Giáo án các môn khối 3 - Tuần 34 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 34 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

a) TĐ:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của loài người (Trả lời được các CH trong SGK)

b) KC: Kể lại được tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK)

II/ ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 28 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 34 (chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sáng thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
TậP ĐọC – Kể CHUYệN
Sự tích chú Cuội cung trăng
I/ Mục đích:
a) TĐ:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Hiểu ND, ý nghĩa: ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của loài người (Trả lời được các CH trong SGK) 
b) KC: Kể lại được tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK) 
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III/ Các hoạt động:
A- TậP ĐọC
Hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra HS đọc bài Quà đồng nội, trả lời câu hỏi trong SGK
+ Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào?
+ Vì sao cốm được gọi là quà riêng biệt của đồng nội?
- GV nhận xét cho điểm 
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài. 
- HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh.
- Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Hướng đẫn luyện HS đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc nối tiếp từng câu 
+ GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
- Luyện đọc từng đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa từ:tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt. 
- Luyện từng đoạn trước lớp. 
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Cả lớp đọc ĐT từng đoạn.
*Hoạt động 2: Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài.
- HS đọc đoạn 1 
+ Nhờ đâu, chú cuội phát hiện ra cây thuốc quí?
- HS đọc đoạn 2 
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
+ Thuật lại những việc xảy ra với vợ chú cuội. 
- HS đọc đoạn 3.
+ Vì sao chú cuội bay lên cung trăng?
* Hoạt đông 3: Luyện đọc lại
- GV đọc điễn cảm đoạn 3, hướng dẫn HS đọc
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- HS thi đọc đoạn văn. 
- HS đọc toàn bộ câu chuyện.
- 2- 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi 
- HS quan sát, nói nội dung tranh 
- HS theo dõi.
- Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp đến hết bài.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn cho đến hết bài.
- HS đọc giải nghĩa các trong SGK
- 3 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 đoạn 
- HS đọc theo bàn
- HS đọc
- HS đọc thầm
+HS trả lời. 
- HS đọc thầm
+ HS trả lời. 
+ HS trả lời.
- HS đọc thầm 
+ HS trả lời.
- HS theo dõi 
- 3 HS đọc.
- 2, 3HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét
- 1 HS đọc toàn bộ câu chuyện.
B- Kể CHUYệN
*Hoạt động 4 
- GV nêu nhiệm vụ.
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- GV nhận xét, tuyên dương 
3 Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyên v chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học 
- HS quan sát tranh minh họa nêu nội dung từng tranh. 
- HS tập kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4. 
- 3 HS kể 3 đoạn. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
- HS phát biểu 
TOáN
 Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000 (Tiếp theo) 
I/ Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm, viết ) các số trong phạm vi 100 000. 
- Giải được bài toán bằng hai phép tính. 
* Lớp làm Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 ( cột 1, 2 ) ;HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại 
 II/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tt) 
- Gọi HS lên bảng làm BT 4/ 171 
- Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu: GV giới thiệu trực tiếp- Ghi tựa
b) Giảng bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu miệng
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát phiếu HT, HS làm bài vào phiếu
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
 Tóm tắt
 6450 l
 Đã bán Còn lại?
- Thu vở – chấm
- Nhận xét, sửa bài 
Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào ô trống 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ
- Chia lớp 2 đội (A, B) tổ chức trò chơi “tiếp sức”
- Nhận xét, sửa sai, tuyên dương
3/ Củng cố:
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức
4/ Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Xem bài “Ôn tập về đại lượng. 
- Nộp vở 1 tổ 
+ HS lên bảng giải bài 4/ 171
Bài giải
Giá tiền mỗi quyển sách là
28 500 : 5 =5 700 ( đồng ) 
Số tiền mua 8 quyển sách là
5 700 x 8 =45 600 (đồng) 
Đáp số: 45. 600 đồng
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc
- HS giải miệng + nhận xét 
a) 3000 + 2000 2 b) 14000 – 8000 : 2 
 = 3000 + 4000 = 14000 – 4000
 = 7000 = 10000
 (3000 + 2000) 2 (14000 – 8000) : 2
 = 5000 2 = 6000 : 2
 = 10000 = 3000
- 2 HS đọc yêu cầu 
- HS cả lớp làm vào phiếu, 1 HS làm vào bảng phụ
 a) c) 
- 2 HS đọc yêu cầu 
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số lít dầu đã bán là:
6450 : 3= 2150 ( l) 
Số lít dầu còn lại
6450 – 2150= 4300 ( l) 
Đáp số: 4300 lít dầu
- 1 HS đọc yêu cầu bảng phụ
- HS thực hiện 
- Trình bày, bổ sung
- 2 HS thực hiện
- Lắng nghe
Đạo đức
Dành cho địa phương
AN TOàN GIAO THÔNG
AN TOàN KHI ĐI Ô TÔ, XE BUýT
I Mục tiêu:
- HS biết nơi chờ xe buýt. Ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe. 
- Biết mô tả, nhận biết hành vi an toàn và không an toàn khi ngồi trên xe.
- Biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi xe.
- Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện GT công cộng.
II Chuẩn bị:
 GV: tranh, phiếu ghi tình huống.
III Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
HĐ1: An toàn lên xuống xe buýt.
- Em nào được đi xe buýt?
- Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách?
ở đó có đặc điểm gì để nhận ra?
GT biển: 434(_bến xe buýt) 
Xe buýt có chạy qua tất cả các đường không?
- Nêu đặc điểm, nội dung của biển báo?
- Khi lên xuống xe phải lên xuống như thế nào cho an toàn?
* GV mô tả cách lên xuống xe an toàn
+ Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng hẳn
+ Khi lên phải đi thứ tự không được chen lấn nhau.
+ Trước khi đặt chân lên bậc lên xuống phải bám vào tay vịn của xe
+ Khi xuống xe không được chạy qua đường
- Gọi 2- 3 HS thực hành động tác lên xuống xe
 HĐ2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe.
Chia nhóm, mỗi nhóm nhận một bức tranh thảo luận nhóm và ghi lạinhững điều tốt hay không tốt trong bức tranh của nhómvà cho biết hành động trong bức tranh là đúng hay sai?
+ Nêu những hành vi an toàn khi ngồi trên ô tô, xe buýt?
*KL: về cách lên xuống xe ô tô, xe buýt an toàn
HĐ3: Thực hành. 
- Yêu cầu mỗi tổ thảo luận và diễn lại một tình huống sau
1: Một nhóm HS chen nhau lên xe sau đó tranh nhau ghế ngồi, một bạn hs nhắc các bạn trật tự.bạn đó sẽ nói như thế nào?
2: Một cụ già tay mang một túi to mãi chưa lên xe được, hai bánh vừa đến để chuẩn bị lên xe, hai bạn sẽ làm gì?
3: Hai HS đùa nghịch trên xe ô tô buýt một bạn HS khác đã nhắc nhở.bạn HS ấy nhắc như thế nào?
- GV nhận xét đánh giá ý kiến các nhóm
3 Củng cố- dăn dò.
- Hệ thống kiến thức:Khi đi ô tô, xe buýt em cần thực hiện các hành vi nào để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác?
- Cần đón xe buýt đúng nơi quy định.
- HS phát biểu 
- Đỗ ở bến đỗ xe buýt
- ở đó có biển thông báo điểm đỗ xe buýt
- HS quan sát 
- HS trả lời 
- Biển hình chữ nhật, nền mầu xanh lam, bên trong có hình vuông mầu trắng và có vẽ hình chiếc xe buýt mầu đen.
- HS phát biểu 
- HS nghe 
2 - 3 HS thực hành lên xuống xe
- HS thực hành theo nhóm 4
- Đại diện nhóm phát biểu 
- HS nghe
- Các tổ nhận tình huống thảo luận 
- Các tổ lần lượt thực hiện
- Lớp quan sát- nhận xét
_____________________________________________
Chiều thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
THể DụC 
Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm hai, ba người 
Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
I/ Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi “Chuyển đồ vật". Yêu cầu biết cách chơi tương đối chủ động.
II/ Địa điểm, phương tiện: sân tập, quả bóng, dây nhảy.
II.Nội dung và phương pháp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Phần mở đầu 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung, liên hoàn, mỗi động tác 2 x 8 nhịp 
- Chạy chậm xung quanh sân.
- Trò chơi "Chim bay cò bay"
Phần cơ bản 
- Ôn động tác tung, bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2- 3 người 
+ HS thực hiện động tác tung và bát bóng qua lại cho nhau theo nhóm 2- 3 người, chú ý tung bóng khéo léo, đúng hướng, tuỳ theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa.
+ Khi HS tập đã tương đối thành thạo động tác tung và bắt bóng, GV có thể cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau khoảng 2- 4 m và tung bóng qua lại cho nhau. Khi mới tập từng đôi di chuyển chầm chậm và lần lượt tung, bắt bóng, cố gắng tung và bắt chính xác
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
HS nhảy theo khu vực đã quy định 
- Trò chơi “ Chuyển đồ vật”
+ GV nêu tên trò chơi, nhác lại cách chơi 1 cách ngắn gọn, sau đó chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau để các em thi với nhau. GV làm trọng tài.
+ Chơi 2- 3 lần, lần thứ hai hoặc ba. GV tăng thêm 3 quả bóng và 3 mẫu gỗ, đòi hỏi các em phải khéo léo trong khi chuyển đồ vật cùng 1 lúc. Có thể thi đua giữa các tổ với nhau.
Chú ý đảm bảo kỉ luật và an toàn 
Phần kết thúc 
- Đứng thành vòng tròn, làm động tác cúi người thả lỏng, rồi đứng thẳng, rồi lại cúi người thả lỏng và hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
- GV giao Bài tập về nhà “Ôn tung và bắt bóng cá nhân để chuẩn bị kiêm tra 
‚
‚
‚
‚ €
‚
‚
€ 
‚‚‚
‚‚‚
‚
‚ ‚
 € €
 €
TOáN
 Ôn tập về đại lượng 
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam) . 
- Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học. 
* Lớp làm Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4
II/ Các hoạt động:
Hoạt động củc GV
Hoạt động củc HS
1/ KTBC: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tt) 
- Gọi HS lên bảng làm BT 2b, c/ 172
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
2/ Bài mới: 
a) Giới thiệu: GV giới thiệu trực tiếp- Ghi tựa
b) Bài tập:
- Hướng dẫn tổ chức cho HS làm lần lượt các bài tập sau:
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng?
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2: HDHS quan sát tranh rồi thực hiện phép cộng 
- Phát phiếu BT cho HS
+ Quả cam cân nặng bao nhiêu gam?
+ Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam?
+ Quả đu đủ nặng hơn quả cam bao nhiêu gam?
Bài 3: GV đính mô hình đồng hồ 
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ Câu a: Yêu cầu HS lên bảng
+ Câu b: Kim phút ở đồng hồ thứ nhất chỉ số 11; kim phút ở đồng hồ thứ hai chỉ số 2
- GV hướng dẫn HS dựa vào 2 đồng hồ ở phần a để xác định khoảng thời gian bạn La ... 2 của bài Mưa.
- HS nhắc tựa	
- 2 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi 
- Làm bài theo nhóm 
- HS trong nhóm thực hiện tiếp nối nhau, mỗi HS viết 1 từ rồi chuyền phấn cho bạn khác trong nhóm.
- Cả lớp tính điểm thi đua, bình chọn nhóm thắng cuộc: Kể đúng, nhanh, nhiều những gì thiên nhiên trên mặt đất và trong lòng đất đã đem lại cho con người
- HS đọc
- HS làm vào vở
a/ Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người (gạo, lạc, đỗ, rau, cá, tôm ) 
b/ Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đa quý
- HS đọc yêu cầu 
- HS đọc và làm bài theo nhóm cặp
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. Nhóm khác theo dõi nhận xét
- Con người làm cho trái đất thêm giàu, đẹp bằng cách:
+ Xây nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung điện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ , sáng tác âm nhạc.
+ Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thuỷ, tàu du hành vũ trụ
+ Xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có ích
+ Xây bệnh viện, tram xá để chữa bệnh cho người ốm.
+ Gieo trồng, gặt hái, nuôi gia cầm, gia súc . . .
+ Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, bảo vệ động vật quý hiếm, giữ sạch bầu không khí.
- Y/ c HS ghi vào VBT
Bài3:
- Gọi HS đọc bài
- Gọi HS đọc đoạn văn, y/ c HS tự làm bài, GV nhắc các em nhớ viết hoa chữ cái đầu đứng sau đấu chấm.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- Gọi HS đọc bài đã điền, các cặp kiểm tra bài lẫn nhau
- Nhận xét và cho điểm HS
3/ Củng cố:
- Khi nào đặt dấu chấm trong câu?
- GDHS: nói, viết hết câu; đặt dấu chấm, phẩy đúng
4/ Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS nhớ những từ ngữ vừa học ở bài tập 1, 2; kể lại truyện vui Trái đất và mặt trời.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- Làm bài cá nhân.
- Mời 3 tốp (mỗi tốp 4 em) thi làm bài tiếp sức. Sau đó đại diện mỗi tốp đọc kết quả.
Trái đất và mặt trời
Tuấn lên bảy tuổi . Em rất hay hỏi . Một lần , em hỏi bố:
- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời, có đúng thế không, bố?
- Đúng đấy , con ạ! – Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?
- Cả lớp theo dõi + nhận xét.
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
Luyện Tiếng Việt:
Tập làm văn
I. Mục tiêu :
 - Giúp HS ôn tập lại bài tập làm văn tuần 32 đã học: Viết về môi trường
 - Giúp các em viết được một đoạn văn theo yêu cầu của đề
II. Hoạt động dạy và học:
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Ôn tập lí thuyết 
HĐ3. Đề bài
 - Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường
 - HS làm bài. GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
 HĐ4. Chấm chữa bài
Iii. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 ___________________________
 Mĩ thuật:
 Vẽ tranh: Đề tài mùa hè
 ( GV chuyên trách soạn, dạy)
 _____________________________ 
TậP LàM VĂN 
 Nghe kể: Vươn tới các vì sao
I/ Mục đích:
- Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao .
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được 
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ KTBC: 
- Nhận xét 
2/ Bài mới 
a) Giới thiệu: + ghi tựa 
b) Giảng bài:
Hướng dẫn HS nghe nói 
Bài 1:
- V nhắc HS chuẩn bị giấy bút, chăm chú nghe để ghi lại được chính xác những con số, tên riêng (Liên –Xô, tàu A- pô- lô) 
S- kiện (bay vòng quanh trái đất, bắn rơi B52) 
- GV đọc bài 
+ Ngày tháng năm nào, Liên –Xô thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1?
+ Ai là người bay trên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất?
+ Ngày nhà vũ trụ Am- xtơ- rông được tầu vũ trụ A- pô- lô đưa lên mặt trăng là ngaỳ nào?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên- Xô năm nào?
GV nhắc Hs chăm chú nghe kết hợp với ghi chép để điều chỉnh, bổ sung những điều chưa nghe rõ trong các lần trước 
- GV đọc lần2- 3.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm 
- GV theo dõi và tuyên dương những HS nhớ đầy đủ thông tin, thông báo hay, hấp dẫn.
Bài 2 
3/ Củng cố:
4/ Dặn dò:
Dặn HS ghi nhớ những thông tin vừa được nghe và đã ghi chép vào sổ tay 
Đọc lại các bài tập đọc trong SGK (tập 2) 
Để chuẩn bị tiết ôn tập.
- 2- 3 HS đọc trong sổ tay, ghi chép về những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon 
- HS nhắc lại 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS quan sát từng ảnh minh hoạ (tàu vũ trụ Phương đong 1, Am- xtơ- rông, Phạm Tuân) ; đọc tên tàu vũ trụ và tên 2 nhà du hành vũ trụ.
- Ngày 12- 4- 1961
- Ga- ga- rin 
- 1 vòng 
- Ngày 21- 7- 1969
- Năm 1980
- HS thực hành nói 
- HS trao đổi theo cặp, nhóm để nói lại được các thông tin đầy đủ 
- Đại diện các nhóm thi nói 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS thực hành viết vào sổ tay
- HS tiếp nối nhau đọc trước lớp 
- Cả lớp nhận xét, bình chon những bạn biết ghi chép sổ tay
 + ý a / Ngưới đầu tiên bay vào vũ trụ: Ga- ga- rin, 12- 4- 1961
+ ý b/ Người đầu tiên lên mặt trăng: Am- xtơ- rông, người Mĩ, là người đầu tiên lên mặt trăng 
+ ý c/ Người Việt Nam đàu tiên bay vào vũ trụ: Phạm Tuân, 1980
TOáN
Ôn tập về giải toán
I/ Mục tiêu 
- Biết giải toán bằng hai phép tính .
*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3 ;HS khá , giỏi làm thêm BT còn lại 
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ KTBC: Ôn tập về hình học (tt) 
 Nhận xét 
2/ Bài mới 
 a) Giới thiệu: GV giới thiệu trực tiếp - Ghi tựa
b) Thực hành:
 Bài 1 
 Nhắc HS bài có 2 cách giải 
+ Tính số dân năm ngoái 
+ Tính số dân năm nay
 Bài 2 
HD cách giải 
+ Tính số áo đã bán 
+ Tính số áo còn lại 
Bài 3
 HD cách giải 
+ Tính số cây đã trồng 
+ Tính số cây còn phải trồng theo kế hoạch
Bài 4 : Xem kết quả tính đúng hay sai 
Nếu đúng ghi ( Đ) , sai ghi ( S) 
3/ Củng cố:
4/ Dặn dò 
- Về nhà xem và giải bài 1 vào vở 
- Chuẩn bị bài Ôn tập về giải toán (tiếp theo) 
HS lên bảng sửa bài 2
- HS nhắc lại 
- HS đọc yêu cầu của bài 
Bài giải cách 1
Số dân năm ngoái là ‘
5236 + 87 =5323 (người) 
Số dân năm nay là
5323 + 75= 5398(người) 
Đáp số: 5398 người
 Bài giải cách 2
Số dân tăng sau 2 năm là
87 + 75= 162 (người) 
Số dân năm nay là
5236 + 162= 5398(người) 
Đáp số: 5398 người
HS đọc đề bài + giải bài + sửa bài
Bài giải
Số áo đã bán là:
1245:3 =415 (cái áo) 
Số áo còn lại là
1245 – 415= 830 (cái áo) 
Đáp số: 830 cái áo
- HS đoc yêu cầu + giải + sửa bài 
Bài giải
Số cây đã trồng là
20.500:5 =4100( cây ) 
Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là
20.500- 4100 + 16.400 ( cây ) 
Đáp số: 16.400 cây
HS tính và ghi kết quả 
a/ Đ ; b/ S ; c/ Đ
 Nhận xét 
SINH HOạT LớP
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong tuần.
- Lên kế hoạch hoạt động cho tuần 33
II/ Nội dung:
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1 - Tổ 2 
Giáo viên nhận xét chung lớp: 
- Về nề nếp: 
+ Tương đối tốt, quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ khi đến lớp.
+ Các em ngoan, không nói chuyện trong giờ học
+ Duy trì hát đầu giờ và xếp hàng ra vào lớp
+ Đeo khăn quàng đến lớp đầy đủ 
- Về học tập: 
+ Có tiến bộ, đa số các em biết đọc viết các số có nhiều chữ dó (5 chữ số) , giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Một số em làm còn chậm: Kiên, V.Tuấn, Cường
+ Tích cực học tập, hăng hái phát biểu ý kiến
- Lao động: 
+ Duy trì vệ sinh luân phiên, VS cá nhân, VS lớp học sạch sẽ
ỉTồn tại:
+ Các em còn đi học trễ, nghỉ học: Can, Đ.Phương
+ Một số em đi học chưa bỏ áo vào quần: Đ.Phương, Trần, Vui, Long, Đ.Tuấn, V.Tuấn
+ Quên sách vở ĐD học tập: Trần, Huy, Can, Đ.Phương
III/ Kế hoạch tuần 35: 
Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. Chuẩn bị cho HS thi CKII
Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, cán bộ lớp lớp kiểm tra chặt chẻ hơn.
ỉKhắc phục tồn tại, chấn chỉnh lại sách vở, chữ viết, nghiêm khắc với những HS cá biệt
ỉNhắc nhở HS đóng tiền đầu năm
I. Nội dung
 Lớp trưởng nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua về các mặt: học tập , lao đông,vệ sinh , nề nếp ( GV theo dõi + nhận xét ) 
 II. Kế hoạch tuần tới 
 Kiểm tra chương trình cuối năm học 
Tự NHIÊN Và Xã HộI
 Bề mặt lục địa (tiếp theo) 
I/ Mục tiêu: Sau bài học: HS có khả năng 
- Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa núi và đồi , giữa cao nguyên và đồng bằng , giữa sông và suối .
II/ Đồ dùng: Hình trong SGK; tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên 
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ KTBC: Bề mặt lục địa 
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu
- Nhận xét 
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu: GV giới thiệu trực tiếp và Ghi tựa 
b) Giảng bài:
Hoạt động 1 
Bước 1:
Bước 2:
Kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; còn đồi có đỉnh tròn , sườn thoải .
Hoạt động 2 
Bước 1: GV HD HS quan sát hình 3,4 5 Trong SGK
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên 
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
Bước 2
Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
Hoạt động 3:
Bước 1:
Bước 2: 
3/ Củng cố:
4/ Dặn dò:
- GV trưng bày hình vẽ của 1 số bạn trước lớp. 
- Chuẩn bị kiểm tra Học Kì 2
- HS TLCH
- HS nhắc lại 
- HS quan sát hình 1,2 / 130 + thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
- Các nhóm theo dõi – nhận xét 
 Núi
 Đồi
 Độ cao
 Cao
 Thấp
 Đỉnh
 Nhọn
Tương đốitròn
 Sườn
 Dốc
 Thoải
- Vài HS TLCH + bổ sung
- Mỗi HS mô tả đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên vào vở của mình .
- Hai HS ngồi cạnh nhau, đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn .
- HS nhận xét.
Luyện khác:
 Luyện thủ công .
I. Mục tiêu : 
 - HS thực hành làm quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật.
 - HS làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật.
 * HS khuyết tật tham gia làm quạt giấy tròn cùng các bạn một cách chủ động.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bài mẫu
 - Tranh quy trình, giấy nháp, giấy màu 
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HS nhắc lại quy trình làm quạt giấy tròn
* Bước 1: Cắt giấy
* Bước 2: Gấp, dán quạt
* Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
HĐ3. Thực hànhlàm quạt tròn và trang trí
 - HS thực hành làm quạt theo hướng dẫn. 
 - GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
IV. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 ___________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3 Tuan 34 2buoi CKTKN.doc