Giáo án An toàn giao thông lớp 3 - Trường tiểu học số 1 Quảng An

Giáo án An toàn giao thông lớp 3 - Trường tiểu học số 1 Quảng An

AN TOÀN GIAO THÔNG.

Bài 1: Giao thông đường bộ.

I.Mục tiêu:

- HS nhận biết được GTĐB .

- Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn.

- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an toàn.

- Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.

II. Nội dung:

- Hệ thống GTĐB.

- Phân biệt sự giống, khác nhau của các loại đường.

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 939Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án An toàn giao thông lớp 3 - Trường tiểu học số 1 Quảng An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AN TOÀN GIAO THÔNG.
Bài 1: Giao thông đường bộ.
I.Mục tiêu:
- HS nhận biết được GTĐB .
- Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn.
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an toàn.
- Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.
II. Nội dung:
- Hệ thống GTĐB.
- Phân biệt sự giống, khác nhau của các loại đường.
III. Chuẩn bị:
- Thầy: tranh, ảnh các hệ thống đường bộ
- Trò: sưu tầm tanh, ảnh về các loại đường giao thông.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
HĐ1:GT các loại đường bộ.
a-Mục tiêu:HS biết được các lo?i GTĐB.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cách tiến hành:
Treo tranh.
Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh?
Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào?
Cho HS xem tranh đường đô thị.
Đường trong tranh khác với đường trên như thế nào?
Thành phố Việt Trì có những loại đường nào?
*KL: Mạng lưới GTĐB gồm:
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xã.
2-HĐ2:Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ:
Mục tiêu: HS biết được điều kiện an toàn và chưa an của các đường bộ.
Mục tiêu:Phân 
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Đường như thế nào là an toàn?
Đường như thế nào là chưa an toàn?
Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn?
2-HĐ3:Qui định đi trên đường bộ.
a-Mục tiêu:Biết được quy định khi đi trên đường.
b- Cách tiến hành:
HS thực hành đi trên tranh ảnh.
V- củng cố- dăn dò.
Thực hiện tốt luật GT.
QS tranh.
- HS nêu.
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xã.
HS nêu.
HS nêu.
HS nhắc lại.
Cử nhóm trưởng.
- Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB
- Mặt đường không bằng phẳng, đêm không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn
- ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt
- Thực hành đi bộ an toàn.
==============0O0==================
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 2 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
&&&&&
I-Mục tiêu:
HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS
HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
Có ý thức bảo vệ đường sắt.
II- Nội dung:
Đặc điểm của đường sắt.
Quy định về ATGT nơi đường sắt cắt ngang đường bộ.
III- Chuẩn bị:
Thầy: tranh ảnh đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi có đường sắt chạy qua.
Trò: sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt.
a-Mục tiêu:HS biết được đặc đIểm của giao thông đường sắt và hệ thống đường bộ Việt Nam.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cách tiến hành:
Ngoài phương tiện GTĐB còn có phương tiện GT nào?
- Đường sắt cể đặc điểm gì?
Vì sao tàu hoả lại có đường riêng?
*KL:Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, các phương tiện GT khác không được đi trên đường sắt.
2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam
a-Mục tiêu:Nhận biết được đường sắt nước ta có các tuyến đi các nơi.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Đường sắt từ Hà Nội đi các tỉnh?
Dùng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt.
*KL:Từ HN có 6 tuyến đường sắt đi các nơi.
2-HĐ3:Qui định đi trên đường sắt.
a-Mục tiêu: Nắm được quy định khi đi trên đường sắt.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
QS hai biển báo: 210,211 nêu:
Đặc diểm 2 biển báo, ND của 2 biển báo?
Em thấy 2 biển báo đó có ở đoạn đường nào? Gặp biển báo này em phải làm gì?
*KL: Khi đi trên đường sắt cắt ngang.
đường bộ chúng ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu và của người chỉ dẫn.
HĐ4: Thực hành.
a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang.
b- Cách tiến hành:
Cho HS ra sân.
V- củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- Đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ.
HS nêu.
HS nêu.
HS nêu.
- HS chỉ
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
-Thực hành trên tranh ảnh.
==============0O0==================
AN TOÀN GIAO THÔNG.
BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
&&&&&
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được đặc điểm, ND của biển báo:204,210, 423(a,b), 434, 443, 424.
Vận dụng hiểu biết về biển báo khi tham gia GT.
GD ý thức khi tham gia GT.
II- Nội dung:
Ôn biển báo đã học ở lớp 2.
Học biển báo mới:
Biển báo nguy hiểm: 203,210, 211.
Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
III- Chuẩn bị:
Thầy:Biển báo.
Trò: Ôn biển báo đã học.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
HĐ1: Ôn biển báo đã học:
a-Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức đã học.
b- Cách tiến hành:
- Nêu các biển báo đã học?
- nêu đặc đIểm,ND của từng biển báo?
2-HĐ2: Học biển báo mới:
a-Mục tiêu:Nắm được đặc điểm, ND của biển báo: 
Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Treo biển báo.
Nêu đặc điểm, ND của từng biển báo?
Biển nào có đặc đIểm giống nhau?
- Thuộc nhóm biển báo nào?
Đặc điểm chung của nhóm biển báo đó?
*KL:. Nhóm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
HĐ3:Trò chơi biển báo
a-Mục tiêu: Củng cố các biển báo đã học.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.Phát biển báo cho từng nhóm.
Giao việc:
Gắn biển báo vào đúng vị trí nhóm ( trên bảng)
V- củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- HS nêu.
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
Biển 204: Đường 2 chiều..
Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
Biển 423a,b: đường người đi bộ sang ngang
Biển 434: Bến xe buýt. 
Biển 443: Có chợ
-204,210, 211
- 423(a,b),424,434,443.
Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
Nhóm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
-HS chơi trò chơi.
==============0O0==================
AN TOÀN GIAO THÔNG.
BÀI 4: KỸ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN.
&&&&
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được các đặc điểm an toàn và khôn an toàn của đường bộ.
Thực hành tốt kỹ năng đi và qua đường an toàn.
Chấp hành tốt luật ATGT.
II- Nội dung:
Biết chọn nơi qua đường an toàn.
Kỹ năng qua đường an toàn.
III- Chuẩn bị:
Thầy:tranh vẽ nơi qua đường an toàn và không an toàn, Tranh ảnh.
Trò: Ôn bài.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
HĐ1: Kỹ năng đi bộ:
a-Mục tiêu:Nắm được kỹ năng đi bộ.
Biết xử lý các tình huống khi gặp trở ngại.
b- Cách tiến hành:
Treo tranh.
Ai đI đúng luật GTĐB? vì sao?
Khi đi bộ cần đi như thế nào?
*KL: Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đường và chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
HĐ2: Kỹ năng qua đường an toàn
a-Mục tiêu:Biết cách đi, chọn nơi và thời điểm qua đường an toàn.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Treo biển báo.
QS tranh thảo luận tình huống nào qua đường an toàn, không an toàn? vì sao?
*KL:Khi có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ thì mới được phép qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.Nơi không có vạch đi bộ qua đường phải QS kỹ trước khi sang đường và chọn thời điểm thích hợp để qua đường.
HĐ3: Thực hành.
a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ an toàn.
b- Cách tiến hành:
Cho HS ra sân.
V- Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- HS nêu.
- Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đường và chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
- Thực hành ngoài sân lớp
==============0O0==================
AN TOÀN GIAO THÔNG.
BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG.
&&&&&
I-Mục tiêu:
HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết các đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường đi. Biết lựa chọn đường an toàn đến trường.
II- Nội dung:
Đặc điểm của đường an toàn.
Đặc điểm của đường chưa đảm bảo an toàn.
III- Chuẩn bị:
Thầy:tranh , phiếu đánh giá các điền kiện của đường.
Trò: Ôn bài.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn.
a-Mục tiêu:Nắm được đặc điểm của đường an toàn,đặc điểm của đường chưa đảm bảo an toàn.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc: Nêu tên 1 số đường phố mà em biết, miêu tả 1 số đặc điểm chính? Con đường đó có an toàn không? Vì sao?
*KL: Con đường an toàn: Có mặt đường phẳng, đường thẳng ít khúc ngoặt, có vạch kẻ phân chia làn đường , có đèn tín hiệu GT, có biển báo GT, có vỉa hè rộng không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng
HĐ2: Luyện tập tìm đường đi an toàn.
a-Mục tiêu:Vận dụng đặc điểm con đường an , kém an toàn và biết cách xử lý khi gặp trường hợp an toàn.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
HS thảo luận phần luyện tập SGK.
*KL:Nên chọn đường an toàn để đến trường.
HĐ3: Lựa chọn con đường an toàn để đi học.
a-Mục tiêu: HS đánh giá con đường hàng ngày đi học có đặc điểm an toàn hay chưa an toàn? vì sao?
b- Cách tiến hành:
Hãy GT về con đường tới trường?
V- Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
Cử nhóm trưởng.
Thảo luân.
Báo cáo KQ
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả, trình bày trên sơ đồ.
HS nêu.
Phân tích đặc điểm an toàn và chưa an toàn.
==============0O0==================
AN TOÀN GIAO THÔNG.
BÀI 6: AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ,XE BUÝT.
&&&&&
I-Mục tiêu:
HS biết nơi chờ xe buýt. Ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe. 
Biết mô tả, nhận biết hành vi an toàn và không an toàn khi ngồi trên xe.
Biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi xe.
Có thói quên thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công 
cộng.
II- Nội dung:
Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng hẳn .
Ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn, đúng quy định. Phải đợi xe trên vỉa hè hoặc 
nhà chờ.
Không qua đường ngay khi vừa xuống xe.
III- Chuẩn bị:
Thầy:tranh , phiếu ghi tình huống.
Trò: Ôn bài.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
HĐ1: An toàn lên xuống xe buýt.
a- Mục tiêu: Biết nơi đứng chờ xe b ... ại: Trẻ em tuy còn nhỏ nhưng là một con người có quyền được giữ gìn tiếng nói và đặc tính riêng của dân tộc mình. Trẻ em cần được tôn trọng và được sự quan tâm của mọi người. Trẻ em có bổn phận làm những việc phù hợp với khả năng của mình.
- Xem tài liệu
- Nhắc lại
13'
Hoạt động 2: Xếp tranh
- Chuẩn bị bức tranh số 2, 5, 6, 7, 15, 17.
- Tổ chức làm việc theo nhóm, nhóm nào có lời giải thích đúng và hay.
- Chốt lại: Trẻ em không phân biệt giàu nghèo, trai gái dân tộc đều được chăm sóc, bảo vệ, đối xử bình đẳng, có quyền có giấy khai sinh, có họ tên, có quốc tịch.
- Làm việc theo nhóm.
- Nhắc lại
11'
Hoạt động 3:
+ Chọn 3 bức tranh có nội dung:
- Trẻ em không bị phân biệt đối xử (dân tộc, khuyết tật).
- Trẻ em bị đánh đập.
- Trẻ em phải lao động sớm (làm việc nặng nhọc từ nhỏ).
+ Chốt lại: Trẻ em thuộc bất kì dân tộc, tôn giáo, quốc gia nào, tiếng nói gì, trai hay gái, giàu hay nghèo, tên gọi xấu hay đẹp đều được bảo vệ không bị phân biệt đối xử, không bị đánh đập, không bị xâm phạm tính mạng và tài sản.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề 2: 	GIA ĐÌNH
Nơi em được thương yêu, chăm sóc và che chở.
Bổn phận của em đối với gia đình.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
HS hiểu được:
Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ là người thân yêu nhất của em.
Em có quyền có gia đình, có cha mẹ, có quyền được sống chung với cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc, nuôi dạy.
Nếu không có nơi nương tựa em có quyền được nhà nước và xã hội chăm sóc, nuôi dạy.
2. Thái độ, kĩ năng:
HS yêu quý và tự hào về gia đình mình.
HS biết quan tâm, chăm sóc gia đình, biết làm các công việc phù hợp để giúp đỡ bố mẹ.
II. Phương tiện dạy học:
Phiếu thảo luận nhóm.
Đồ dùng đóng tiểu phẩm.
3 bức tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoat động của giáo viên
Hoat động của học sinh
12'
Hoạt động 1: Tiểu phẩm:
Gia đình bạn Hoa
- Tổ chức cho HS thảo luận:
+ Tiểu phẩm nói về điều gì?
+ Bố mẹ bạn Hoa đã làm gì khi bạn ốm?
+ Việc làm của bố mẹ bạn nói lên điều gì?
+ Sau khi khỏi bệnh Hoa có ý nghĩ như thế nào?
+ Suy nghĩ của Hoa có đúng không? Vì sao?
- Chốt lại: Gia đình là nơi nuôi dưỡng, yêu thương và che chở cho em. Trẻ em có quyền được sống cùng cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc yêu thương của cha mẹ. Trẻ em cũng có bổn phận kính yêu cha mẹ và làm mọi việc tốt vừa sức mình cho cha mẹ vui lòng.
- Xem tài liệu.
- Nhắc lại.
13'
Hoạt động 2: Xếp tranh
- Chuẩn bị các phiếu thảo luận.
- Tổ chức làm việc theo nhóm.
- Chốt lại: Là thành viên trong gia đình con cái có bổn phận biết ơn và giúp đỡ cha mẹ, yêu thương anh chị em.
- Làm việc theo 3 nhóm.
- Thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+ Đoạn thơ nói về điều gì.
+ Qua đoạn thơ trên, em thấy mình có bổn phận gì?
- Cử đại diện đọc đoạn thơ và nêu ý kiến của nhóm.
- Nhắc lại.
10'
Hoạt động 3: Thảo luận theo nội dung tranh
+ Xem tài liệu.
+ Chốt lại: Trẻ em có quyền có cha mẹ và có quyền được hưởng sự chăm sóc của cha mẹ. Cả cha và mẹ đều có trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc con. Trẻ em không có cha mẹ, đó là một thiệt thòi lớn, các em cần được mọi người xung quanh giúp đỡ, nhà nước hoặc các tổ chức từ thiện nuôi dưỡng, chăm sóc.
- Làm việc theo 3 nhóm.
- Cử đại diện đọc đoạn thơ và nêu ý kiến của nhóm.
- Lớp lắng nghe, bổ sung.
- Nhắc lại.
2'
Hoạt động bổ trợ:
- Trò chơi: mua gì cho ai.
- Chốt lại: Em được hưởng các quyền yêu thương chăm sóc từ gia đình. Do vậy, em cần thể hiện tình cảm dành cho cha mẹ bằng các việc làm vừa sức mình.
- Xem tài liệu.
- Chơi trò chơi.
- Thảo luận về ý nghĩa của trò chơi.
- Nhắc lại.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề 3: 	ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG
Nơi em sống cùng mọi người như một cộng đồng lớn
Bổn phận của em đối với đất nước
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
HS hiểu được:
Em là thành viên cả một cộng đồng lớn – gia đình Việt Nam.
Có quyền được chăm sóc sức khỏe, được vui chơi và thừa hưởng những tiến bộ khoa học là do cộng đồng mang lại.
Không phân biệt trẻ em khuyết tật, giàu nghèo, dân tộc, giới tính đều được hưởng các quyền đó.
2. Thái độ, kĩ năng:
HS tôn trọng các quy định, có tình cảm gắn bó.
HS biết thực hiện các quy định của cộng đồng.
II. Phương tiện dạy học:
Phiếu thảo luận nhóm.
Các bức tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoat động của giáo viên
Hoat động của học sinh
12'
Hoạt động 1: Đàm thoại theo tranh:
- Chuẩn bị bức tranh “Trẻ em khuyết tật được sự chăm sóc của bạn bè”.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Chốt lại: Trẻ em khuyết tật cũng như mọi trẻ em khác được quyền bình đẳng trong sự quan tâm chăm sóc của xã hội, được quyền đi học lớp hòa nhập hoặc học tập ở các trường chuyên biệt. Mọi thành viên trong cộng đồng có bổn phận giúp đỡ, an ủi, động viên các em.
- Xem tài liệu.
- Nhắc lại.
12'
Hoạt động 2: Kể chuyện
Câu chuyện đường phố
- Tổ chức là việc theo nhóm.
- Chốt lại: Trẻ em có quyền được mọi người quan tâm chăm sóc, nhưng trẻ em cũng phải có bổn phận tuân theo pháp luật, các quy định của cộng đồng như giữ gìn an ninh trật tự. Điều này giúp các em sống khỏe mạnh và phát triển.
- Xem tài liệu.
- Thảo luận theo nhóm.
- Nhắc lại
13'
Hoạt động 3: Thảo luận theo nội dung tranh
- Chốt lại: Trẻ em có nhiều quyền được hưởng từ cộng đồng, có dịch vụ xã hội. Do đó các em cần có bổn phận thực hiện các quy định của xã hội và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Xem tài liệu.
- Làm việc theo 3 nhóm.
- Lớp lắng nghe, bổ sung.
- Nhắc lại.
2'
Hoạt động bổ trợ:
Trò chơi: Quyền gì
- Xem tài liệu.
- Chơi trò chơi.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề 4: 	TRƯỜNG HỌC
Nơi em học tập vui chơi và giúp em trưởng thành
Nhiệm vụ của em ở trường học
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
HS hiểu được:
Trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật giàu nghèo đều hưởng quyền bình đẳng trong học tập.
Trường học là nơi em được thụ hưởng quyền học hành, do vậy em cần có bổn phận thực hiện nghĩa vụ của người học sinh.
2. Thái độ, kĩ năng:
HS yêu quý trường lớp.
HS tham gia các hoạt động của nhà trường, thực hiện các quy định của trường.
II. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập.
Các bức tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoat động của giáo viên
Hoat động của học sinh
12'
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận theo tranh.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Chốt lại: trẻ em không phân biệt giàu nghè, khuyết tật đều được hưởng quyền bình đẳng trong học tập. Nhà nước có các hệ thống trường lớp chuyên biệt dành cho các em khuyết tật, trẻ em lang thang cơ nhỡ, đảm bảo quyền học hành cho các em.
- Xem tài liệu
- Nhắc lại.
10'
Hoạt động 2: Làm việc trên phiếu học tập.
- Chốt lại các quyền liên quan đến học tập.
- Xem tài liệu
- Làm theo nhóm.
13'
Hoạt động 3: Xử lý tình huống
- Nhận xét, kết luận.
- Chốt lại: Đi học là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật giàu nghèo. Mọi trẻ em được tạo mọi điều kiện để phát triển năng lực của mình. Khi đến trường học có nhiệm vụ chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cô giáo.
- Xem tài liệu.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày ý kiến.
- Nhắc lại
2'
Hoạt động bổ trợ:
- Vẽ tranh.
- Hát múa ngâm thơ về trường em.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề 5: 	Ý KIẾN CỦA EM
Ý kiến của em cũng quan trọng, cần được mọi người tôn trọng. Em cần biết tôn trọng ý kiến của người khác.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
HS hiểu được:
Các em có quyền có ý kiến riêng về những vấn đề có liên quan và có quyền bày tỏ ý kiến đối với cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mọi người.
Ý kiến cá em sẽ được tôn trọng.
Các em cần tôn trọng ý kiến của người khác.
2. Thái độ, kĩ năng:
HS có thái độ đúng đắn.
II. Phương tiện dạy học:
Đồ vật để chơi trò diễn tả.
Đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoat động của giáo viên
Hoat động của học sinh
12'
Hoạt động 1: Chơi trò chơi diễn tả
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Chốt lại: mỗi người, mỗi trẻ em đều có quyền có ý kiến riêng và có quyền bày tỏ ý kiến riêng của mình.
- Xem tài liệu
- Nhắc lại
13'
Hoạt động 2: Thảo luận phân tích tình huống.
- Nêu tình huống.
- Chốt lại: Trẻ em cần phải có ý kiến riêng của mình về những vấn đề có liên quan và thẳng bày tỏ ý kiến của mình. Ý kiến các em sẽ được tôn trọng.
- Xem tài liệu
- Làm theo nhóm: thảo luận, phân tích.
- Đại diện nhóm báo cáo, cả lớp trao đổi.
- Nhắc lại
10'
Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai
- Nhận xét.
- Chốt lại: Cần bày tỏ ý kiến của mình thẳng thắn, rõ ràng, tự tin. Cần lắng nghe khi người khác đang nói.
- Xem tài liệu
- Làm việc theo nhóm.
- Cá nhóm đóng vai.
- Nhắc lại
2'
Hoạt động bổ trợ:
- Trò chơi: trả lời phỏng vấn.
- Vẽ tranh.
- Đóng vai phóng viên báo TNTP và bạn học sinh được phỏng vấn.

Tài liệu đính kèm:

  • docATGT+QBPTE.doc