Giáo án buổi 1 Lớp 3 tuần 15 - Trường Tiẻu học Trần Quốc Toản

Giáo án buổi 1 Lớp 3 tuần 15 - Trường Tiẻu học Trần Quốc Toản

Tập đọc – Kể chuyện:

Hũ bạc của người cha

 I. Mục tiêu:

 A. Tập đọc:

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

 - Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng,.

 - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

2.Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài.

 - Hiểu ý nghĩa truyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi 1 Lớp 3 tuần 15 - Trường Tiẻu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/11/2010 Tuần 15
 Ngày giảng: Thứ 2/23/11/2010 	Tiết thứ: ( 43,44 )
Tập đọc – Kể chuyện:
Hũ bạc của người cha
 I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc: 
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
 - Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng,...
 - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2.Rèn kỹ năng đọc - hiểu: 
 - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài.
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
 B- Kể chuyện:
 2.Rèn kỹ năng nói:
Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, học sinh dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện – kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng ông lão.
2.Rèn kỹ năng nghe:
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV:Tranh kể chuyện Sgk,Bảng phụ, phấn màu , Que chỉ.
 -HS:STV, bút chì dể ngắt câu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức: Lớp 3C: sĩ số: 22 Vắng:
Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi học sinh đọc bài: Nhớ Việt Bắc
-Những câu nào nói lên người cán bộ về xuôi vẫn nhớ VB?
- Câu thơ nào nói lên núi rừng VB đánh giặc giỏi?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hs quan sát tranh:
- Tranh vẽ gì?
 Hôm nay các em sẽ đọc truyện Hũ bạc của người cha qua câu truyện này các em sẽ hiểu : Cái gì là của cải quý giá nhất với con người?
- GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài
 - HD cách đọc:Giọng người kể: chậm rãi khoan thai và hồi hộp cùng với sự phát triển tình tiết truyện. Giọng ông lão khuyên bảo, nghiêm khắc, cảm động,..
b. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
*Luyện câu:
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu:
+ Lần 1:- GV sửa phát âm.
+Lần 2: - Chú ý đọc đúng các từ ngữ 
*Luyện đoạn:
- GV chia đoạn : 5 đoạn 
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn :
- Đoạn 1
 + luyện ngắt hơi câu dài:
Trong câu trên em đọc nghắt nghỉ ntn? 
+ Em hiểu Hũ nghĩa là ntn?
Đoạn 2:
Em hiểu dúi nghĩa là ntn?
Em hiểu thản nhiên nghĩa là ntn?
* Đặt câu với từ : thản nhiên:
Đoạn 3:
Em hiểu dành dụm nghĩa là ntn?
* Đặt câu với từ :dành dụm
Đoạn 4:
Trong câu trên em đọc nghắt nghỉ ntn? 
Đoạn 5:
Trong câu trên em đọc nghắt nghỉ ntn?
*Luyện đoạn: 
 - Đọc từng đoạn trong nhóm:
 - GV nêu yêu cầu: luyện đọc theo nhóm 5
 - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
 - Thi đọc giữa các nhóm
* Luyện cả bài:
 - 1 học sinh đọc cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15’)
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Ông lão người Chăm là người như thế nào?
 + Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì? 
 + Ông lão muốn điều gì ở người con?
 *Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu người con ra đi và tự kiếm tiền mang về.
 - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
 + Bà mẹ đã làm gì sau khi thấy người cha nói với con?
Hoạt động của trò
3 học sinh đọc bài, sau đó trả lời câu hỏi.
- học sinh quan sát tranh minh hoạ.
- Ghi tên bài vào vở.
- học sinh chú ý nghe .
- học sinh nối tiếp đọc từng đoạn:
siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng,...
- Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm.
- học sinh đọc phần chú giải cuối sách.
-: Ông ké thản nhiên nhìn bọn giặc đi qua.
Bà dành dụm tiền mua cho cháu bộ quần áo mới
- Bây giờ / cha tin điều đó chính tay con làm ra.
- Hũ bạc tiêu không bao giờ hêt / chính là hai bàn tay con.
- học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm luyện đọc 
 - Các nhóm thi đọc trước lớp.
- Lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất
- học sinh đọc đồng thanh cả bài
1.Điều mong muốn của người cha.
+ người cha, bà mẹ và người con.
+ chăm chỉ, chịu khó.
+ Ông buồn vì cậu con trai lười biếng.
+Ông muốn con trai trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.
2.Lần thứ nhất người con trở về.
+ sợ con vất vả nên dúi tiền cho con.
.
+ Người cha đã làm gì với số tiền đó?
 + Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao?
 + Người con đã làm gì khi ông lão ném tiền xuống ao?
* Vì không phải tiền mình làm ra nên khi cha mình ném tiền đi người con vẫn thản nhiên. Vậy ở lần ra đi thứ hai này, người con đã làm gì?
 - Đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
 + Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai?
 + Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ? 
 + Khi thấy cha mình vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì?
 *Giảng: Tiền ngày xưa là tiền xu được làm bằng kim loại.
 + Vì sao người con phản ứng như vậy?
+ Hành động đó nói lên điều gì?
 + Thái độ của người cha như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy?
 *Giảng: Cười chảy nước mắt có nghĩa là cười trong niềm vui sướng.
+ Tìm câu nói lên ý nghĩa câu chuyện này?
 + Nêu lại bài học mà ông lão dạy con bằng lời của mình?
* GV chốt nội dung ý nghĩa câu chuyện 
 4. Luyện đọc lại: (10’)
 - Gv đọc diễn cảm cả bài.
 - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4,5
 - Yêu cầu học sinh luyện đọc.
Kể chuyện: (20’)
1. Nhiệm vụ: Sắp xếp lại tranh sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện.
2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu kể chuyện
- Yêu cầu học sinh sắp xếp tranh theo thứ tự
- Gọi 1 học sinh kể mẫu 
- GV nhận xét rút kinh nghiệm
- Gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể chuyện 
 - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện 
- Giáo viên nhận xét
5. Củng cố:(2’) 
+ Em thích nhân vật nào trong câu chuyện này ?
6.dặn dò:
 + Khen những học sinh đọc bài tốt, kể chuyện hay
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
+ ném tiền xuống ao.
+ Vì ông muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình làm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra...
+ thản nhiên
3. Lần thứ hai người con trở về.
+ vì người cha đã phát hiện ra đó không phải là tiền do chính tay con làm ra.
+Anh xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo, chỉ dám ăn một bát. Ba tháng anh dành dụm được 90 bát, anh bán lấy tiền mang về..
+ Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng
+Vì suốt ba tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh rất quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra...
+ vì vất vả kiếm ra tiền nên anh ta mới thấy quý trọng đồng tiền và sức lao động
+ Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động..
* Các phương án trả lời:
+ Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền...
+ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con...
+ Đôi bàn tay mới chính là nơi tạo ra nguồn của cải không bao giờ cạn.
 - học sinh theo dõi + nêu giọng đọc cả bài.
- nêu từ nhấn giọng
- học sinh luyện đọc đoạn 4,5
- học sinh thi đọc đoạn 4,5
 - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 học sinh đọc nhiệm vụ.
- học sinh sắp xếp tranh: 3 – 5 – 4 – 1 – 2
- 1 học sinh kể mẫu
- học sinh kể theo cặp
- học sinh kể nối tiếp đoạn.
-1học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- học sinh phát biểu
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: Tiết 71
 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
II. Đồ dùng giảng dạy:
GV:Bảng phụ,phấn màu.
-HS: VBT,Vở nháp, bảng con.
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu :
1.ổn định tổ chức: Lớp 3C: sĩ số: 22 Vắng:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đặt tính rồi tính:
64 : 3 36 : 5 47 : 6
- Nêu lại cách thực hiện?
- Khi chi chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ta cần lưu ý điều gì?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta tiếp tục học phép tinh chia: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
2. Giới thiệu phép chia 648 : 3 và 236 : 5(10’)
648 : 3 = ?
-Em có nhận xét gì về số bị chia và số chia trong phép tính?
- Muốn thực hiện được phép tính em phải làm gì?
 a) 648 3 * 6 chia 3 được 2, viết 2.
 6 216 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 
 04 bằng 0.
 3 * Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1.
 18 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 18 * Hạ 8, được 18; 18 chia 3 
 0	 được 6, viết 6.
 6 nhân 3 bằng 18, 18 trừ 18 
 648 : 3 = 216 bằng 0. 
+ Phép chia này thực hiện mấy lượt chia?
+ Thương có mấy chữ số?
236 : 5 = ?
b) 236 5 * 23 chia 5 được 4, viết 4.
 20 47 4 nhân 5 bằng 20; 23 trừ 20 
 36 bằng 3.
 35 * Hạ 6, được 36; 36 chia 5 
 1 được 7, viết 7.
 7 nhân 5 bằng 35; 36 trừ 35 
 bằng 1. 
236 : 5 = 47 (dư 1) 
+ Em có nhận xét gì về phép chia thứ hai?
+Thương có mấy chữ số? Vì sao?
3. Luyện tập:
Bài 1: (7’)Tính
 - bài yêu cầu gì?
-Em có nhân xét gì về các thương? vì sao?
- Nêu cách ước lượng thương?
-Mỗi lần chia thực hiện nhẩm theo mấy bước? Là những bước nào?
-Khi thực hiện phép chia cần chú ý điều gì?
*) Củng cố: chia số có ba chữ số có một chữ số
(chia hết)
*) Củng cố: chia số có ba chữ số có một chữ số
( chia có dư)
- Em có nhận xét gì về số dư so với số chia? 
Bài 2: (6’)
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
*) Củng cố: trình bày bài toán giải có lời văn.
Bài 3: (7’)Viết theo mẫu:
- Gv hướng dẫn mẫu: 
+ Số đã cho là bao nhiêu?
+ Giảm 8 lần ta làm như thế nào?
+ Giảm 6 lần ta làm như thế nào?
_ Bài vận dụng kiến thức gì?
*) Gv nhận xét, củng cố: Giảm một số đi nhiều lần (Ta lấy số đó chia cho số lần)
4. Củng cố:(2’)
-Muốn chia một số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm ntn?
 5.dặn dò:(1’)
- về chuẩn bị bài sau: chia một số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ( tiếp)
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh lên bảng.lớp làm nháp
64 3	36 5 47 6
6 22 35 7 42 7
04 1 5
 4
 0
-Thực hiện từ trái sang phải.Mỗi lần chia phải thực hiện theo 3 bước( chia, nhân, trừ)
- học sinh ghi tên bài vào vở.
-Số bị chia có 3 chữ số, số chia có 1 chữ số..
- đặt tính, tính.
- Thực hành tính.
- 1 học sinh lên bảng.Lớp làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Có ba lượt chia.
+ Thương có ba chữ số.
- Hướng dẫn tương tự.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Đây là phép chia có dư.
+Thương của phép chia này có hai chữ số vì thực hiện 2 lượt chia.
- học sinh đ ... 5: ( 10’ )Tính độ dài đường gấp khúc là: 
+ Nêu cách tính độ dài đờng gấp khúc ABCDE?
+ Nêu cách tính độ dài đờng gấp khúc kmnpq?
4. Củng cố:(2’)
-Khi chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm ntn? cần lưu ý điều gì?
- Khi thực hiện giải toán bằng hai phép tính thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào?
5.Dặn dò:(1’)
- Chuẩn bị bài sau:Tiết 76 luyên tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh lên bảng.
30 5 54 6 35 3
30 6 54 9 3 11
 0 0 05
 3
 0
- học sinh ghi tên bài vào vở.
 104 118 351
 x x x
 4 5 2
 408 590 702
- học sinh nêu cách thực hiện phép nhân.
- 3 học sinh làm bảng nhóm. Lớp làm vở.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- học sinh đọc yêu cầu.
- học sinh theo dõi mẫu.
+ Em có nhận xét gì về kỹ năng chia của phép tính trên?
- 4 học sinh lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- học sinh đọc nối tiếp kết quả.
- Nhận xét.
- học sinh đọc yêu cầu và xác định yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài.
- 1 học sinh lên bảng.
- Chữa bài.
Bài giải
Quãng đường BC dài là :
x 4 = 500 (mét)
Quãng đường AC dài là :
125 + 500 = 625 (mét)
Đáp số : 625 mét.
- học sinh đọc đề.
- Cả lớp làm bài.
- 1 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
4 x 4 = 16 ( cm )
Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:
( 3 + 4 ) x 2 = 17 ( cm )
Đáp số: 16 cm, 17 cm
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức: Tiết thứ 15
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm
 láng giềng (tiết 2)
- Mục tiêu:
1- Học sinh hiểu:
- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
2- Học sinh biết:
- Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
3. Học sinh có: Thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng. 
B - đồ dùng Dạy học:
1- Giáo viên: 
- Giáo án, Sách giáo khoa, vở bài tập đạo đức, tranh minh họa chuyện: “ Chị Thủy của em ”, phiếu giao việc cho hoạt động 3 ( tiết 2 ), các câu ca dao, tục ngữ, chuyện, tấm gương về chủ đề bài học, đồ dùng để đóng vai trong hoạt động 3,tiết 2 
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi, sưu tầm chuyện, ca dao.
d- Các hoạt động Dạy học: 
1.ổn định tổ chức: Lớp 3C: sĩ số: 22 Vắng:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
II- Kiểm tra bài cũ:(3').
2 học sinh trả lời câu hỏi: 
- Vì sao cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?
- Nêu kết luận cuối bài ?
III- Bài mới: (29').
1- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
2- Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
-Mục tiêu:Nâng cao nhận thức thái độ cho hs về tình làng nghĩa xóm
- Cách tiến hành:
a. Cho học sinh trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, ca dao, tục ngữ sưu tầm được.
-Em hiểu câu tục ngữ nói gì?
b. Cho các nhóm thảo luận trình bày
b. Cá nhân lên trình bày trước lớp.
c. Giáo viên tổng kết, khen ngợi cá nhân sưu tầm và trình bày tốt.
Học sinh trưng bày cá nhân.
Một số học sinh lên trình bày.
Lớp bổ sung.
Bán anh em xa mua láng riềng gần. Của ít lòng nhiều
3. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Mục tiêu:Hs biết đánh giá nhưng hành vi việc làm đối với hàng xóm láng riềng.
- Cách tién hành:
- Cho HS thảo luận làm BT4/24
- Giáo viên nêu yêu cầu: em hãy nhận xét các hành vi, việc làm sau đây.
- Cho học sinh lên trình bày.
- Giáo viên kết luận: các việc a, d, e, g là những việc làm tốt; các việc b, c, d là những việc không nên làm.
Học sinh thảo luận.
Học sinh trình bày.
Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
Học sinh tự liên hệ theo các việc làm trên.
3. Hoạt động 3:Xử lý tình huống và đóng vai
- Mục tiêu:Hs có kỹ năng ra quyết định và ứng xử với hàng xóm giống trong 1 số tình huống phổ biến.
- Cách tiến hành:
- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu giao việc cho nhóm và yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- Cho học sinh thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống.
- Giáo viên kết luận chung:
“ Người xưa đã nói chớ quên
Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau ”
Các nhóm thảo luận, xử lý tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Tình huống 1: em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai.
- Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam.
Tình huống 3: Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm.
- Tình huống 4: Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại.
4 – Củng cố:(2’)
- thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng riềng?
- Em đã quan tâm tới hàng xóm láng riềng chưa? kể cho cả lớp nghe?
 5.dặn dò:(1’)
- Cho học sinh nhắc lại kết luận của bài.
- Yêu cầu học sinh học bài, thực hành bài học.chuẩn bị bài sau:Biết ơn thương binh liẹt sĩ.
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm Văn Tiết thứ: 15
Nghe- Kể: 
Giấu cày - giới thiệu tổ em
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể được câu chuyện : Giấu cày. Hiểu nội dung câu chuyện, tìm được chi tiết cây cười của câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Dựa vào bài tuần 14, viết đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ của em.
II. Đồ dùng cạy học:
1. GV: Viết sẵn gợi ý của bài 1, câu chuyện.
2. HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động Cạy học: 
1.ổn định tổ chức: Lớp 3C: sĩ số: 22 Vắng:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
2. Kiểm tra bài cũ: (4’). 
- Gọi 2 h/s kể chuyện: Tôi cũng như bác.
- Giới thiệu về tổ em.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới: (30’). 
3.1- Giới thiệu bài. 
- Trong giờ học này các em nghe và kể lại câu chuyện: “ Giấu cày ” và viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
2- Hướng dẫn kể chuyện.
- Giáo viên kể chuyện 2 lần.
- ? Khi được gọi về ăn cơm, bác nông cân nói thế nào.
- ? Vì sao bác bị vợ trách.
- ? Khi thấy mất cày, bác đã làm gì.
- ? Vì sao câu chuyện đáng cười.
- Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.3. Viết đoạn văn kể về tổ em.
- Gọi 1 h/s đọc yêu cầu của bài tập 2.
- bài yêu cầu gì?
 ( Khi viết các em không cần viết theo cách giới thiệu với khách mà chỉ viết những nội dung giới thiệu của các bạn trong tổ.)
- Gọi 1 h/s kể mẫu về tổ của em.
-Khi viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em cần tgrình bày theo mấy phần? Là những phần nào?
- GV Đưa phần gợi ý để hs viết.
+ Tổ em có mấy bạn là những bạn nào?
-+ Các bạn có tính cách, đặc điẻm ntn?
+ Trong tháng qua em đã tham gia vào những hoạt động gì?
+ Mọi người trong tổ em ntn? Cảm nghĩ của em ra sao?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Gọi 5 h/s đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
- Thu các bài còn lại.
4. Củng cố:(2’)
- Khi nghe kể lại câu chjuyện cần chú ý gi?
- Khi viết một đoạn văn nghắn giới thiệu về tổ em em cần gt những gì? và nhấn mạnh điều gì? 
dặn dò(5’).
- GV: Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại chuyện “ Giấu cày” cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
2 h/s lên bảng thực hiện yêu cầu.
Lớp theo dõi, nhận xét.
Nghe GV kể.
Bác nói to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã.
Vợ bác trách vì bác giấu cày mà lại la to như thế thì kẻ gian biết lấy mất.
Bác chạy về thì thào vào tai vợ: Nó lấy mất rồi.
Vì bác nông cân ngốc nghếch, khi giấu cày cần kín đáo để mọi người không biết thì bác lại la thật to chỗ bác giấu cày. Khi mất cày, đáng lẽ phải hô to cho mọi người biết đi tìm giúp thì bác lại chạy về thì thào vào tai vợ.
1 h/s kể, cả lớp theo dõi, nhận xét.
2 h/s đọc.
Dựa vào bài tập làm văn tuần trước, hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
1 h/s kể mẫu, cả lớp theo dõi, nhận xét.
H/ s làm bài.
5 h/s đọc bài.
Lớp nhận xét.
Phần mở đoạn
Tổ em gồm có 7 bạn, đó là các bạn: Dương, Duy..... chúng em đề là người Việt Nam.
Phần thân đoạn:
Các bạn đều có tính cách khác nhau. Bạn Quỳnh vui tính học giỏi, bạn Hường viết chữ đẹp nhhay giúp dơ mọi người....
Trong tháng qua tổ em tham gia các hoạt động giúp đỡ các bạn trong tổ học yếu mỗi tuần 3 buổi đều đặn.Đi học đúng giờ, thi đua học tập tốt cụ thể trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài kết quả học tập vượt tháng trước: số điểm 10 vượt chỉ tiêu. Ngoài ra chúng em còn tập văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt Nam 20/11. thi ATGT.
Phần kết:
 Nêu vai trò và cảm nghĩ của bạn em.
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của chuyên môn:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 T 15.doc