Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 26

Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 26

 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

I/. Mục tiêu:

 A – Tập đọc.

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

+ Chú ý đọc đúng các từ ngữ: du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh, nô nức,.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội dược tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
 Tập đọc - Kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I/. Mục tiêu:
 A – Tập đọc.
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
+ Chú ý đọc đúng các từ ngữ: du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh, nô nức,... 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội dược tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
 B – Kể chuyện.
Rèn kĩ năng nói: 
+ Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.
+ Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.
- Rèn kĩ năng nghe: 
+ Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 II/. Đồ dùng dạy học: 
 Giáo viên: Tranh minh họa. 
 Học sinh: Sách Tiếng Việt
III/. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
I. Kiểm tra bài cũ: 2 hs 
Đọc bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên”và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới
1’
1.Giới thiệu bài: 
17’
2.Luyện đọc: 
1. Luyện đọc:
Đọc mẫu:
b. Hướng dẫn h/s luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu nối tiếp + luyện phát âm.
- Đọc từng đoạn nối tiếp theo hướng dẫn của GV + giải nghĩa từ: du ngoạn, duyên trời, hiển linh.
- Đọc nhóm: Mỗi nhóm 4 HS đọc lần lượt trong nhóm.
- du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh, nô nức,... 
12’
- Thi đọc: 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Lớp nhận xét, GV nhận xét.
3. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc cả bài.
- Tìm những chi tiết thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó?
- Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
- Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
* GV chốt lại nội dung bài.
+ Mẹ mất sớm ... ở nhà không.
+ Thấy chiếc thuyền ... bàng hoàng.
+ Cảm động trước tình cảnh nhà Chử đồng Tử.
+ Trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải, giúp dân đánh giặc.
+ Lập đền thờ, mở hội hằng năm. 
6’
4. Luyện đọc lại:
GV đọc mẫu 1. HD cách đọc. 
 2 HS thi đọc đoạn 1. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 2 HS đọc cả truyện.
III. Kể chuyện
2’
GV nêu nhiệm vụ:
16’
a) Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn 
- Hs đọc y/c.
- HS quan sát tranh trong SGK.
- HS phát biểu ý kiến về tên mình đạt cho từng đọan.
b) Kể lại từng đoạn câu chuyện
- 4 HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
- Lớp nhận xét GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt..
- 1 HS kể toàn bộ truyện.
- Bình chọn người kể hay nhất.
+ Đoạn 1: Tình cha con
+ Đoạn 2: Duyên trời
+ Đoạn 3: Truyền nghề cho dân.
+ Đoạn 4: Lễ hội.
2’
IV. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Rước đèn ông sao.
 Chính tả
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả
- Nghe viết đúng một đoạn trong truyện: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi).
II. Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
 * Học sinh: Vở chính tả.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
I. Kiểm tra bài cũ: 2 h/s lên bảng,dưới lớp viết vào giấy nháp:
- cây tre, chim chích, ông trăng, chích choè.
- Nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
1. Hướng dẫn chính tả
5’
a) Tìm hiểu nội dung;
- GV đọc bài viết chính tả.2 hs đọc lại.
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử đồng Tử?
b) Hướng dẫn nhận xét chính tả 
- Đoạn viết có mấy câu? Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
c) Viết chữ khó: 
- HS nêu từ khó: 
- Từ khó: trời, hiển linh, Chử Đồng Tử.
15’
d) H/s nghe, viết bài vào vở
3’
e) Chấm chữa 5 đến 7 bài, nhận xét.
6’
3’
+ Làm bài tập chính tả
- 1 Hs đọc yêu cầu. 
- HS làm bài cá nhân. 1 hs lên bảng.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
trống dõng dạc. Bốn chiếc thuyền đang dập dềnh trên mặt nước lập tức lao lên phía trước. Bên bờ sông, trống thúc tiếp, người xem la hét, cổ vũ. Các em nhỏ được bố công kênh trên vai cũng hò reo vui mừng. Bốn chiếc thuyền như bốn con rồng vươn dài, vút đi trên mặt nước mênh mông.
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ những từ vừa tìm được.
2 . Luyện tập:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống
a) r, d hay gi ?
Hoa giấy đẹp một cách giản dị. Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mong manh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng tản mát bay đi mất.
 Tập đọc
Rước đèn ông sao
I/. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
+ Chú ý các từ ngữ: nải chuối ngự, bập bùng trống ếch, tua giấy, ... 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
 + Hiểu nội dung bài thơ: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung Thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung Thu, các em thêm yêu quí, gắn bó với nhau.
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. 
Học sinh: Sách Tiếng Việt.
III/. Các hoạt động dạy và học: 
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
I -Kiểm tra bài cũ: 2 h/s nối tiếp đọc truyện
-“ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”.
- Trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài: 
14’
2. Luyện đọc
1. Luyện đọc
a) Đọc mẫu: 
b)Hướng dẫn h/s đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu nối tiếp + luyện phát âm.
- Đọc từng đoạn nối tiếp trước lớp theo HD của GV.
- Đọc từng đoạn trong nhóm đôi.
- 2 nhóm thi đọc. Lớp nhận xét, Gv nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
- nải chuối ngự, bập bùng trống ếch, tua giấy.
10’
3. Tìm hiểu bài
- Mâm cỗ Trung Thu của Tâm được bày như
+ Một quả bưởi ... của Tâm.
thế nào? 
- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp? 
- Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui?.
Chốt: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung Thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung Thu, các em thêm yêu quí, gắn bó với nhau.
+ Đèn làm bằng giấy bóng ... lá cờ con.
+Hai bạn đi bên nhau ... dinh.
6’
Luyện đọc lại
- 2 HS thi đọc nối tiếp toàn bài. 
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
2’
III. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sắp tới.
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Lễ hội. Dấu phẩy
I. Mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội; biết tên một số lễ hội, hội; tên một số hoạt động trong lễ hội và hội).
2. Ôn luyện về dấu phẩy. 
II. Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn bài tập 1 và 3.
 * Học sinh: Vở Luyện từ và câu.
III. Các hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS
Làm miệng BT 1và 3 tiết LTVC tuần 25.
- Đánh giá, cho điểm.
1’
I1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
32’
- 1hs đọc yêu cầu. GV nhắc lại nội dung bài tập.
- Hs làm bài cá nhân.
- 3 hs lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét. GV chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 1: Nối nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A.
- Lễ: Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
- Hội: Cuộcvui tổ chức theo phong tục.
- Lễ hội: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm 1 sự kiện có ý nghĩa.
- 1 Hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- HS trao đổi theo nhóm và viết nhanh kết quả vào giấy.
- Đại diện nhóm lên bảng dán kết quả, trình bày.
- Cả lớp nhận xét, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Hs viết vào vở.
- 1 hs đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 4 hs lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Bài tập 2:
a) Tên một số lễ hội: lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương...
b) Tên một số hội: hội vật, đua thuyền, chọi trâu, đua ngựa, thả diều, ...
c) Tên một số hoạt động trong lễ hội:
cúng Phật, lễ Phật, thắp nhang, tưởng niệm, ...
- Bài tập 3: Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây?
a) Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay.
c) Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và
3’
III - Củng cố, dặn dò:
- N/x tiết học, khen những HS học tốt.
- Về nhà xem lại các bài LTVC đã học để chuẩn bị ôn tập vào tuần sau.
coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.
Tập viết: Tiết số 26
 Ôn chữ hoa: T
I.Mục tiêu: 
Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng.
Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Tân Trào
Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
II.Tài liệu và phương tiện: 
Giáo viên: 	Mẫu chữ viết hoa T. Tên riêng Tân Trào và câu ứng dụng. 
Học sinh: 	Vở tập viết, bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- 1 h/s nhắc lại từ, câu ứng dụng bài trước.
- 3h/s viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. Sầm Sơn, Côn Sơn 
- Nhận xét, đánh giá.
32’
II. Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn viết bảng con
Luyện viết chữ hoa: 
- H/s tìm chữ viết hoa có trong bài: T, D, N (Nh). 
- 3 HS nêu lại quy trình viết các chữ trên.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
- HS tập viết chữ: T, D, N (Nh). 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b. H/s viết từ ứng dụng (tên riêng):
- 1 HS đọc từ ứng dụng. Tân Trào
- GV giải thích: Tân Trào là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử nước ta.
- HS viết trên bảng con: Tân Trào
- 1 HS lên bảng viết. Lớp nhận xét.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
c-Luyện viết câu ứng dụng
- 1 H/s đọc câu ứng dụng
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
- Nội dung câu ứng dụng: Nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hằng năm. Vào ngày này, ở đền Hùng (tỉnh Phú Thọ) có tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng có công dựng nước.
- Các chữ trong câu ứng dụng có chiều cao như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- H/s viết trên bảng con: Nhớ, giỗ Tổ.
- 2 HS lên bảng viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Hướng dẫn viết vở tập viết:
- HS quan sát bài trong vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ T : 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ D, Nh : 1 dòng cỡ  ... i đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn : Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không ?
Đóng vai
+ Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu ....
+ Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì ?
2’
lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. 
+ Tình huống 2 : Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
Củng cố, dặn dò:
+ Nhận xét tiết học : khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
+ Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc làm không nên.
Thủ công: Tiết số 
Trang trí lọ hoa gắn tường 
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Kỹ năng: Học sinh làm lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật
- Thái độ : Hứng thú với giờ học làm đồ chơi
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: Mẫu lọ hoa gắn tường bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa 
 	 Tranh qui trình làm lọ hoa gắn tường. 
 Giấy thủ công, tở bìa, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
* Học sinh: Giấy thủ công, tở bìa, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động chủ yếu: 
ổn định tổ chức:
- Lớp hát tập thể
 - Lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
G/v hướng dẫn hs 
Gv giới thiệu lọ hoa mẫu và đặt câu hỏi định hướng 
- Lọ hoa mẫu
- Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật
- Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống như gấp quạt ở lớp 1
- 1 phần tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều
Hs quan sát và nhận xét
Hs suy nghĩ tìm ra cách làm
10’
Hoạt động 2: Làm mẫu
Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều
+ Tờ giấy có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô để làm đế lọ hoa
+ Gấp các nếp gấp đều nhau 1ô theo chiều rộng như gấp cái quạt.
- Gv hướng dẫn mẫu từng bước 
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa
Bước 3: Làm thaanhf lọ hoa gắn tường
Hs thực hành theo từng bước ra nháp
13’
Hoạt động 3: Học sinh thực hành
Gv tổ chức cho hs thực hành làm lọ hoa gắn tường
H/s thực hành lại từ đầu bằng giấy màu, có thể bằng giấy in hoa 
IV Nhận xét dặn dò: (5 phút)
- Nhận xét: về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của h/s tốt.
- Dặn dò : Chuẩn bị như tiết này để học: Làm lọ hoa cắm tường.
V - Rút kinh nghiệm bổ sung
Tự nhiên xã hội: Tiết số 51
Tôm, cua
I - Mục đích, yêu cầu :
Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.
- Nêu ích lợi của tôm và cua.
II - Đồ dùng dạy học :
 Giáo viên: Tranh ảnh trang 98, 99 (Sách giáo khoa).
 Học sinh : Sách giáo khoa.
III - Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
12’
Hoạt động 1 Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Hs quan sát các hình contôm, cua trong SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý:
- Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng?
- Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
- Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?.
..........
Bước 2. Làm việc cả lớp
1. Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau, nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
- Đại diện nhóm lên trình bày, mỗi nhóm trình bày một con, các nhóm khác bổ sung.
* Chốt: 
12’
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
+ Tôm, cua sống ở đâu?
+ Nêu ích lợi của tôm và cua.
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết.
* Chốt: 
- Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
- ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
2. Ich lợi của tôm và cua.
- Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm, can xi cần cho cơ thể con người.
- Tôm, cua là mặt hàng xuất khẩu.
5’
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị học bài: “Cá”.
Tự nhiên xã hội: Tiết số 52
Cá
I - Mục đích, yêu cầu :
Sau bài học, học sinh biết:
Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
Nêu ích lợi của cá.
II - Đồ dùng dạy học :
 Giáo viên: Các hình trang 100, 101 SGK.
 Sưu tầm tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá.
 Học sinh : Sách giáo khoa.
III - Hoạt động dạy và học:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
15’
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Hs quan sát. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý:
- Hãy chỉ và nói tên các con cá trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?
- Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
- Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
- ......
Bước 2. Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung
*Chốt: 
1. Cấu tạo:
- Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.
10’
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
- Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà bạn biết.
- Nêu ích lợi của cá.
- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết.
* Chốt:
- Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
- ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
2. Ich lợi của cá.
- Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
- Cá là mặt hàng xuất khẩu.
5’
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị học bài: “Chim”.
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008
Thể dục: tiết số 51
Nhảy dây. Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến
I. Mục tiêu: 
Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa. Y/ c thuộc bài và thực hiện động tác tương đối đúng.
Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Y/c thực hiện động tác ở mức tương đối đúng và nâng cao thành tích.
Học trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến. Y/c biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
Địa điểm- Phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: còi, dây nhảy, mỗi HS 1 bông hoa, kẻ sân cho trò chơi.
Hoạt động dạy – học:
Phần
Nội dung
LVĐ
 Phương pháp
Số lần
TG
Mở
Đầu
Cơ
Bản
Kết
Thúc
- Tập trung HS.
- Phổ biến nội dung, Y/c tiết học.
- Khởi động.
a) Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa.
b) Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
c)Trò chơi: Hoàng Anh – Hoàng Yến
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- BTVN: Ôn bài thể dục phát triển chung.
2
2’
1’
3’
8’
8’
6’
 2’
2’
1’
- HS tập trung 3 hàng dọc.
- Chỉnh đốn trang phục.
- Đi vòng tròn, hít thở sâu.
- Lớp triển khai đội hình đồng diễn thể dục.
- GV hô. HS tập.
- Cán sự hô nhịp. GV đi sửa sai.
- Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các em lần lượt nhảy và đếm số lần.
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi.
- HS chơi thử.
- HS chơi.
- GV tổng kết cuộc chơi.
- Đi chậm theo vòng tròn, hít thở sâu.
 Thể dục: tiết số 52
Nhảy dây kiểu chụm hai chân . Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến
I. Mục tiêu: 
Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Y/c thực hiện động tác ở mức tương đối đúng và nâng cao thành tích.
Học trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến. Y/c biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
Địa điểm- Phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: còi, dây nhảy, mỗi HS 1 bông hoa, kẻ sân cho trò chơi.
Hoạt động dạy – học:
Phần
Nội dung
LVĐ
Phương pháp
Số lần
TG
Mở
Đầu
Cơ
Bản
Kết
Thúc
- Tập trung HS.
- Phổ biến nội dung, Y/c tiết học.
- Khởi động.
a) Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa.
b) Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
c)Trò chơi: Hoàng Anh – Hoàng Yến
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- BTVN: Ôn bài thể dục phát triển chung và nhảy dây kiểu chụm 2 chân..
2
2’
1’
1’
1’
8’
8’
6’
 2’
2’
1’
- HS tập trung 3 hàng dọc.
- Chỉnh đốn trang phục.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động khớp.
- Lớp triển khai đội hình đồng diễn thể dục.
- GV hô. HS tập.
- Cán sự hô nhịp. GV đi sửa sai.
- Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các em lần lượt nhảy và đếm số lần.
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi.
- HS chơi thử.
- HS chơi.
- GV tổng kết cuộc chơi.
- Đi chậm theo vòng tròn, hít thở sâu.
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm2008
Mĩ thuật: Tiết 26
Tập nặn tạo dáng tự do : Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật
Mục tiêu:
HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật.
 Vẽ được hình 1 con vật và tạo dáng theo ý thích.
Biết chăm sóc và yêu quý các con vật.
Chuẩn bị:
GV: Tranh, ảnh 1 số con vật.
 Một số con vật bằng gỗ, đá, đất, sành, sứ,...
HS: Vở vẽ, màu vẽ, ...
III.Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
5’
18’
5’
1’
Hoạt động 1:
- GV giới thiệu tranh, ảnh, một số con vật bằng gỗ, sành, sứ,...
- HS nhận biết:
- Y/c HS kể một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dang của chúng.
Hoạt động 2:
- GV cho HS quan sát một số tranh các con vật. Gợi ý để HS tìm ra cách vẽ:
- GV vẽ phác lên bảng để minh hoạ cách vẽ con vật.
Hoạt động 3
- HS thực hành vẽ.
- GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.
Hoạt động 4
 Nhận xét, đánh giá
- HS trình bày sản phẩm. Tự đánh giá.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- GV tóm tắt, bổ sung và xết loại, tuyên dương HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò:
- Quan sát lọ hoa.
- Quan sát tranh, ảnh một số lọ hoa có trang trí.
1. Quan sát, nhận xét
+ Tên con vật.
+ Hình dáng, màu sắc.
+ Các bộ phận chính: đầu, mình, chân, ...
2. Cách vẽ:
+ Vẽ hình chính trước ( đầu, mình).
+ Vẽ các bộ phận ( tai, chân, đuôi, ...).
+ Vẽ màu.
3. Thực hành:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_26.doc