và mang đậm nét dân tộc. Hôm nay chúng ta sẽ cùng học một bài hát của ông, đó là đoạn trích trong bài Đếm sao.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát Đếm sao.
- Mở băng cho hs nghe bài hát.
- Treo bảng phụ, đọc lời ca và hướng dẫn cho hs đọc theo từng câu.
- Dạy hát từng câu theo móc xích. Cần chú ý những tiếng ngân dài 3 phách trong nhịp 3 (sao, vàng, sao, cao).
- Cho hs ôn luyện theo nhóm (nhóm 4 em hát nối tiếp) 
- Gọi hs nhận xét, gv nhận xét tổng kết.
b. Hoạt động 2: Hát + múa đơn giản.
- Hướng dẫn hs các động tác múa như sau: 
+ 2 câu hát đầu: 2 tay mềm mại giơ cao rồi uốn cong cho 2 tay chạm nhau ở đầu ngón, lòng bàn tay quay ra phía trước. Nghiêng người sang tráI rồi nghiêng sang phảI nhịp nhàng theo giai điệu.
+ 2 câu hát sau: Giữ nguyên động tác tay, quay tròn tại chỗ khi hát 2 câu cuối bài.
- Cho hs luyện tập thành thạo.
- Gọi từng nhóm hs lên biểu diễn.
- GV nhận xét.
- Nghe, cảm nhận
- Quan sát, nghe và đọc lời ca theo hướng dẫn.
- Học hát theo hướng dẫn.
- Ôn luyện theo yêu cầu của gv
- Nhận xét, nghe.
- Nghe, quan sát.
- Hs ôn luyện theo hướng dẫn.
- Hs thực hiện.
- Nghe.
4. Củng cố: - Cho cả lớp hát + múa
- Gọi hs nhắc lại tên bài hát, tác giả.
- Gợi ý hs nêu ý nghĩa bài hát (Những buổi tối mùa hè ở thôn quê, gió thổi mát rượi. Các bạn nhỏ trảI chiếu trên sân nhà ngồi chơI đón gió, rồi cùng ngước lên bầu trời đầy sao, các bạn thi nhau đếm, có bạn đếm được nhiều, có bạn đếm được ít. => thiên nhiên rất tươI đẹp và đáng yêu.
5. Dặn dò: - Về nhà ôn thuộc bài hát.
Tuần 6
Ngày soạn: 10/ 9/ 2010
Ngày dạy: Thứ 2/13/ 9/ 2010
Tiết 8: - Ôn tập bài hát: Đếm sao (trích)
 - Trò chơI âm nhạc
I. Mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát. Hát với tình cảm vui tươi.
- Hs hào hứng tham gia trò chơI âm nhạc và biểu diễn.
- Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.
II. Chuẩn bị: 
- Một số mũ chóp ngôI sao cho hs biểu diễn.
- Nhạc cụ gõ, đệm. Băng nhạc
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: - Cho học sinh chơI trò chơI Mưa rơi.
2. Bài cũ: Gọi hs hát bài Bài ca đI học
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đếm sao
- Cho lớp hát ôn bài hát 2 lần.
- Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm hát, nhóm gõ theo theo nhịp 3. 
- Gọi một số nhóm lên biểu diễn.
- Gọi hs nhận xét, gv nhận xét.
b. Hoạt động 2: Trò chơI âm nhạc
* Đếm sao: Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 – 10 ông sao:
* Trò chơI hát âm a, u, i
Dùng các nguyên âm hát thay lời ca của bài Đếm sao. Mỗi âm thay lời ca 1 câu. Hát luân phiên, nối tiếp rồi đổi bên.
Ví dụ: Một ông sao sáng hai ông sáng sao
Thay = a a a a a a a a
Ba ông sao sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng
 U u u u u u u u u
Bốn ông sáng sao, kìa năm ông sao sáng
 I I I I I I I I I 
- Lớp hát ôn.
- Thực hiện
- Các nhóm xung phonglên biểu diễn.
- Xung phong nhận xét. Nghe.
- Hs thực hiện trò chơI theo hướng dẫn.
- Nghe, quan sát, thực hiện.
4. Củng cố: Gọi hs nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét ý thức học tập của học sinh
5. Dặn dò: Về ôn thuộc bài hát, tập biểu diễn. Đọc trước lời bài hát Gà gáy.
Tuần 7
Ngày soạn: 17/ 9/ 2010
Ngày dạy: Thứ 2/20/ 9/ 2010
Tiết 7: Học hát: Bài Gà gáy
Dân ca Cống (Lai Châu)
Lời mới: Huy Trân
I. Mục tiêu:
- HS biết bài Gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu, vùng Tây Bắc nước ta.
- Hs hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Biết lấy hơI ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu.
- Giáo dục tình cảm yêu mến dân ca.
II. Chuẩn bị: 
- Hát chuẩn xác và thể hiện rõ tính chất vui tươI, linh hoạt.
- Bảng phụ chép lời ca.
- Nhạc cụ gõ, đệm. Băng nhạc.
- Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: - ChơI trò chơi.
2. Bài cũ: Gọi hs hát bài Đếm sao
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Buổi sáng ở miền núi thật là đẹp, những giọt sương long lanh đang tan dần trên những máI nhà sàn. Các đỉnh núi phía xa đang hửng lên những tia nắng sớm. Khắp bản làng vang lên tiếng gà gáy gọi mặt trời và gọi dân bản đI làm nương.
- Giới thiệu vị trí tỉnh Lai Châu và khu vực Tây Bắc trên bản đồ Việt Nam.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Dạy hát bài Gà gáy
- Mở băng mẫu cho hs nghe bài hát.
- Treo bảng phụ hướng dẫn hs đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu theo móc xích. Nhấn mạnh khi hát với tốc độ vừa phải. Khi hát mẫu chú ý độ cao của 4 lần kết câu.
- Cho hs ôn tập theo lớp, dãy bàn, nhóm. Chú ý hướng dẫn hs hát đúng, đều.
b. Hoạt động 2: Gõ đệm và hát nối tiếp.
- Hướng dẫn hs các cách gõ đệm.
- Cho lớp ôn luyện theo nhóm, cá nhân.
- Chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp từng câu. Nối liên tục và nhịp nhàng. 
- Gọi nhóm hs (4 em) lên hát.
- Nghe
- Quan sát, đọc lời
- HS học hát theo hướng dẫn
HS ôn luyện
- Nghe, quan sát, hướng dẫn
- HS thực hiện.
4. Củng cố: Cho hs hát + vận động nhịp nhàng. Gọi hs nhắc lại tên bài hát
5. Dặn dò: Về nhà ôn thuộc bài hát. Tập một số động tác phụ họa.
Tuần 8
Ngày soạn: 23 thỏng 9 năm 2010
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 27 thỏng 9 năm 2010
Tiết 8: ễn tập bài hỏt Gà gỏy
I/ MỤC TIấU
HS hỏt đỳng giai điệu, thuộc lời ca bài hỏt. 
HS hỏt kết hợp gừ đệm theo cỏc cỏch. Hỏt + vận động phụ họa.
HS hỏt + vận động phụ họa.
II/ CHUẨN BỊ
Nhạc cụ gừ, đệm.
Chuẩn bị cỏc động tỏc vận động phụ họa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
ổn định lớp: Trũ chơi.
Bài cũ: Gọi hs hỏt bài Gà gỏy
Bài mới: 
Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : ễn tập bài hỏt
- Cho hs nghe lại bài hỏt (băng mẫu)
- Đệm đàn cho lớp hỏt. Chỳ ý sắc thỏi vui tươi của bài hỏt.
- Yờu cầu từng dóy bàn hỏt + gừ đệm theo nhịp 2
Hoạt động 2: Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài hỏt.
- Hướng dẫn hs ... của gv
- Học hỏt từng cõu, chỳ ý thể hiện tốt cỏc từ như gv lưu ý.
- Lớp hỏt ụn nghiờm tỳc.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Thực hiện theo yờu cầu của gv
- Lớp thực hiện.
Củng cố: - Bật băng cho lớp hỏt + vận động nhịp nhàng.
Dặn dũ: Về nhà ụn thuộc bài hỏt. Nghĩ 1 vài động tỏc phụ họa cho bài hỏt. 
Tuần 13
Ngày soạn: 28/10/2010
Ngày dạy: Thứ 2/01/11/2010
Tiết 13: ễn tập bài hỏt: Con chim non
I/ MỤC TIấU:
HS hỏt đỳng giai điệu, thuộc lời ca bài hỏt.
HS hỏt + gừ đệm thành thạo theo cỏc cỏch. Biểu diễn bài hỏt.
Tiếp tục giỏo dục tỡnh yờu thiờn nhiờn trong hs.
II/ CHUẨN BỊ:
Nhạc cụ gừ đệm, băng nhạc, mỏy nghe. Bảng phụ
Tập thành thục cỏc động tỏc vận động theo nhịp 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: Trũ chơi
2. Bài cũ: - Gọi hs lờn hỏt lại bài Con chim non.
Bài mới: - Giới thiệu nội dung tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: ễn bài hỏt Con chim non.
- Bật băng cho hs nghe lại bài hỏt.
- Cho cả lớp, dóy bàn, nhúm, cỏ nhõn ụn thuộc bài hỏt.
- Yờu cầu hs hỏt + gừ đệm theo nhịp, phỏch., tiết tấu lời ca. (Khi gừ đệm theo nhịp 3 làm tương tự trũ chơi vỗ tay ở tiết trước)
- GD hs qua bài hỏt Tỡnh yờu thiờn nhiờn.
Hoạt động 2: Hỏt + vận động theo nhịp 3
- Hướng dẫn hs vận động như đó chuẩn bị.
- Cho hs tập vận động theo hiệu lệnh đếm 1 – 2 – 3 
- Cho 1 nhúm hỏt, 1 nhúm vận động, sau đú vừa hỏt, vừa vận động. Chỳ ý trong bài cú 1 phỏch lấy đà là tiếng Minh.
- Gọi cỏc nhúm, cỏ nhõn lờn vận động.
- Nghe, nhẩm lại.
- HS ụn tập bài hỏt theo hướng dẫn
- HS thực hiện
- Nghe, ghi nhớ
- HS thực hiện.
- Cỏc nhúm, cỏ nhõn xung phong biểu diễn.
4. Củng cố: - Cho lớp hỏt + vỗ tay theo nhịp 3
5.Dặn dũ: - ễn tập bài hỏt và tập biểu diễn bài hỏt. Đọc trước lời bài hỏt Ngày mựa vui.
Tuần 14
Ngày soạn:04/11/2010
Ngày dạy: Thứ 2/08/11/2010
Tiết 14: Học hỏt : Bài Ngày mựa vui
Dõn ca Thỏi
Lời mới: Hoàng Lõn
I/ MỤC TIấU:
HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca bài hỏt. Biết thờm 1 lần điệu dõn ca Thỏi được đặt lời mới cú tiờu đề Ngày mựa vui. (xũe hoa – lớp 2)
Hỏt + gừ đệm theo cỏc cỏch. Nhận biết tớnh chất vui tươi, rộn ràng của bài hỏt.
Giỏo dục HS tỡnh yờu quờ hương đất nước.
II/ CHUẨN BỊ:
Hỏt chuẩn xỏc bài hỏt.
Băng nhạc, mỏy nghe, Nhạc cụ gừ, đệm.
Bảng phụ chộp lời ca. (lời 1)
Sưu tầm Tranh ảnh thiờn nhiờn Tõy Bắc và cảnh sinh hoạt, trang phục của đồng bào Thỏi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Ổn định: Trũ chơi
Bài cũ: 
Bài mới:
Giới thiệu bài: Cỏc em đó được học 1 bài dõn ca Thỏi ở lớp 2, cú ai nhớ (Xũe hoa). Hnay chỳng ta sẽ học 1 làn điệu dõn ca Thỏi nữa, một bài hỏt giản dị, vui tươi, trong sỏng. Nhạc sĩ Hoàng Lõn đặt lời mới, nội dung ca ngợi những vụ mựa lỳa chớn, tỡnh cảm vui sướng của mọi người trong ngày được mỳa, thúc vàng đầy sõn, ấm no trờn khắp bản làng.
- Cho hs xem tranh phong cảnh thiờn nhiờn Tõy Bắc và dõn tộc Thỏi, xem bản đồ Việt Nam để biết vị trớ vựng Tõy Bắc.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Dạy hỏt bài Ngày mựa vui (lời 1)
- Bật băng mẫu cho hs nghe bài hỏt.
- Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hỏt từng cõu theo múc xớch. Bài hỏt chia làm 8 cõu hỏt ngắn. Khi dạy hỏt chỳ ý cỏc tiếng luyến 2 õm: bừ, ấm, cú.
- Đệm đàn cho hs hỏt ụn theo nhúm, cỏ nhõn, dóy bàn.
- Chỳ ý cho hs hỏt thể hiện rừ tớnh chất vui tươi, rộn ràng của bài hỏt.
- Gọi hs nhận xột, gv nhận xột.
Hoạt động 2: Hỏt + gừ đệm.
- Hướng dẫn hs hỏt + gừ đệm theo nhịp 2. Chỳ ý thể hiện rừ cỏc phỏch mạnh, yếu. Tiếng đầu tiờn rơi vào nhịp lấy đà nờn khụng gừ.
- Cho hs luyện tập thành thạo.
- Hướng dẫn hs hỏt + gừ đệm theo tiết tấu bài hỏt.
- Gọi vài nhúm hs lờn gừ đệm.
- Cho hs hỏt + gừ đệm theo phỏch.
- HS nghe, cảm nhận.
- Quan sỏt, đọc lời ca theo hướng dẫn của gv
- Học hỏt từng cõu, chỳ ý thể hiện tốt cỏc từ như gv lưu ý.
- Lớp hỏt ụn nghiờm tỳc.
- HS thực hiện.
- Nhận xột, nghe.
- HS thực hiện.
- Thực hiện theo yờu cầu của gv
- Lớp thực hiện.
Củng cố: - Bật băng cho lớp hỏt + vận động nhịp nhàng.
Dặn dũ: Về nhà ụn thuộc lời 1 bài hỏt. Đọc trước lời 2 bài hỏt.
Tuần 15
Ngày soạn: 11/11/2010
Ngày dạy: Thứ 2/15/11/2010
Tiết 15: - Học hỏt: Bài Ngày mựa vui
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dõn tộc
- Nghe nhạc
I/ MỤC TIấU:
HS hỏt đỳng giai điệu, thuộc lời 2 bài hỏt.
HS nhận biết 1 vài nhạc cụ dõn tộc: đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.
Giỏo dục hs yờu thớch dõn ca và cỏc loại nhạc cụ dõn tộc.
II/ CHUẨN BỊ:
Nhạc cụ, băng nhạc, mỏy nghe. Bảng phụ
Tranh ảnh cỏc loại nhạc cụ dõn tộc.
Đĩa nhạc cỏc bản nhạc độc tấu bằng nhạc cụ dõn tộc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Ổn định: Trũ chơi
Bài cũ: - Gọi hs lờn hỏt lại lời 1 bài hỏt Ngày mựa vui
Bài mới: - Giới thiệu nội dung tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: ễn bài hỏt Lớp chỳng ta đoàn kết.
- Bật băng cho hs nghe lại lời 1 bài hỏt.
- Cho lớp ụn lại lời 1 bài hỏt 2 lần.
- Treo bảng phụ hướng dẫn hs đọc lời 2 bài hỏt.
- Bật băng mẫu cho hs nghe lời 2 bài hỏt.
- Dạy hỏt từng cõu theo múc xớch.
- Cho cả lớp, dóy bàn, nhúm, cỏ nhõn ụn thuộc bài hỏt.
- Yờu cầu hs hỏt + gừ đệm theo phỏch., tiết tấu lời ca.
- Gọi từng nhúm hs lờn hỏt + biểu diễn vận động kết hợp một số động tỏc đơn giản.
Hoạt động 2: Giới thiệu 1 số nhạc cụ dõn tộc.
- Treo tranh cú hỡnh ảnh 3 loại nhạc cụ: Bầu, nguyệt, tranh cho hs quan sỏt.
- Giới thiệu qua tờn, cấu tạo, và màu sắc õm thanh của từng loại nhạc cụ.
- Đặt cõu hỏi để hs ghi nhớ cỏc loại nhạc cụ.
Hoạt động 3: Nghe nhạc
- Mở băng tỏc phẩm viết cho nhạc cụ dõn tộc vừa học. 
? cú ai đoỏn được đõy là õm thanh của nhạc cụ nào?
- GV nhận xột, giải thớch thờm.
- Nghe, nhẩm lại.
- HS ụn tập bài hỏt theo hướng dẫn
- HS đọc lời 2 theo hướng dẫn.
- Nghe, ghi nhớ.
- Học hỏt từng cõu theo múc xớch.
- HS thực hiện
- Nghe, quan sỏt
- Nghe, quan sỏt, ghi nhớ
- Trả lời.
- Nghe, cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận riờng
- Nghe, ghi nhớ.
4. Củng cố: - Cho lớp hỏt + vỗ tay theo nhịp 2. Gọi hs nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dũ: - ễn tập bài hỏt và tập biểu diễn bài hỏt. 
Tuần 16
Ngày soạn: 18/11/2010
Ngày dạy: Thứ 2/22/11/2010
Tiết 16: 	- Kể chuyện õm nhạc: Cỏ heo với õm nhạc
	- Giới thiệu tờn nốt nhạc qua trũ chơi
I/ MỤC TIấU:
Qua truyện kể, cỏc em biết õm nhạc cũn cú tỏc động rất lớn tới loài vật.
Biết tờn gọi cỏc nốt nhạc và tỡm được vị trớ nốt nhạc qua trũ chơi.
Giỏo dục học sinh về sự lan tỏa rộng lớn của õm nhạc tới mọi mặt của cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ:
Đọc kĩ cõu chuyện, cú thể học thuộc.
Thành thạo về tờn và vị trớ cỏc nốt nhạc trờn khuụng nhạc bàn tay.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định: Trũ chơi.
Bài cũ: - Gọi hs lờn hỏt bài Ngày mựa vui.
Bài mới: Giới thiệu nội dung tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kể chuyện õm nhạc
- Kể cho lớp nghe cõu chuyện: “Cỏ heo với õm nhac”.
- Kể túm tắt lại từng đoạn. Đặt cõu hỏi theo nội dung để hs nhớ cõu chuyện.
- Đưa ra kết luận: Âm nhạc khụng chỉ ảnh hưởng đối với con người mà cũn cú tỏc động tới cả 1 số loài vật.
Hoạt động 2: Giới thiệu tờn 7 nốt nhạc.
* Giới thiệu: Trong õm nhạc để ghi lại những giai điệu õm thanh, lời ca người ta sử dụng 7 nốt nhạc cú tờn : ĐỒ - Rấ – MI – PHA – SON – LA – SI.
- Cho hs đọc xuụi, ngược, bất kỳ nhiều lần để nhớ tờn 7 nốt nhạc.
* Trũ chơi:
- Trũ chơi “Bảy anh em”: Chọn 7 em lờn bảng, mỗi em mang tờn 1 nốt nhạc theo thứ tự. Bảy em đứng lần lượt như trờn. GV gọi tờn nốt bất kỳ nào em mang tờn nốt đú phải núi “cú” và “tờn tụi là” tờn nốt đó được quy định rồi bước lờn trờn 1 bước đồng thời giơ 1 tay lờn cao. Ai núi sai tờn mỡnh là bị thua cuộc và bị phạt. GV sẽ gọi tờn nhanh dần lờn.
- Trũ chơi: “khuụng nhạc bàn tay”
Giới thiệu khuụng nhạc bàn tay và vị trớ cỏc nốt nằm trờn khuụng nhạc bàn tay. (giới thiệu vị trớ của 5 nốt ĐỒ - Rấ – MI – PHA – SON.
? Chỉ lờn khuụng nhạc bàn tay của gv vị trớ cỏc nốt bất kỳ, yờu cầu hs nhận biết và trả lời.
- Nghe, cảm nhận.
- Nghe, ghi nhớ, trả lời.
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện theo yờu cầu của gv.
- Nghe hướng dẫn, ghi nhớ, tham gia trũ chơi.
- Nghe, ghi nhớ, tham gia trũ chơi.
Củng cố: - Gọi hs nhắc lại kết luận rỳt ra từ cõu chuyện “cỏ heo với õm nhạc”. Nhắc lại nội dung bài học.
Dặn dũ: - Về ụn thuộc tờn 7 nốt nhạc, vị trớ 5 nốt trờn khuụng nhạc bàn tay.
Tuần 17
Ngày soạn: 31/9/2010
Ngày dạy: Thứ 2/ 04/10/2010
Tiết 17: ễn tập 3 bài hỏt: Lớp chỳng ta đoàn kết
 Con chim non, Ngày mựa vui.
I/ MỤC TIấU:
HS hỏt đỳng giai điệu, thuộc lời ca 3 bài hỏt. Phỏt õm rừ ràng, hỏt hũa giọng.
Biết hỏt + gừ đệm theo cỏc cỏch.
Thực hiện trũ chơi “Tỡm tờn bài hỏt”
II/ CHUẨN BỊ:
Nhạc cụ, băng nhạc, mỏy nghe.
Chuẩn bị trũ chơi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định: Trũ chơi
2 . Bài cũ: - Gọi hs hỏt 1 trong 3 bài.
3. Bài mới: - Giới thiệu nội dung tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt: Lớp chỳng ta đoàn kết
- Bật băng mẫu cho hs nghe lại bài hỏt.
- Yờu cầu lớp hỏt + gừ đệm theo phỏch, nhịp.
- Gọi nhúm , cỏ nhõn lờn hỏt + 1 số động tỏc phụ họa. (nắm tay nhau, đưa lờn cao, chõn di chuyển nhịp nhàng sang phải, sang trỏi.
- Gọi hs nhận xột.
- GV nhận xột.
Hoạt động 2: ễn tập bài hỏt Con chim non
- Bật băng cho hs nghe lại.
- Cho lớp, dóy hỏt + gừ đệm theo nhịp 3.(dựng thước gừ vào bàn phỏch 1, phỏch 2, 3 gừ vào khoảng khụng.)
- Chia lớp thành 2 nhúm, nhúm hỏt, nhúm gừ. đổi lại.
- GV đỏnh nhịp 3 và bắt nhịp cho lớp hỏt theo tay đỏnh nhịp của gv.
Hoạt động 3: ễn tập bài hỏt Ngày mựa vui
- Bật băng cho hs nghe bài hỏt.
- Yờu cầu lớp hỏt + gừ đệm theo tiết tấu cảu bài.
- Gọi cỏc nhúm lờn thực hiện.
- Gọi hs nhận xột.
- GV nhận xột chung.
* Trũ chơi: Tỡm tờn bài hỏt.
- Dựng nguyờn õm hỏt 1 cõu hỏt bất kỡ trong 3 bài hỏt. ? đú là giai điệu của cõu hỏt nào?
- Gừ tiết tấu cỏc cõu đầu trong 3 bài vừa ụn và ? hs đú là tiết tấu cõu hỏt nào?
- Nghe, nhẩm theo.
- Lớp hỏt + gừ đệm theo từng cỏch.
- Cỏc nhúm lờn hỏt cựng 1 số động tỏc phụ họa.
- HS xung phong nhận xột.
- Nghe, rỳt kinh nghiệm.
- Nghe, nhẩm theo.
- Lớp thực hiện.
- HS tiến hành theo hướng dẫn.
- Nghe, nhẩm theo.
- Thực hiện theo yờu cầu.
- HS xung phong nhận xột.
- Nghe.
- Nghe, nhẩm theo, trả lời.
Củng cố: Gọi hs nhắc lại nội dung tiết học
Dặn dũ: ễn thuộc và tập biểu diễn cỏc bài hỏt đó học trong HKI. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Am nhac 3.doc