Giáo án các môn khối 3 - Tuần 14

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 14

I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần eng, iêng. lưỡi xẻng,trống chiêng

b/ Kỹ năng : Đọc và viết được tiếng có vần eng, iêng

c/ Thái độ : Tích cực học tập.

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên : Tranh ảnh, bộ ghép chữ

b/ Của học sinh : Bảng con. Bộ ghép chữ

 

doc 17 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn:	Học Vần	ngày soạn..ngày dạy
 Tên bài dạy: eng - iêng
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần eng, iêng. lưỡi xẻng,trống chiêng
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được tiếng có vần eng, iêng
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh ảnh, bộ ghép chữ
b/ Của học sinh	: Bảng con. Bộ ghép chữ
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ đọc và víêt bông sung, sừng hươu
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần eng, iêng
2/ Dạy vần:
Vần eng
lưỡi xẻng
* Vần iêng
 trống chiêng
- Phân biệt 2 vần
3/ Luyện viết.
4/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ
- Hướng dẫn đọc từ, giải nghĩa từ.
- HS 1 đọc: bông súng
- HS 2 đọc sừng hươu
- HS 3 viết: củ gừng
- HS 4 viết: vui mừng
- HS 5 đọc SGK
- Phát âm: (2 em)
- Đọc trơn
- Phân tích
- Đánh vần
- Ghép vần
- Ghép tiếng : xẻng
- Đọc trơn từ: lưỡi xẻng
- Đọc trơn
- Phân tích
- Đánh vần
- Ghép vần
- Ghép tiếng: trống chiêng
- Đọc trơn từ: trống chiêng
- HS viết bảng con: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
- HS đọc từ: cá nhân, nhóm
- Đọc toàn bài ( 3 em)
Đồng thanh 1 lần
Môn:	Học Vần	Ngày soạn.ngày dạy.
 Tên bài dạy: eng - iêng (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được câu ứng dụng.
b/ Kỹ năng	: Biết trả lời đúng chủ đề.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh ảnh
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc vần, tiếng, từ
2/ Đọc từ ứng dụng:
3/ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh
- Giới thiệu câu ứng dụng:
- Hướng dẫn đọc
Họat động 2: Luyện viết
Họat động 3: Luyện nói
- Xem tranh, nêu chủ đề
- Hướng dẫn câu hỏi
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng mới
- Dặn dò cần thiết
- HS đọc: 
eng - lưỡi xẻng
iêng - trống chiêng
- Đọc cá nhân, nhóm
- Xem tranh
- Đọc câu ( cá nhân, tổ)
- HS viết vào vở
ung bông súng
ưng sừng hươu
- HS:ao , hồ, giếng
- Trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Đâu là cái giếng?.
- HS đọc SGK
- HS tìm tiếng mới có vần eng iêng
- Nghe dặn dò.
Môn:	Học Vần	Ngày soạn..ngày dạy.
Tên bài dạy: uông - ương
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần uông, ương, quả chuông, con đường, rau muống, nhà trường.
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được tiếng có vần uông, ương
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh : con đường. Bảng cài
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ eng - iêng”
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần uông - ương
- Đọc mẫu
2/ Dạy vần:
* Vần uông:
- Tiếng: chuông
- Từ: quả chuông
- Xem tranh để giải nghĩa
* Vần ương
- Tiếng: đường
- Từ: con đường
- Xem tranh để giải nghĩa
3/ Luyện viết.
4/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ - Giải nghĩa từ.
- HS 1 đọc: cái kẻng
- HS 2 viết: xà beng
- HS 3 đọc: tiếng chiêng
- HS 4 viết: củ riếng
- HS 5 đọc SGK
- Đọc trơn vần (cá nhân 3 em, đồng thanh một lần)
- Phát âm vần: (4 em)
- Phân tích: uô + ng
- Đánh vần: uô - ngờ - uông
- Ghép vần
- Ghép tiếng: chuông
- Phân tích: ch + uông
- Đánh vần: chờ - uông - chuông
- HS đọc từ: quả chuong
- HS đọc: uông - chuông - quả chuông ( cá nhân, lớp)
- Đọc vần
- Phân tích vần: ươ + ng
- So sánh 2 vần
- Đánh vần
- Ghép vần: ương
- Ghép tiếng: đường
- HS đọc từ: con đường
- HS viết bảng con: uông, ương, quả chuông, con đường.
- HS đọc từ: cá nhân, nhóm, lớp
Môn:	Học Vần	Ngày soạn..ngày dạy
Tên bài dạy: uông - ương (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được câu ứng dụng. Nói được theo chủ đề: đồng ruộng.
b/ Kỹ năng	: Kết hợp: nghe, nói, đọc, viết.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: Nương rẫy, đồng ruộng. SGK
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Hướng dẫn đọc bài tiết 1
2/ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu tranh hỏi vẽ cảnh gì ?
- Giới thiệu câu ứng dụng:
- Đọc mẫu câu ứng dụng
Họat động 2: Luyện viết
1/ Giới thiệu bài tập viết
2/ Hướng dẫn HS viết, giáo viên theo dõi, nhận xét.
Họat động 3: Luyện nói
- Đọc chủ đề gì ?
- Nêu câu hỏi
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng mới
- Dặn dò cần thiết
- HS đọc vần, tiếng, từ:
uông - chuông - quả chuông
ương - đường - con đường
- Đọc từ ứng dụng:
rau muống, nhà trường, luống cày, nương rẫy
(cá nhân, tổ, lớp)
- Xem tranh và nhận biết nội dung bức tranh
- HS đọc ( 5 em, đồng thanh theo tổ, lớp)
4 em đọc lại câu văn
- HS viết vào vở Tập Viết
uông, ương, quả chuông, con đường
- HS tiếp tục viết.
- Đồng ruộng.
- Trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Ở đâu em thấy trồng lúa, ngô, khoai, sắn ?
+ Ai trồng lúa, ngô, khoai ?
+ Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì ?
- HS đọc SGK
- HS tìm tiếng mới
- Nghe dặn dò.
Môn:	Học Vần	ngày soạnngày dạy
Tên bài dạy: ang - anh
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần ang, anh, cây bàng, cành chanh, buôn làng, bánh chưng,.....
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được tiếng có vần ang, anh.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh : cành chanh. Bảng cài.
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ uông - ương”
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần ang, anh.
- Đọc mẫu
2/ Dạy vần:
* Vần ang:
- Tiếng: bàng
- Từ: cây bàng
* Vần anh
- Tiếng: chanh
- Từ: cành chanh
3/ Luyện viết.
- Viết mẫu
- Giải thích cách viết.
4/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ 
- Giải nghĩa từ.
hải cảng: nơi tàu thuyền lui tới
hiền lành: chân thật, nết na
- HS 1 đọc: rau muống
- HS 2 viết: luống cày
- HS 3 đọc: nhà trường
- HS 4 viết: nương rẫy
- HS 5 đọc SGK
- Phát âm vần: (4 em) 
- Đọc trơn vần (cá nhân 3 em, đồng thanh một lần)
- Phân tích vần: a + ng
- Đánh vần: a - ngờ - ang
- Ghép vần
- Ghép tiếng: bàng
- Phân tích: b + ang
- Đánh vần:
- HS đọc trơn: cây bàng
- Đọc trơn: anh ( 4 em)
- Phân tích: a + nh
- So sánh ang và anh
- Ghép tiếng: chanh
- Đánh vần: a - nhờ - anh
- HS đọc từ: cành chanh
- HS viết bảng con: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- HS nghe giải nghĩa
- HS đọc từ: cá nhân, tổ, lớp
Môn:	Học Vần	ngày soạnngày dạy
Tên bài dạy: ang - anh (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được câu ứng dụng. Hiểu được nội dung luyện nói.
b/ Kỹ năng	: Biết nghe, nói, đọc, viết đúng vần, tiếng, từ.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: Con sông, cánh diều, buổi sáng.
b/ Của học sinh	: Vở tập viết. Bảng cài, bảng con
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Hướng dẫn đọc vần, tiếng, từ bài tiết 1
2/ Đọc bài ứng dụng:
- Giới thiệu tranh vẽ gì ?
- Giới thiệu bài ứng dụng: 4 câu văn vần
- Hướng dẫn đọc bài văn
- Đọc mẫu.
Họat động 2: Luyện viết
1/ Giới thiệu bài tập viết
2/ Hướng dẫn cách viết, giáo viên theo dõi, nhận xét, chữa sai. Chấm điểm vài HS.
Họat động 3: Luyện nói
- Đọc chủ đề gì ?
- Nêu câu hỏi
+ Đây là cảnh buổi sáng ở đâu ?
+ Buổi sáng mọi người làm gì ?
+ Buổi sáng hằng ngày em làm gì ?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng mới
- Dặn dò cần thiết
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
ang, bàng, cây bàng
anh, chanh, cành chanh
- Đọc từ ứng dụng:
- Trả lời: tranh dòng sông, cánh diều bay.
- Đọc (cá nhân, tổ)
- Các tổ thi đua đọc
- HS đọc lại ( 2 em)
- HS đem vở Tập Viết
- HS viết cẩn thận.
- HS: buổi sáng
- Trả lời
+ Buổi sáng ở nông thôn
+ Buổi sáng mọi người ra đồng.
+ Buổi sáng hằng ngày em thức giậy đánh răng, rửa mặt,....chuẩn bị đi học.
- HS đọc SGK
- HS tìm tiếng mới có vần ang, anh
- Nghe dặn dò.
Môn:	Học Vần	ngày soạnngày dạy
Tên bài dạy: inh - ênh
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh, đình làng, bệnh viện,........
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được tiếng có vần inh, ênh
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh : dòng kênh, đình làng. Bảng cài.
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ ang - anh”
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần ang, anh.
2/ Dạy vần:
* Vần inh:
- Tiếng: tính
- Từ: máy vi tính
* Vần enh
- Tiếng: kênh
- Từ: dòng kênh
- Tranh để giải nghĩa từ
3/ Luyện viết.
- Viết mẫu
- Hướng dẫn cách viết.
4/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ 
- Giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc
- HS 1 đọc: buôn làng
- HS 2 viết: cây bàng
- HS 3 đọc: bánh chưng
- HS 4 viết: hiền lành
- HS 5 đọc SGK
- Phát âm đọc trơn vần
- Đọc trơn vần (cá nhân 3 em, lớp)
- Phân tích vần: i + nh
- Đánh vần: i - nhờ - inh
- Ghép vần
- Ghép tiếng: tính
- Phân tích: t + inh + ‘
- Đánh vần:
- HS đọc trơn: cá nhân, lớp
- Đọc vần
- Phân tích: ê + nh
- So sánh inh và ênh
- Đánh vần: ê - nhờ - ênh
- Ghép vần
- Ghép tiếng: kênh
- HS đọc từ: dòng kênh
- HS viết bảng con: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
đình làng, bệnh viện, ểnh ương, thông minh.
3 em đọc lại toàn bài.
Môn:	Học Vần	ngày soạnngày dạy..
Tên bài dạy: inh - ênh (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được câu ứng dụng. Hiểu được nội dung câu văn và trả lời đúng chủ đề
b/ Kỹ năng	: Trả lời tự nhiên đúng chủ đề.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh luyện đọc, luyện nói.
b/ Của học sinh	: Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc vần, tiếng, từ bài tiết 1
2/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
3/ Đọc bài ứng dụng
- Giới thiệu tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu đọc.
Họat động 2: Luyện viết
1/ Giới thiệu bài tập viết
2/ Nhắc nhở, hướng dẫn cách viết
Họat động 3: Luyện nói
1/ Chủ đề gì ?
2/ Nêu câu hỏi:
- Máy cày đung làm gì ... động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Phép cộng trong phạm vi 8 ”
- Gọi đọc
- Gọi tính trên bảng lớp
Hoạt động 2: Bài mới.
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
- Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
- Giới thiệu phép trừ:
8 - 1 = 7 8 - 7 = 1
8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao
8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao
8 bớt 1 còn mấy?
8 bớt 7 còn mấy ?
8 trừ 1 bằng mấy ?
8 trừ 7 bằng mấy ?
- Ghi phép trừ:
8 - 1 = 7 8 - 7 = 1
- Tương tự để có:
8 - 2 = 6 8 - 6 = 2
8 - 3 = 5 8 - 5 = 3
 8 - 4 = 4 
- Luyện tập:
- Bài 1: Tính theo cột dọc
- Bài 2: Tính theo hàng ngang
- Bài 3: Tính
- Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- HS 1: Đọc bảng cộng trong phạm vi 8
- HS 2: Ghi kết quả
 3 4 1
 + 5 + 4 + 7
- HS 3: ghi kết quả
2 + 1 + 3 =
5 + 2 + 1 =
4 + 1 + 3 =
- HS : 8 ngôi sao bớt 1 ngoi sao còn 7 ngôi sao.
8 bớt 1 còn 7
8 bớt 7 còn 1
8 trừ 1 bằng 7
8 trừ 7 bằng 1
- Đọc 2 phép trừ
- HS đọc bảng trừ theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Thi đua đọc thuộc bảng trừ
- 2 HS lên bảng chữa bài
3 em lên bảng
3 em lên sửa bài
Môn:	Toán	ngày soạn..ngày dạy..
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 8
b/ Kỹ năng	: Biết làm đúng phép cộng, trừ trong phạm vi 8
c/ Thái độ	: Thích học Toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Bảng lớp ghi sẵn các bài tập. Tranh minh họa bài tập 4
b/ Của học sinh	: Sách giáo khoa. Bút chì
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Phép trừ trong phạm vi 8”
- Kiểm tra miệng
- Kiểm tra viết:
5 + 3 =
8 - 3 =
8 - 5 =
 6 8 8 8
+ 2 - 1 - 2 - 6
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
+ Bài 1: Nhẫm rồi ghi kết quả ( Nêu rỏ mối quan hệ giữa phép cọng và phép trừ)
+ Bài 2: 
- Nêu yêu cầu?
+ Bài 3: Tính
- Giáo viên hướng dẫn mẫu: 4 + 3 + 1 =
 5 + 1 + 2 =
- Giải lao
+ Bài 4: Viết phép tính thích hợp
+ Bài 5: Nối với số thích hợp
Làm mẫu bài > 5 + 2
- HS 1: Đọc bảng trừ trong phạm vi 8
- HS 2:
5 + 3 = 8 
8 - 3 = 5 
8 - 5 = 3
- HS 3:
 6 8 8 8
+ 2 - 1 - 2 - 6
 8 7 6 2
- Đọc đề bài: Luyện tập
- 2 em lên bảng mỗi em làm 2 cột
- Viết số thích hợp vào
- HS chữa bài ( 3 em)
- HS làm bài và chữa bài ( 3 em)
- HS nêu phép tính: 8 - 6 = 2
(Nêu: trước đó có 8 quả táo, lấy ra 2 quả còn lại 6 quả)
- HS làm và chữa bài
Môn:	Toán	ngày soạnngày dạy
Tên bài dạy: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
b/ Kỹ năng	: Biết làm tính cộng trong phạm vi 9
c/ Thái độ	: Thích học môn Toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Mô hình bảng cộng trong phạm vi 9. Tranh bài tập 4.
b/ Của học sinh	: Bảng cài, Bảng con. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“Luyện tập ”
- Chấm bổ sung một số bài luyện tập hôm trước.
- Nhận xét bài làm
Hoạt động 2: Bài mới.
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
- Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
8 cái mũ thêm 1 cái mũ có tất cả mấy cái mũ ?
1 cái mũ thêm 8 cái mũ có tất cả mấy cái mũ ?
8 thêm 1 được mấy?
1 thêm 8 được mấy?
8 cộng 1 bằng mấy ?
1 cộng 8 bằng mấy ?
- Tương tự để có:
7 + 2 = 9 2 + 7 = 9
6 + 3 = 9 3 + 6 = 9
 5 + 4 = 9 4 + 5 = 9
Hoạt động 3: Thực hành
- Bài 1: Tính
- Bài 2: Tính
- Bài 3: 
- Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Trình bày tranh vẽ
- Gọi HS lên chữa bài
- Nộp bài ( 5 em)
- Lắng nghe
- Nhắc lại đề: phép cộng trong phạm vi 9
- HS : 8 cái mũ thêm 1 cái mũ có tất cả 9 cái mũ 
- HS : 1 cái mũ thêm 8 cái mũ có tất cả 9 cái mũ
8 thêm 1 được 9
1 thêm 8 được 9
8 cộng 1 bằng 9
1 cộng 8 bằng 9
- HS đọc các phép cộng
(cá nhân, đồng thanh)
- Thi đua đọc thuộc bảng cộng
- Chữa bài ( 2 em)
- Chữa bài ( 2 em)
- Làm bài và chữa bài ( 3 em)
- HS làm tranh
a/ 8 + 1 = 9
b/ 7 + 2 = 9
Môn:	Toán	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 9
b/ Kỹ năng	: Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh vẽ mô hình thành lập bảng trừ. Que tính biểu diễm. Bìa kẽ bài tập 3. Tranh bài tập 4.
b/ Của học sinh	: Mô hình, vật mẫu, que tính. Sách giáo khoa, bút chì.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Phép cộng trong phạm vi 9”
- Kiểm tra miệng
- Kiểm tra viết
- Nhận xét tình hình lớp
Hoạt động 2: Bài mới.
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
a/ Thành lập và ghi nhớ phép trừ trong phạm vi 9
- Giáo viên viết: 9 - 1 = 8 ; 9 - 8 = 1
- Tương tự để có:
9 - 2 = 7 9 - 7 = 2
9 - 3 = 6 9 - 6 = 3
 9 - 4 = 5 9 - 5 = 4 
b/ Thực hành
- Bài 1: Tính theo cột dọc
- Bài 2: Tính nhẫm ghi kết quả
Số
- Bài 3: ?
Treo bìa số và hdẫn cách làm
- Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- HS 1: Đọc bảng cộng trong phạm vi 9
8 + 1 = 9 1 + 8 = 9
7 + 2 = 9 2 + 7 = 9
........................................
- HS 2: Làm tính
8 + 1 = 7 7
2 + 7 = + 1 + 2
- HS đọc lại để bài ( 2 em)
- HS trả lời được:
- 9 chiếc áo bớt đi 1 chiếc áo còn lại 8 chiếc áo.
- 9 chiếc áo bớt đi 8 chiếc áo còn lại 1 chiếc áo.
9 bớt 1 còn 8 9 bớt 8 còn 1
9 trừ 1 bằng 8 9 trừ 8 bằng 1
(cá nhân, tổ, lớp)
- HS thi đua đọc thoe tổ, cá nhân, lớp.
- 2 em lên chữa bài, cả lớp làm bài
- Nhận xét : 8 + 1 = 9
9 - 1 = 8
9 - 8 = 1
- Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ( 3 số 1, 8, 9)
- HS chữa bài ( 3 em)
- Hình 1: 2 em chữa bài
- Hình 2: 2 em lên bảng
- Giải thích vì sao điền phép tính
9 - 4 = 5
Môn:	Tự Nhiên và Xã Hội 	Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm...........
Tên bài dạy: AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Biết kể tên một số vật sắc, nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu. Một số vật dể gây bỏng, cháy.
b/ Kỹ năng	: Phân biệt được an toàn và nguy hiểm
c/ Thái độ	: Ý thức tránh chơi trò chơi nguy hiểm khi ở nhà. Biết kêu cứu khi gặp nạn. Biết số điện thoại báo cứu hỏa.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh ảnh theo SGK
b/ Của học sinh	: Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Công việc ở nhà ”
Họat động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động:
a/ Quan sát:
- Hướng dẫn quan sát hình trang 30 SGK và thảo luận
- Giáo viên kết luận: cần phải cẩn thận khi dùng dao, kéo, các đồ dùng dể vỡ. Các đồ dùng kể trên phải để xa tầm tay em nhỏ.
b/ Đóng vai:
- Chia nhóm
- Giao nhiệm vụ
- Quan sát các nhóm đóng vai
- Gợi ý: Em có lối ứng xử nào khác không
- Em rút ra bài học gì qua việc quan sát các hoạt động đóng vai của các bạn?
+ Nếu có lửa cháy ở trong nhà em phải làm gì?
+ Em có biết số điện thoại cứu hỏa ở địa phương mình không ?
- Giáo viên kết luận:
- Không để lửa gần màng, mùng.
- Tránh xa những vật nóng dễ gây bỏng.
- Không sờ vào ổ cắm điện.
- HS 1: Kể tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình em.
- HS 2: Trả lời câu hỏi
- Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình?
- HS lập lại đề bài
“An toàn khi ở nhà”
- HS thảo luận cặp
- HS thảo luận
+ Các bạn trong mỗi hình đang làm gì?
+ Các điều gì sẽ xãy ra cho các bạn trong mỗi hình?
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc lại nội dung theo giáo viên.
- Quan sát hình trang 31 và đóng vai
- Các nhóm thảo luận
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Môn Thủ công Ngày soạn.ngày dạy..
Gấp các đoạn thẳng cách đều
	1/ Mục tiêu
	-HS nắm được cách gấp các đoạn thẳng cách đều
	-Gấp hình theo kí hiệu quy ước.
	2/ Chuẩn bị của GV
	Các hình mẫu gấp cách đều có kích thước lớn.
	3/ Chuẩn bị của HS
	-Giáy màu có kẻ ô 
	-Hồ dán., khăn lau tay.
	4/Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát mẫu.
Hình 1 SGV/ trang 212
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS gấp
đường có nét đứt
Hình mẫu 2 (trang 212 SGV.)
- Hướng dẫn HS đường dấu gấp vào.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
Hoạt động 3./
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Đánh giá sản phẩm
- Làm vệ sinh lớp.
- Dặn dò: Bài tuần sau
- HS: quan sát.
- HS: quan sát
HS thực hành.
-GV giúp đỡ HS làm .
- HS: lắng nghe.
Môn:	Đạo Đức	Ngày soạnngày dạy
Tên bài dạy: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ 
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập.
b/ Kỹ năng	: Thực hiện tốt đi học đều và đúng giờ.
c/ Thái độ	: Biết thực hiện tốt đi học đều và đúng giờ.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh bài tập 1, 4. Điều 28 Công ước Quốc tế
b/ Của học sinh	: Vở bài tập Đạo Đức 1
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Nghiêm trang khi chào cờ”
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động:
* Họat động 1: Quan sát tranh bài tập 1
- Giới thiệu Thỏ và Rùa là đôi bạn học chung lớp. Thỏ nhanh nhẹn, Rùa thì chậm chạp.
- Hỏi: Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà đi học chậm ?
- Vì sao Rùa chậm chạp mà đi học đúng giờ ?
- Bạn nào đáng khen, vì sao ?
* Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống (bài tập 2)
“ Trước giờ đi học”
- Phân vai.
* Hoạt động 3: Liên hệ
- Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng giờ là thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
Trả lời 2 câu hỏi:
- Vì sao chúng ta phải nghiệm trang khi chào cờ ?
- Khi chào cờ các em cần phải đứng như thế nào ?
- Đọc: Đi học đều và đúng giờ ( 2 em)
- Làm việc theo nhóm ( 2 em)
- Trình bày kết hợp chỉ tranh: Đến giờ học bác Gấu đánh trống vào lớp. Rùa đã vào lớp còn Thỏ la cà hái hoa dọc đường.
- HS trả lời: Thỏ ham chơi, Rùa cố gắng đi học đúng giờ.
- Bạn Rùa thật đáng khen.
- Chuẩn bị đóng vai
- Đóng vai lần lượt các nhóm
- Nhận xét, thảo luận
- Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ nói gì?
- Nêu tên bạn thường xuyên đi học đều và đúng giờ.
- Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc