Giáo án Âm nhạc lớp 3 - Nguyễn Thị Thanh Tú - Trường Tiểu học Đặng Xá

Giáo án Âm nhạc lớp 3 - Nguyễn Thị Thanh Tú - Trường Tiểu học Đặng Xá

Tiết: 1

Bài : Học bài hát: “ Quốc ca Việt Nam”

 - Nhạc và lời: Văn Cao.

I- Mục tiêu.

- Kiến thức: Học sinh hiểu được bài hát Quốc ca Việt nam được hát trong nghi lễ của nhà nước, được hát, cử nhạc trong nghi thức chào cờ.

- Kỹ năng: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca, hát đều giọng, phát âm rõ lời, biết bài hát “Quốc ca” sáng tác của nhạc sĩ Văn cao.

- Thái độ: Giáo dục Học sinh có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca

II- Chuẩn bị.

 1. Giáo viên.

- Tranh minh hoạ cho bài hát và ảnh của nhạc sĩ Văn cao.

- Đàn, đài, bảng phụ, TLAN,nhạc cụ gừ.

 

doc 72 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1018Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 3 - Nguyễn Thị Thanh Tú - Trường Tiểu học Đặng Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 (B) 
 Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011 (ACD)
Tiết: 1
Bài : Học bài hát: “ Quốc ca Việt Nam”
 - Nhạc và lời: Văn Cao.
I- Mục tiêu.
- Kiến thức: Học sinh hiểu được bài hát Quốc ca Việt nam được hát trong nghi lễ của nhà nước, được hát, cử nhạc trong nghi thức chào cờ.
- Kỹ năng: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca, hát đều giọng, phát âm rõ lời, biết bài hát “Quốc ca” sáng tác của nhạc sĩ Văn cao.
- Thỏi độ: Giáo dục Học sinh có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca
II- Chuẩn bị.
 1. Giáo viên.
- Tranh minh hoạ cho bài hát và ảnh của nhạc sĩ Văn cao.
- Đàn, đài, bảng phụ, TLAN,nhạc cụ gừ.
 2. Học sinh.
- Tập bài hát lớp 3.
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ĐDDH
3’
22’
6’
3’
4’
1’
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a. Học bài hát “Quốc ca Việt nam”(lời 1).
* Đọc lời ca.
* Dạy hỏt từng cõu:
* Trình bày bài hát 
b,Gõ đệm 
c.Học sinh chơi âm nhạc 
“Hát to,hát nhỏ”
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
* Nhắc nhở học sinh trật tự.
- Nắm bắt sĩ số.
- Khởi động giọng.
* Không có. 
* GV ghi đầu bài lên bảng.
- Treo tranh, ảnh của nhạc sĩ Văn Cao.
* Giới thiệu tác giả,tác phẩm
 ( Giáo viên chuẩn bị trước).
* Cho HS nghe băng mẫu bài “Quốc ca Việt nam” (lời 1).
- Treo bảng phụ.
+ Chia câu, đoạn, đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy hơi. 
+ Giải thích những từ khó: cứu quốc, gập ghềnh, hồn nước, xây xác quân thù 
- Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu.
àChú ý cách phát âm khi hát.
* Hướng dẫn HS hát nối tiếp từng câu.
+ Đánh giai điệu mỗi câu 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát từng câu.
à Gv lưu ý 2 câu hát dễ lẫn cao độ: 
Đường vinh quang xây xác quân thù, 
Vì nhân dân chiến đấu không ngừng.
- Từng tổ, nhóm trình bàyà giáo viên nghe và sửa sai kịp thời cho cá nhân. 
* Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp và phách.
- Kiểm tra từng tổ thực hiện gõ đệm.
- Chia lớp làm 2: 1 bên hát 1 bên gõ đệm, sau đó đổi ngược lại.
* Hướng dẫn học sinh chơi.
+ Điều khiển học sinh chơi, như đã chuẩn bị.
 Khi cánh tay giơ cao thì học sinh hát to, khi cánh tay giơ thấp thì học sinh hát nhỏ 
* Cho học sinh nghe lại bài hát “Quốc ca Việt nam” và hát cùng với băng đài.
- Gọi một nhóm 5 hs lên biểu diễnà GV nhận xét .
- Củng cố nội dung ý nghĩa của bài dạy và học. 
- Nhận xét tiết học 
* Các em về nhà học thuộc lời 1 bài hát Quốc ca Việt nam.
- Cho học sinh nghỉ.
- Thực hiện.
- Quản ca cho lớp hát 1 bài đã học.
- Học sinh quan sát.
- HS nghe và ghi nhớ.
- Nghe băng mẫu.
- Học sinh chú ý.
- Đọc lời ca theo tiết tấu. 
- Hs nghe giai điệu và hát nối tiếp từng câu. 
- Hs lên trình bày bài hát.
- Hs chú ý thực hiện.
+ Sửa sai. 
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh chơi .
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh nghe và hát theo băng.
- 5 học sinh lên trình bày bài hát.
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh chào!
đàn
Tranh ảnh
TLAN
Đài
Bảng phụ
Đàn
Thanh phỏch
Đài
Đàn
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 20110(B)
 Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011(ACD) 
Tiết: 2
Bài: Học bài hát: “Quốc ca Việt Nam” (Lời 2)
 - Nhạc và lời: Văn Cao.
I- Mục tiêu.
- Kiến thức : Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca lời 2.
- Kỹ năng : Hát đều giọng, phát âm rõ lời.
- Thỏi độ : Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt nam.
II- Chuẩn bị.
 1. Giáo viên.
- Tranh minh hoạ học sinh khi chào cờ.
- Nhạc cụ, đài, nhạc cụ gõ, học sinh chơi âm nhạc.
- Bảng phụ có chép sẵn lời 2 bài Quốc ca.
 2. Học sinh.
- Tập bài hát lớp 3.
- Học thuộc lời 1 bài Quốc ca.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ĐDDH
3’
5’
6’
15’
4’
5’
1’
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a. Ôn lời 1 bài Quốc ca Việt nam.
b. Học hát “Quốc ca” lời 2.
* Đọc lời ca.
* Dạy hỏt từng cõu
*Trình bày bài hát 
* Ghép lời 1và 2.
c. Học sinh chơi âm nhạc 
“Hát to,hát nhỏ”
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
- Nhắc nhở học sinh trật tự.
- Nắm bắt sĩ số.
- Khởi động giọng.
* Gọi 2 nhóm học sinh lên hát lời 1 bài Quốc ca => Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
- Giáo viên đệm đàn cho cả lớp hát lại lời 1à giáo viên nghe và kịp thời sửa sai.
- Kiểm tra từng tổ, bàn, sửa sai cho cá nhân.
*Khi Học sinh hát tốt lời 1 Gv cho Học sinh học tiếp lời 2. 
- Treo bảng phụ giới thiệuL2.
* Hướng dẫn HS đọc lời ca.
+ Đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy hơi. 
- Cho hs đọc lời ca theo tiết tấu.
- Giáo viên giải thích những từ khó có trong bài: giống nòi, lầm than, gông xích, căm hờn
àChú ý cách phát âm khi hát.
* Hướng dẫn học sinh học hát nối tiếp từng câu.
+ Đánh giai điệu mỗi câu 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho học sinh hát từng câu.
- Hướng dẫn học sinh nhìn lên bảng phụ để dễ quan sát hơn, đồng thời việc sửa sai cũng dễ dàng hơn.
- Sử dụng tiết tấu: March Geman tốc độ khoảng 90 .
- Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời. 
- Hướng dẫn học sinh ghép lời1và 2
+ Nhắc học sinh hát Quốc ca với tính chất hùng mạnh, không hát quá to, hát có lực nhấn từng phách thể hiện khí thế của đoàn quân đang tiến bước.
* Hướng dẫn học sinh chơi học sinh chơi.
+ Điều khiển học sinh chơi, như đã chuẩn bị.
( Khi cánh tay giơ cao thì học sinh hát to, khi cánh tay giơ thấp thì học sinh hát nhỏ )
* Cho học sinh nghe lại bài hát “Quốc ca Việt nam” và hát cùng với băng đài.
- Gọi một nhóm 5 học sinh lên biểu diễnà giáo viên nhận xét, đánh giá.
 - Nhận xét tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt .
* Các em về nhà học thuộc bài Quốc ca.
- Thực hiện.
- Quản ca cho lớp hát 1 bài đã học.
- 6 - 8 học sinh lờn hỏt
+ Học sinh nhận xét bạn.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh hát lời 1.
+ Chú ý sửa sai.
- Các tổ thực hiện theo hướng dẫn.
- Cả lớp đọc.
- Đọc lời ca theo tiết tấu. 
- Học sinh nghe giai điệu và hát nối tiếp từng câu. 
- Học sinh lên trình bày bài hát.
- Học sinh ghép lời 1 và 2.
- Học sinh chơi.
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh nghe và hát theo băng.
- 5 học sinh lên trình bày bài hát.
- Học sinh chào!
đàn
Tranh ảnh
Đàn
Bảng phụ
Đàn
Thanh phỏch
Đàn
Đài
 Thứ hai ngày 19 tháng 09 năm 2011 (B)
 Thứ tư ngày 21 tháng 09 năm 2011 (ACD) 
Tiết: 3
Bài: Học hát: Bài “ Bài ca đi học” ( Lời 1)
-Nhạc và lời: Phan Trần Bảng.
I- Mục tiêu.	
- Kiến thức : Giúp học sinh biết tên bài hát và tên tác giả.
- Kỹ năng : Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca lời 1 của bài “Bài ca đi học” . Hát đều giọng, phát âm rõ lời.
- Thỏi độ : Qua bài hát giáo dục học sinh tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng giáo viên cô giáo và yêu quý bạn bè.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Tranh minh hoạ cho bài hát và ảnh của nhạc sĩ Phan Trần Bảng.
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Nhạc cụ gõ, học sinh chơi âm nhạc.
- Một vài hiểu biết về tác giả , tác phẩm.
- Hát chuẩn xác bài hát Bài ca đi học với tính chất vui tươi trong sáng
- Bảng phụ có chép lời ca bài “Bài ca đi học”.
2. Học sinh.
- Tập bài hát lớp 3.
- Hát thuộc bài Quốc ca.
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ĐDDH
3’
4’
15’
6’
4’
5’
1’
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a. Học bài hát “Bài ca đi học ”
* Đọc lời ca.
* Học hỏt từng cõu
* Trình bày bài hát 
b, Gõ đệm 
c.Trũ chơi âm nhạc 
“Nghe giọng hát đoán tên người hát”
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
* Nhắc nhở học sinh trật tự.
- Nắm bắt sĩ số.
- Khởi động giọng.
* GV gọi 2 nhóm học sinh lên hát bài Quốc ca Việt namà gọi học sinh nhận xét sau đó 
+ GV nhận xét, đánh giá.
* Gv ghi đầu bài lên bảng.
- Treo tranh, ảnh của nhạc sĩ Phan Trần Bảng. 
* Giới thiệu tác giả,tác phẩm
 ( Gv chuẩn bị trước )
- Cho học sinh nghe băng mẫu bài “Bài ca đi học’.
- Treo bảng phụ.
+ Đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy hơi. 
* Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.
à Chú ý cách phát âm khi hát.
- Hướng dẫn học sinh học hát nối tiếp từng câu.
+ Đánh giai điệu mỗi câu 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho học sinh hát từng câuà giáo viên nghe và kịp thời sửa sai.
- Hướng dẫn học sinh nhìn lên bảng phụ để dễ quan sát hơn, đồng thời việc sửa sai cũng dễ dàng hơn.
- Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời. 
- Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp và phách.
- Kiểm tra, sửa sai khi học sinh gõ đệm theo hai cách trên.
- Chia tổ, nhóm luôn phiên gõ đệm và hát theo các cách như đã hướng dẫn.
- Tổ chức cho học sinh hát và vận động theo bài hát, kết hợp gõ đệm theo trong khi hát.
- Hướng dẫn HS chơi trũ chơi.
+ Điều khiển như đã chuẩn bị.
* Giáo viên đệm đàn cho cả lớp hát lại lời 1 bài “ Bài ca đi học”.
- Gọi một nhóm 5 học sinh lên biểu diễnà giáo viên nhận xét đánh giá.
- Nhận xét tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt và nhắc nhở nhẹ nhàng với học sinh chưa chú ý. 
* Các em về nhà học thuộc lời 1 bài Bài ca đi học.
- Thực hiện.
- Quản ca cho lớp hát 1 bài đã học.
- Học sinh lên bảng, các bạn khác nhận xét.
-Học sinh quan sát.
- Học sinh nghe.
- Nghe băng mẫu
- Học sinh chú ý.
- Đọc lời ca theo tiết tấu. 
- Học sinh nghe giai điệu và hát nối tiếp từng câu.
- Học sinh lên trình bày bài hát.
- Học sinh chú ý thực hiện.
- Sửa sai. 
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh ôn luyện
- Học sinh chơi.
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
- 5 học sinh lên trình bày bài hát.
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh chào!
đàn
Tranh
 ảnh
TLAN
Đài
Bảng 
phụ
Đàn
Thanh phỏch
Đàn
Đàn
 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 (B)
 Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 (ACD)
Tiết: 4
Bài Học bài hát: “Bài ca đi học” (tiếp)
 - Nhạc và lời: Phan Trần Bảng-
I- Mục tiêu.
	- Kiến thức : Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca lời 2, hát đều giọng, phát âm rõ lời.
- Kỹ năng : Hỏt thuần thục và tập trỡnh bày cỏch hỏt đối đỏp, nối tiếp. Trỡnh bày bài hỏt kết hợp gừ đệm và vận động minh họa.
- Thỏi độ : Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng giáo viên cô giáo và yêu quý bạn bè.
II- Chuẩn bị.
 1. Giáo viên.
- Nhạc cụ, máy nghe, thanh phỏch, băng nhạc, bảng phụ có chép sẵn lời 2 bài “ Bài ca đi học”. 
- Hát chuẩn xác bài hát, một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
 2. Học sinh.
- Tập bài hát lớp 3.
- Học th ... ắt sĩ số.
- Khởi động giọng.
* Kiểm tra trong tiết
* GV ghi đầu bài lên bảng.
- Đệm đàn cho HS hát lại bài “ Chị Ong nõu và em bộ”.
--> GV nhận xét sửa sai nếu có.
- Cho học sinh ôn luyện bằng cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày bài hát “ Chị Ong nõu và em bộ”
à giáo viên nhận xét, đánh giá.
=> Lưu ý học sinh phải thể hiện được tính vui tươi , nhịp nhàng của bài hát.
- Khuyến khích học sinh sử dụng các diệu múa đã chuẩn bị truớc ở nhà.
- Tập gõ theo TTLC.
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hỏt đều và đỳng nhạc .
- Từng nhúm biểu diễn bài hỏt kết hợp vận động phụ họa . 
+ GV nhận xột chung.
* Gv kẻ khuông nhạc, giới thiệu: 
- Mỗi một nốt nhạc dược đặt trên một vị trí của khuông nhạc.
+ GV lần lượt đặt vị trí của từng nốt lên khuông nhạc.
+ Dùng thước chỉ vào từng nốt cho học sinh đọc vài lần. 
+ Gọi cá nhân thực hiện.
- Các hình nốt nhạc: nốt đen, nốt trắng, móc đơn, móc képđể ghi độ dài, ngắn của âm thanh. Nốt nhạc gồm có tên nốt và hình nốt:
+ Gv dùng các hình nốt để đặt lên trên khuông nhạc làm mẫu, sau đó yêu cầu hs lên bảng gắn.
* Gv chia 3 nhóm, cho hs cầm những nốt nhạc có vẽ sẵn hình nốt. Cả lớp hát 1 bài, trong khi đó những nhóm này phải chạy thật nhanh để gắn những nốt nhạc đó vào đúng vị trí. Đội nào ghép nhanh và đúng đội đó sẽ là đội thắng cuộc.
- Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học của học sinh.
* Dặn các con về học thuộc các bài hát múa.
 - Ôn luyện tên các nốt nhạc và vị trí.
- Thực hiện.
- Quản ca cho lớp hát 1 bài đã học.
- Cả lớp hát.
- Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện. 
+ Học sinh tiếp thu, sửa sai. 
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện.
- Nhúm HS 5-6 em lờn bảng biểu diễn.
+ HS dưới lớp nhận xột bạn.
- Hs quan sát và ghi nhớ.
- Cả lớp đọc.
- Cá nhân thực hiện.
- Học sinh quan sát và thực hành.
- Học sinh chơi.
- Học sinh ghi nhớ 
Đàn
Thanh phỏch
Đàn
Bảng
 phụ
TCAN
 Thứ tư ngày 20 tháng 04 năm 2011 ( ACD)
 Thứ năm ngày 21 tháng 04 năm 2011(B)
Tiết :32
B ài : Học bài hát : “ Gặp nhau dới trời thu Hà Nội”.
- Nhạc: Lê Bách -
I. Mục tiêu.
- Kiến thức : Hát đúng giai điệu, lời ca bài “Gặp nhau dới trời thu Hà Nội ”.
- Kỹ năng : Học sinh biết biểu diễn bài hát
- Thỏi độ : Bài hát giáo dục các em sống tốt hơn và biết đoàn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị.
- Nhạc cụ, máy nghe, băng đĩa
- Tranh ảnh thể hiện nội dung bài hát.
- Tìm hiểu về nhạc sĩ .
III. Các hoạt động dạy học.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
20’
10’
3’
1’
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a, Dạy bài hát “Gặp nhau dới trời thu Hà Nội.”
b, Gõ đệm.
4. Củng cố
5. Dặn dò.
* Nhắc nhở học sinh trật tự.
- Nắm bắt sĩ số.
- Khởi động giọng.
* Không có. 
* Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
- Treo tranh minh hoạ bài hát 
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm (Giáo viên chuẩn bị trớc) 
- Cho học sinh nghe băng bài “Gặp nhau dới trời thu Hà Nội”.
- Hớng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.
- Dạy hát từng câu:
+ Đàn giai điệu từng câu hát, mỗi câu 3 lần, cho học sinh nghe và hát theo giai điệu vừa đợc nghe. (Những câu khó giáo viên có thể hát mẫu)
+ Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh,để kịp thời sửa sai.
- Chia tổ, nhóm, cá nhân trình bày bài hát.
* Hướng học sinh gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
- Hớng dẫn học sinh hát và vận động theo bài hát, kết hợp gõ đệm theo khi đang hát.
* Củng cố nội dung, ý nghĩa bài hát.
- Nhận xét tiết học 
* Các em về nhà tập ôn luyện nhiều lần cho thuộc, tập vỗ tay theo 3 cách mà hôm nay chúng ta đã học nhé!
- Giáo viên cho học sinh nghỉ! 
- Thực hiện.
- Quản ca cho lớp hát một bài bất kì.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe băng.
- Học sinh đọc lời ca
- Học hát từng câu.
- Học sinh hát nối 
+ Sửa sai.
+ Chú ý cách phát âm. 
- Hs tập trình bày bài hát. 
- Học sinh tập gõ đệm.
- Tập hát và vận động theo bài hát.
- Ghi nhớ.
- Học sinh vỗ tay 
- Ghi nhớ
Tranh
ảnh
Đài
Bảng phụ
Đàn
Thanh phỏch
 Thứ tư ngày 27 tháng 04 năm 2011 ( ACD)
 Thứ năm ngày 28 tháng 04 năm 2011(B)
Tiết :33
 Bài : : - ễn tập cỏc nốt nhạc
 - Tập biểu diễn cỏc bài hỏt.
	 - Nghe nhạc 
I. Mục tiêu.
- Kiến thức : ễn lại cho HS một số nột nhạc, biết cỏch đứng thể hiện bài hỏt theo hỡnh thức đơn ca, tam ca, tốp ca
- Kỹ năng : Rốn luyện kỹ năng nghe của học sinh.
- Thỏi độ : Gõy hứng thỳ hơn trong giờ Âm nhạc.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo Viên.
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, thanh phỏch.
- chuẩn bị trũ chơi õm nhạc.
2. Học Sinh.
- Tập bài hát. 
III. Các hoạt động dạy học.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
2p
10p
10p
10p
2p
1p
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a) ễn tập cỏc nốt nhạc.
b, Tập biểu diễn cỏc bài hỏt đó học
c, Nghe nhạc: Bài hát “ Ru em” dân ca Xê-đăng
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
- Nhắc nhở học sinh trật tự.
- Nắm bắt sĩ số.
- Khởi động giọng.
- Gv ghi đầu bài lên bảng.
- Treo khuụng nhạc và yờu cầu: gọi tờn cỏc nốt kết hợp với hỡnh nốt.
VD: Son trắng, La múc đơn, Mi đen...
- GV điều khiển cho HS chơi trũ chơi “Gắn nốt nhạc trờn khuụng”
- GV chỉ định 3 nhúm, mỗi nhúm 5-6 em. Cho cỏc em hội ý để chuẩn bị biểu diễn 2-3 bài hỏt đó học trong năm ( Cỏc em tự chọn bài, tự sỏng tạo và thộng nhất cỏc động tỏc phụ họa).
- Kiểm tra và nhận xột.
* Mở băng cho HS nghe 1 lần
+ Em nào có thể cho thầy biết bài hát chúng ta vừa nghe tên là gì không?
+ Em hãy phát biểu cảm tưởng khi nghe bài hát này?
+ Em nào cho thầy biết nội dung của bài hát chúng mình vừa được nghe nói lên điều gì?
- Phân tích nội dung, ý nghĩa của bài hát, xuất xứ, vùng miền của bài hát.
+ Khen ngợi và động viờn cỏc em làm tốt, trả lời chớnh xỏc cõu hỏi.
* Củng cố nội dung, ý nghĩa của bài 
- Nhận xét tiết học ( khích lệ, động viên học sinh học tốt hơn ở những tiết học sau )
- Chuẩn bị tụt cho tiết học sau
Giáo viên cho học sinh nghỉ! 
- Thực hiện.
- Quản ca cất hỏt
- Chú ý nghe
- HS thực hiện.
- HS chơi trũ chơi.
- Lần lượt từng nhúm biểu diễn.
- Học sinh trình bày bài hát theo tổ, nhúm, cỏ nhõn
+ Học sinh chú ý 
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh nghe băng.
+ Trả lời câu hỏi của giáo viên 
- Ghi nhớ.
- Học sinh vỗ tay .
- Ghi nhớ.
- Học sinh chào! 
Bảng phụ
TCAN
Đàn
Đài
 Thứ tư ngày 4 (11) tháng 05 năm 2011 (ACD)
Tuần 34 – 35: Thứ năm ngày 5 (12) tháng 05 năm 2011 (B)
Kiểm tra cuối năm
I- Mục tiêu.
- Kiến thức : Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca 4 bài hát đã học trong kỳ II theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Kỹ năng : Thể hiện đúng tình cảm, sắc thái của bài hát trên.Trình bày, biểu diễn tốt bài hát.
- Thỏi độ : Khuyến khớch HS tự tin khi trỡnh bày bài hỏt.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, đạo cụ múa, tranh ảnh.
- Nhạc cụ gõ, trò chơi âm nhạc
2. Học sinh.
- Tập bài hát lớp 3
- Học thuộc lời ca 4 bài hát đã học.
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
2p
33p
10p
15p
7p
3p
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a, Ôn tập 4 bài hát: 
-Em yờu trường em.
- Cựng mỳa hỏt dưới trăng.
- Chị ong nõu và em bộ.
- Tiếng hỏt bạn bố mỡnh.
b, Trò chơi âm nhạc 
“Nghe giai điệu đoán tên bài hát”
c, Biểu diễn bài hỏt.
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
- Nhắc nhở học sinh trật tự.
- Nắm bắt sĩ số.
- Khởi động giọng.
- Kiểm tra trong tiết học.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
- GV hướng dẫn ụn tập lại 4 bài hỏt bằng hỡnh thức thi giữa cỏc tổ. Cỏc tổ thực hiện cỏc bài tập sau để tớnh điểm thi đua:
1. Kể tờn 6 bài hỏt đó học: 
GV treo 6 bức tranh cú nội dung 4 bài hỏt , chỉ định 4 HS của 4 tổ lờn ghộp tờn bài hỏt sao cho đỳng trong 2p. Ghộp đủ và đỳng tờn bài hỏt v ào 4 bức tranh sẽ được 10 điểm.
2. Kể tờn tỏc giả: 
GV chỉ định 4 HS khỏc của 4 tổ lờn ghộp tờn tỏc giả 4 bài hỏt vào dưới tờn 4 bài hỏt trong 2 phỳt. Ghộp đủ và đỳng tờn tỏc giả của 4 bài được 10 điểm.
3. Nghe tiết tấu đoỏn tờn bài hỏt : GV gừ từng tiết tấu, HS nào biết đố là tiết tấu của cõu hỏt nào, trong bài nào, vừa hỏt vừa gừ đỳng sẽ được 10 điểm. Nếu thực hiện chưa đầy đủ, số điểm sẽ thấp hơn.
4. Lần lượt từng tổ trỡnh bày bài hỏt Em yờu trường em , trỡnh bày bài hỏt theo cỏch hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp 2. Tổ trưởng bắt nhịp.
Sau đú hỏt kết hợp vận động phụ họa bài hỏt.
5. Từng tổ trỡnh bày bài hỏt Cựng mỳa hỏt dưới trăng , trỡnh bày bài hỏt theo cỏch hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch.( nhịp 3)
6. Từng tổ trỡng bày bài hỏt Chị ong nõu và em bộ, trỡnh bày bài hỏt theo cỏch hỏt kết hợp vận động phụ họa.
7. Từng tổ trỡnh bày bài hỏt Tiếng hỏt bạn bố mỡnh, trỡnh bày bài hỏt theo cỏch hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp.
( Hỏt đơn ca, cỏc thành viờn trong tổ gừ đệm theo phỏch).
* GV điều khiển và đỏnh giỏ.
- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi.
+ Điều khiển trò chơi, như đã chuẩn bị.
(Học sinh nghe giáo viên đàn giai điệu của bài hát khi đó học sinh nghe và đoán đó là giai điệu của bài hát nào )
- Dựng cỏc bài hỏt đó học trong năm, GV tổ chức cho từng nhúm hoặc cỏ nhõn lờn biểu diễn trước lớp. Khi biểu diễn cú kết hợp vận động phụ họa.
- Từ một số bài hỏt, GV cho HS tự nghĩ ra cỏc động tỏc mỳa hoặc vận động phụ họa. GV cho từng nhúm thi đua thể hiện và chọn ra nhúm khỏ nhất để biểu dương.
- Cho hs nghe và hát cùng với băng đài “ Em yờu trường em”
- Củng cố nội dung ý nghĩa của bài học cho học sinh. 
- GV đỏnh giỏ và khen ngợi những HS hỏt đỳng yờu cầu. GV nhắc nhở nhẹ nhàng và động viờn những em hỏt chứ đạt yờu cầu cần phải cố gắng hơn trong năm học sau.
- Gv tổng hợp kết quả học tập của HS. 
- Hãy mạnh dạn biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem nhé!
- Cho học sinh nghỉ.
- Thực hiện.
- Quản ca cho lớp hát một bài đã học.
- Học sinh chú ý thực hiện theo giáo viên hướng dẫn.
- HS của cỏc tổ thực hiện.
- HS của cỏc tổ thực hiện.
- HS của cỏc tổ thực hiện.
- HS của cỏc tổ thực hiện.
- HS của cỏc tổ thực hiện.
- HS của cỏc tổ thực hiện
- 1 HS hỏt đơn ca, cỏc thành viờn trong tổ gừ đệm theo phỏch
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh nghe và đoán giai điệu của bài hát.
- HS từng tổ tham gia thi đua.
- Học sinh hát theo băng đài. 
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh vỗ tay 
- Học sinh nghe. 
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh đứng chào!
Tranh
ảnh
Mảnh ghộp
Thanh phỏch
Đàn
Thanh phỏch
Đàn
Đàn
Đài

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 H.doc