Giáo án Các môn phụ Lớp 3 - Tuần 19, 20 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

Giáo án Các môn phụ Lớp 3 - Tuần 19, 20 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

ĐẠO ĐỨC

ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( GD.BVMT)

I . MỤC TIÊU

- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, .

- Tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

- GDBVMT : GDHS ý thức gìn giữ, bảo vệ môi trường sống thân thiện

GDKNS: -Kỹ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.-Kỹ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.-Kỹ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.

ĐC:Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp.

II . CHUẨN BỊ Các bài thơ bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi QT.

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn phụ Lớp 3 - Tuần 19, 20 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012
ĐẠO ĐỨC 
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( GD.BVMT)
I . MỤC TIÊU 
- B­íc ®Çu biÕt thiÕu nhi trªn thÕ giíi ®Ịu lµ anh em, b¹n bÌ, cÇn ph¶i ®oµn kÕt giĩp ®ì lÉn nhau kh«ng ph©n biƯt d©n téc, mµu da, ng«n ng÷, ....
- TÝch cùc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng ®oµn kÕt h÷u nghÞ víi thiÕu nhi quèc tÕ phï hỵp víi kh¶ n¨ng do nhµ tr­êng, ®Þa ph­¬ng tỉ chøc.
GDBVMT : GDHS ý thức gìn giữ, bảo vệ môi trường sống thân thiện
GDKNS: -Kỹ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.-Kỹ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.-Kỹ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
ĐC:Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. 
II . CHUẨN BỊ Các bài thơ bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi QT. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Bài cũ (5’) Thực hành kỹ năng giữa HK1 ( KT 3 HS về các bài đã học trong HK1)
Bài mới ( 25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt đông 1 : Phân tích thông tin 
Mục tiêu: HS biết thể hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi q.tế.
-HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè .
-GDKNS: -Kỹ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
-Kỹ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
Chia nhóm : Phát cho mỗi nhóm một vài bứa ảnh hoặc mẩu tin ngắn vế các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. 
* Kết luận :Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới ; thiếu nhi Việt Nam cũng có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng chính là quyền trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển. 
 Hoạt động 2 . Du lịch thế giới 
Mục tiêu: HS biết thêm về văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực .
GV hướng dẫn các em đóng v ai
GV kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điêù kiện sống  nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia dình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình.  
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 
Mục tiêu :HS biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế 
GDKNS: -Kỹ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế
-GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. 
* Kết luận :Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động :
- Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế .- Tìm hiểu về cuộc sống, học tập của thiếu nhi các nước khác .- Tham gia các cuộc giao lưu .
Viết thư, gửi ảnh, gửi quà cho các bạn.
Hướng dẫn thực hành kết hợp GD BVMT:
- Sưu tầm tranh, ảnh, truyện, bài báo, vẽ tranh, làm thơ,  về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, dọn rác bờ biển..
- Các nhóm thảo luận nhóm 2 người tìm nội dung ý nghĩa của các hoạt động đó.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Thảo luận lớp : HS nêu .
 Các nhóm đóng vai trẻ em của một nước Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, . Ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hoá của một số dân tộc đó, cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó .
-Đại diện mỗi nhóm lên trình bày .
Lớp lắng nghe.
- HS các nhóm thảo luận 
- HS tự liên hệ về lớp mình, trường mình hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
C. Củng cố, dặn dò : (5’) Giao lưu với bạn bè quốc tế có ích lợi gì ?Chuẩn bị: Đoàn kết với thiếu nhi QT (TT)
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 37
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( tt) (GDSDNL TK&HQ)
I . MỤC TIÊU : Sau bài học HS có khả năng .
 + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. 
 + Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định
 + GDHS tự giác và vận động người thân thực hiện điều đã học.
-GDSDNLTK&HQ : (bộ phận)
-GDKNS: -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin 
II . CHUẨN BỊ : Các hình trong sách giáo khoa trang 70,71
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Bài cũ:(5’) - GV nhận xét 
2 . Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi tựa.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh
Mục tiêu : Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
GDKNS:-Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Bước 1 :Quan sát cá nhân.
GV hướng dẫn HS quan sát hình 70, 71 SGK 
 Bước 2 : GV yêu cầu một số em nhận xét những gì quan sát thấy trong tranh. 
Bước 3 : Thảo luận nhóm .
- GV nhận xét bổ sung hoàn thiện phần câu hỏi và trả lời .
* Kết Luận : Phân và nước tiểu là chất cạn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định ; không để vật nuối (cho,ù mèo, lợn, gà, trâu, bò,) phóng uế bừa bãi 
GDSDNLTK&HQ : GV giáo dục HS biết xử lý phân hợp vệ sinh là phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước cũng là góp phần tiết kiệm năng lượng dùng cho các hoạt động BVMT 
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
Mục tiêu : Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp v.sinh
Cách tiến hành ;
Bước 1 : GV chia nhóm và yêu cầu các em quan sát hình 3, 4 trang 71 và trả lời. (chỉ nói tên các loại nhà tiêu có trong hình) 
Bước 2 :Thảo luận 
+ Ở địa phương em thường dùng những loại nhà tiêu nào ? 
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giử cho nhà tiêu luôn sách sẽ? 
+ Đối với vật nuôi thì cần phải làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? 
GV kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đát và nước. 
4 . Củng cố - Dặn dò: (5’) -GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau.
Em hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em? Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
-HS nhắc lại tựa bài.
HS quan sát tranh. 
- HS nêu lên được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hõãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương (đường làng, ngõ xóm, bên xe, bến tàu, ) 
- Lần lượt từng HS trong nhóm kể những loại nhà tiêu ở nhà mình đang sử dụng .
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp 
Thứ ba ngày10 tháng 01 năm 2012
THỦ CÔNG Tiết 19
 ÔN TẬP CHƯƠNG II CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN 
I.Mục tiêu: 
 - Biết cách kẻ , cắt , dán được một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng , nét đối xứng .
 - Kẻ , cắt , dán được một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng , nét đối xứng đã học .
* H S yêu thích sản phẩm cắt , dán chữ .
II.Chuẩn bị:* Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp H S nhớ lại cách thực hiện .
* Giấy thủ công , bút chì , thước kẻ , kéo thủ công , hồ dán .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học Sinh 
 A. Bài cũ : (5’)Kiểm tra sự chuẩn bị của h s 
 B. BÀI MỚI (25’)
HOẠT ĐỘNG 1 :* G V ghi bảng : “ Hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”
* GV cho H S làm bài .
* GV quan sát H S làm bài .
 HOẠT ĐỘNG 2 : Đánh Giá 
* Đánh giá sản phẩm thực hành của H S theo hai mức độ :
 + Hoàn thành ( A ): Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật , chữ cắt thẳng , cân đối , đúng kích thước . - Dán chữ phẳng , đẹp .
 + Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp , trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt ( A+ )
 + Chưa hoàn thành ( B ) : Không kẻ , cắt , dán được 2 chữ đã học .
HOẠT ĐỘNG 3 : Nhận xét – dặn dò 
* GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tậpvà kĩ năng kẻ, cắt , dán chữ của H S .
* Giờ sau nhớ mang giấy thủ công hoặc bìa màu , thước kẻ , bút chì , kéo , hồ dán 
* H S ghi đề vào vở
* H S làm bài theo nhóm , mỗi nhóm 5 HS , đại diện nhóm lên trình bày , các nhóm khác nhận xét và bổ sung .
* Với HS khéo tay .
- kẻ , cắt , dán được một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng , nét đối xứng . Các nét chữ thẳng , đều , cân dối , Trình bày đẹp .
- Cĩ thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác
* Lắng nghe .
* Lắng nghe .
THỂ DỤC : Tiết 37
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I . MỤC TIÊU :
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngay thẳng, điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục
Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng cách
Học trò chơi : “Thỏ nhảy”. Biết cách chơi và tham gia chơi được 
II . CHUẨN BỊ: Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ luyện tập bài tập rèn luyện tư thế cơ bản v ... ược một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng , nét đối xứng . Các nét chữ thẳng , đều , cân dối , Trình bày đẹp .
- Cĩ thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác .
* Lắng nghe .
THỂ DỤC
Tiết 39: : ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
I . MỤC TIÊU 
Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh,trật tự, dóng hàng thẳng 
Biết cách đi theo nhịp 1-4 hàng dọc
Chơi trò chơi “Thỏ nhảy” Biết cách chơi và và tham gia chơi được
 II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN 
 1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát, bảo đảm an toàn.
 2) Phương tiện :còi, kẻ vạch cho trò chơi, bàn. 
III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP .
Nội dung và phương pháp
Đ.lượng
Đội hình tập luyện .
1)Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài giờ học 
-Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân . 
Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong , khởi động các khớp và chơi trò chơi “Chui qua hầm” 
-Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhịp hô 2x8n
2)Phần cơ bản Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, tập bài thể dục phát triển chung. 
-GV chia từng tổ do tổ trưởng điều khiể. GV đi từng tổ để uốn ắn, sửa chữa những động tác sai của HS. 
- Lần lượt các tổ thực hiện bài thể dục phát triển chung dưới sự điều khiền của GV (tập liên hoàn 8 động tác)
*Chơi trò chơi “Thỏ nhảy ”.
- GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơ, rồi giải thích cách chơi, và luật lệ chơi .
- GV cho một số HS thử làm cách thỏ nhảy, sau đó cho các em chơi thử 
- HS tham gia chơi chủ động đúng luật 
GV hướng dẫn các em tập lại một lần 8 động tác đã học 1 lần (nhịp 2 x8 ) 
3)Phần kết thúc :
-Đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ tay và hát .
-GV hệ thống bài 
Dăn dò :về nhà ôn 8 dộng tác thể dục phát triển chung -G/V hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ
1-2p
2p
2ph
10-12 phút
5-7p
6-8p
2phút
2phút
1-2 ph
t
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ 
ŸŸŸŸŸŸ
Thứ tư ngày 01 tháng 2 năm 2012
ÂM NHẠC TIẾT 20
ÔN BÀI HÁT : EM YÊU TRƯỜNG EM
ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC
I.Mục tiêu:
- Trình bày thuần thục Em yêu trường em kết hợp vận động phụ hoạ và gõ đệm . 
- Trình bày bài hát qua cách hát đối đáp và tập biểu diễn theo nhóm 
- Củng cố việc nhớ tên 7 nốt nhạc qua trò chơi “ Khuông nhạc bằng tay”
 II.Chuẩn bị của GV:Nhạc cụ máy nghe, băng nhạc -Nhạc cu ïđệm, gõ và vài động tác phụ hoạ 
 III.Các hoạt động chủ yếu:
1..Kiểm tra bài cũ (5’):Kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát
.Bài mới :(25’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Em yêu trường em
Cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp xem tranh minh hoạ . Sau đó hỏi HS tên bài hát, tên tác giảcủa bài hát.
GV cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức hát theo :nhóm tô,û cá nhân .
Tập một vài cách hát tập thể 
+Hát đối đáp : Chia lớp thành hai nửa mỗi nửahát một câu đối đáp nhau.
+ Hát nối tiếp : Chia lớp thành 4 tổ , mỗi tổ hát một câu nối tiếp cho đến hết bài 
Hướng dẫn HS và động tác múa đơn giản
GV nhận xét.
HS xem tranh.Nghe băng mẫu
Trả lời câu hỏi
HS ôn lai bài hát Em yêu trường em
 Đồng thanh
 Dãy, nhóm 
 Cá nhân
HS thực hiện các động tác múa đơn giản theo hướng dẫn.
HS lắng nghe , ghi nhớ.
Hoạt động 2: Ôn tập tên nốt nhạc :
GV hướng dẫn lại về vị trí nốt nhạc qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay” Giới thiệu thêm nốt Đô ở khe 3 
GV chỉ định hai HS lên bảng:
+ Em A nói tên nốt , em B chỉ lên khuông nhạc bàn tay.
+ Em B chỉ lên khuông nhạc bàn tay , em A phải theo dõi và đọc thành tên nốt .
Củng cố – dặn dò: (5’)
GV nhận xét , dặn dò 
Cuối tiết học GV biểu dương , khen ngợi những em tích cực hoạt động trong giờ học , nhắc nhở những em chưa tích cực cần cố gắng hơn.
HS ghi nhớ 
HS tham gia trò chơi
Chú ý lắng nghe GV nhận xét , dặn dò .
Thứ năm ngày 02 tháng 02 năm 2012
THỂ DỤC
Tiết 40 : TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I . MỤC TIÊU	
Biết cách đi theo nhịp 1-4 hàng dọc
Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức ”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN 
1)Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn .
2)Phương tiện :còi, kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập luyện ĐHĐN và trò chơi “Qua đường lội”và “lò cò tiếp sức”.
III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Nội dung và phương pháp
Đ/l
Đội hình tập luyện .
1)Phần mở đầu :
-GVnhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài..
-Yêu cầu HS tích cực học tập.
Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập.
- Khởi động các khớp
- Chơi trò chơi”Qua đường lội” 
2) Phần cơ bản 
* Ôn tập đi đều 1-4 hàng dọc :
+Tập từ 2-3 lần liên hoàn các động tác, mỗi lần tập, GV hoặc cán sự có thể chọn các vị trí đứng khác nhau để tập
+Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. Các tổ trưởng đều khiển cho các bạn tập 
GV quan sát NX sửa sai 
Sử dụng nhiều hình thức khác nhau dưới dạng thi đua ,trình diễn cho thêm phần sinh động. nhóm nào tập thuộc nhất được biểu dương, nhóm nào kém nhất sẽ phải nắm tay nhauđứng thành vòng trònvừa nhảy vừa hát câu: “Học –tập-đội-bạn. Chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn”
-đi đều 1-4 hàng dọc. Chú ý nhắc những HS thực hiện chưa tốt 
Làm quen trò chơi “Lò cò tiếp sức ”:
- GV cho khởi động kĩ các khớp , 
- HD cách chơi –Tập lò cò từng chân. Cho chơi thử, sau đó mới cho chơi chính thức 
Nhắc nhở HS chơi chủ động đúng luật và đảm bảo an toàn. 
3) Phần kết thúc 
Đứng tại chỗ thả lỏng, -Cả lớp vỗ tay theo nhịp và hát .
-GV hệ thống bài học, nhận xét tiết học 
- Về nhà ôn luyện Động tác đi đều 
GV hô “giải tán”, HS hô: “khoẻ”.
2-3p
1p
2p
1lần
10p-12p
6-8p
3-5p
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
 t
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
Thứ sáu ngày 03 tháng 2 năm 2012
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 40 : THỰC VẬT
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Sau bài học HS biết :
- Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả
Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật trong tự nhiên .
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được rễ, thân, lá, hoa, quả của một số cây
- GDHS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc cây trồng ở nhà, ở trường, nơi công cộng.
-GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin-Kĩ năng hợp tác
II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: Các hình trong SGK trang 76,77. Giấy màu vẽ hồ dán
III . HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A. Bài cũ : (5’)
B. Bài mới (25’) GV giới thiệu ghi tựa 
Hoạt động 1: Thảo luận 
 Mục tiêu : Tìm hiểu,phân biệt sự khác nhau của cây cối xung quanh.- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên
GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây-Kĩ năng hợp tác khi làm việc nhĩm 
Bước 1:làm việc theo nhóm .GV chia các nhóm với các khu vực quan sát, ở sân trường 
Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau;
+Chỉ và nói đúng tên cây em quan sát 
+ Chỉ và nói rõ các bộ phận của cây 
+ Phân biệt sự khác nhau cây cối xung quanh. 
Bước 2 : Làm việc cả lớp GV kết luận :Xung quanh ta có rất nhiều cây. Mỗi cây chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
-Treo tranh giới thiệu cây hoặc chỉ vào SGK trang 76,77 (H1-Cây khế; H2Cây vạn tuế và cây trắc bách diệp ; H3-Cây kơ- nia và cây cau; H4 Cây lúa và cây tre ; H5 –Cây hoa hồng; H6- Cây súng.
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân 
Mục tiêu :-Biết vẽ và tô màu 1 số cây . 
GV yêu cầu HS lấy giấy bút màu trình bày bài vẽ về cây mà em quan sát được.Tô màu và ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. 
 Nhận xét – tuyên dương: 
Nếu còn thời gian cho HS trình bày về bức tranh
Lớp theo dõi nhận xét 
C. Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học .
- GV gọi một vài HS đọc mục bạn cần biết 
- Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau “Bài 41Thân cây”
- 3HS nhắc tựa
HS quay mặt lại với nhau thảo luận trả lời 
HS trình bày trước lớp 
- HS trình bày trước lớp 
Lớp nhận xét và bổ sung - GV tuyên dương 
HS Thực hành vẽ 
Trình bày bài vẽ và giới thiệu về bức vẽ của mình 
-Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp .
Nhận xét chọn bạn thắng cuộc 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - Tiết 20
HỌP LỚP
I. Mục tiêu :
- Tổng kết tình hình lớp tuần qua .
- Đề ra phương hướng tuần 19 .
II. Chuẩn bị :- Nội dung tình hình lớp .- Nội dung phương hướng .
1.Tổng kết tình hình lớp trong tuần qua .
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ .
- Lớp phó báo cáo tình hình học tập của lớp .
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp .- Học và làm bài .- Nề nếp trong giờ học .
- Tổ chức ôn bài đầu giờ .- Rèn chữ , giữ vở .- Đạo đức .- Chuyên cần .- Học tập .
- Vệ sinh trường ,lớp và cá nhân .- Rèn luyện thân thể 
- GV nhận xét ,tuyên dương những tổ , cá nhân thực hiện tốt 
2.Phương hướng tuần 21
- Đạo đức : lễ phép với người trên và đoàn kết với bạn bè 
- Chuyên cần : đi học đều và đúng giờ .
- Học tập : 
+ Học và làm bài đầy đủ khi đến lớp .
+ Trật tự trong giờ học và hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài .
III. SINH HOẠT SAO: 
Trò chơi dân gian :”Bịt mắt bắt dê”

Tài liệu đính kèm:

  • doccacmon 19-20.doc