Giáo án buổi chiều lớp 3 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Trần Văn Ơn

Giáo án buổi chiều lớp 3 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Trần Văn Ơn

Tiết 2: Luyện Toán: LUYỆN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.

I. Yêu cầu:

- H biết thục hiện chia số có ba chữ số cho số có một chữ số và vận dụng vào làm bài tập.

- H có ý thức học tập và chịu khó suy nghĩ.

II. Chuẩn bị:

 G: một số bài tập khác cho H luyện tập thêm.

 H: vở bài tập toán, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 6 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1350Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 3 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Trần Văn Ơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Ngày soạn: 3/12/2010
	Ngày dạy: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
 Tiết 1: Hát: ( Giáo viên bộ môn soạn và giảng)
********************************
Tiết 2: Luyện Toán: LUYỆN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Yêu cầu:
- H biết thục hiện chia số có ba chữ số cho số có một chữ số và vận dụng vào làm bài tập.
- H có ý thức học tập và chịu khó suy nghĩ.
II. Chuẩn bị:
 G: một số bài tập khác cho H luyện tập thêm.
 H: vở bài tập toán, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
G nhận xétm ghi điểm.
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm các bài tập khác: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 136 : 4 740 : 8 459 : 9 160 : 3
Bài 2: Tìm X:
 285 : X = 3 X x 8 = 976 
 - H làm bài vào vở, 2H lên bảng sửa bài.
- G chấm, chữa bài cho H.
3. Củng cố- dặn dò:
 - G nhận xét chung tiết học.
- H về nhà luyện làm bài tập chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- 3H thực hiện : Đặt tính rồi tính:
 45 : 4 69 : 4 85: 5
Cả lớp làm vào bảng con.
H nhận xét bài bạn
- H làm vào bảng con, 3H lên bảng làm. 
 G nhận xét, sửa sai và ghi điểm cho H:
 136 4 740 8 12 34 72 92	92 45	51
 16 20	 09
 16 16	 9
 0 4 
459 9 160 3 45 51 15 53	92 45	51
 09 10	 09
 9 9	 9
 0 1 
285: X = 3 X x 8 = 976
 X= 285: 3 X = 976 : 8
 X = 95 X = 122
***************************
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC -KỂ CHUYỆN: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Yêu cầu:
- H đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc phân biệt nhân vật và giọng người dẫn truyện.
- H kể được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. H khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
- Giáo dục H phải biết yêu quý và trân trọng giá trị lao động, không phung phí.
II. Đồ dùng dạy học:
Các câu cần luyện đọc ghi lên bảng.
Tranh minh hoạ cho phần kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
G nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn H luyện đọc:
Cần chú ý đọc đúng giọng của nhân vật:
Giọng ông lão: khuyên bảo khi đưa tiền cho con; giọng nghiêm khắc khi vứt tiền xuống ao; cảm động khi thấy con đã biết quý trọng đồng tiền do mình vất vả làm ra; giọng ân cần khi trao hũ bạc cho người con.
G nhận xét, ghi điểm và tuyên dương H đọc hay.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn H luyện kể chuyện:
G yêu cầu 1H nêu yêu cầu kể chuyện:
Hướng dẫn H kể chuyện theo tranh minh hoạ.
- H sắp xếp trình tự tranh theo nội dung câu chuyện: 
 Tranh 1 minh họa điều gì?
Tương tự H nêu nội dung tranh và kể lại các đoạn 2, 3, 4, 5.
Cả lớp và G bình chọn nhóm kể hay.
G nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
 Câu chuyện có ý nghiã gì? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 
G nhận xét tiết học.
H về nhà đọc và tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
2H đọc thuộc 10 dòng thơ đầu của bài: Nhớ Việt Bắc.Trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung bài.
 5H nối tiếp nhau đọc 5đoạn của bài H nêu giọng đọc của từng đoạn và giọng đọc của các nhân vật trong truyện.
H luyện đọc theo nhóm.
5H nối tiếp đọc 5 đoạn câu chuyện.
Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. 
Tranh 1 là tranh 3; tranh 2 là tranh 5; tranh 3 là tranh 4; tranh 4 là tranh 1; tranh 5 là tranh 2.
( Anh con trai lười biếng chỉ ngủ, còn cha già thì còng lưng làm việc.)
2H kể lại đoạn 1.
H kể chuyện theo nhóm 5.
Hs thi kể chuyện giữa các nhóm.
Một số H kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh minh hoạ.
H khác nhận xét.
 ( Hai bàn tay chính là nguồn tạo ra của cải. Câu chuyện khuyên chúng ta cần phải biết quý trọng giá trị lao động)
**************************
Ngày soạn: 7/12/2010
	Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Luyện Tiếng việt: 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH.
I. Yêu cầu:
- Hs hiểu nghĩa một số từ như: định cư, ruộng bậc thang, du canh du cư.
- Hs biết tìm từ phù hợp với nghĩa của từ.
- Xác định hình ảnh so sánh có trong câu thơ.
- Giáo dục học sinh biết yêu quê hương và đối xử bình đằg với các dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Gv: các bài tập cho Hs làm bài, giới thiệu một số hình ảnh( ruông bậc thang, trang phục các dân tộc)
Hs: vở bt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Gv hướng dẫn Hs làm một số bài tập:
Bài 1: đọc đoạn văn: 
Đồng bào ở đây, gần hai mươi năm đinh cư, đã biến đồi hoang thành ruộng bậc thang màu mỡ, thành đồng cỏ chăn nuôi và thành rừng cây công nghiệp.
a) Trong đoạn văn trên, từ định cư và ruộng bậc thang nghĩa là gì?
b) từ trái nghĩa với định cư.
Bài 2: Tìm một vài hình ảnh so sánh điền vào chỗ trống sau:
Quê hương là....
Quê hương là....
Quê hương là....
Quê hương là....
Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Mỗi một dân tộc đều có một phong tục, một tập quán riêng, cần gìn giữ và bảo vệ các tập tục truyền thống vì đó là bảm sắc của dân tộc.
-Dặn dò: Hs chuẩn bị cho tiết sau: MRVT: thành thị- nông thôn. Dấu phẩy.
2Hs lên bảng làm.
 Bạn Lan rất chăm chỉ học tập.
Những con cò có bộ lông trắng muốt.
- Hs thảo luận nhóm đôi, tìm ra nghĩa của từ.
Định cư: sống cố định một chỗ.
Ruộng bậc thang: ruộng nằm ở sườn đồi, núi; mỗi mảnh ruộng tạo thành từng bậc.
- từ trái nghĩa với đinh cư: du cư.
- Hs làm bài vào vở .
- 2Hs lên bảng làm:
Quê hương là con đò nhỏ.
Quê hương là cầu tre nhỏ.
....
- Hs liên hệ đến địa phương nơi mình đang sống có những tập tục nào.
Tiết 2. Tập làm văn:
NGHE KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU TỔ EM
I. Yêu cầu:
-Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1)
-Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 câu)giới thiệu về tổ của mình(BT2)
- Bồi dưỡng cho HS thói quen dung từ đúng và nói viết thành câu.
II. Chuẩn bị: 
-Tranh minh hoạ truyện cười Giấu cày.
- Bảng lớp viết đề bài và các gợi ý ở SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
HS kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác. GV nhận xét ghi điểm.
3 HS kể, cả lớp nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 Kể câu chuyện Giấu cày
Gọi HS đọc các gợi ý.
 2 HS đọc các gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
* GV kể câu chuyện lần 1
* GV hỏi HS trả lời.
 Bác nông dân đang làm gì?
 Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói gì?
 Vì sao bác bị vợ trách?
 Khi thấy mất cày, bác làm gì?
Bác đang cày ruộng
Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã!
Vì giấu cày mà la to thì kẻ gian biết sẽ lấy mất cày.
 Nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác ghé tai nói với vợ, thì thầm: Nó lấy mất cày rồi!
* GV kể lần 2. Gọi HS kể mẫu.
1 HS giỏi kể mẫu câu chuyện
* GV chia nhóm kể chuyện
GV đánh giá và cho điểm.
 Câu chuyện này có gì đáng cười?
HS tập kể theo cặp.
Đại diện các cặp thi kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
 HS phát biếu.
Bài tập 2: Đề yêu cầu gì?
 Các em chỉ giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn.
 Gọi HS làm mẫu.
 GV theo dõi, giúp đỡ.
 GV nhận xét, chấm điểm.
Dựa vào bài tập làm văn tuần 14, hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
 1 HS làm mẫu.
 Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
 HS viết bài vào vở.
5 HS đọc lại bài viết của mình.
3. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học khen các em học tốt. Dặn dò về nhà viết lại

Tài liệu đính kèm:

  • docGAchieu T15.doc