Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 5

Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 5

 Môn: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT SỐ: 13

 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (TR 38)

 I/. Mục tiêu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ các âm, vần, thanh học sinh dễ phát âm sai, các từ ngữ có vần khó: Loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu. Đọc phân biệt giữa người kể với lời nhân vật.

2.Rèn kỹ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài: Ô quả trám,thủ lĩnh, hoa mười giờ,nghiêm giọng, quả quyết.

B.Kể chuyện.

1.Rèn kĩ năng nói :Dụa váo trí nhớ và các tranh minh hoạ SGK kể lại câu chuyện

 2.Rèn kĩ năng nghe:Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5
 Thứ hai ngày. tháng.. năm 2008
 Môn: Tập đọc - Kể chuyện Tiết số: 13
 Người lính dũng cảm (tr 38) 
 I/. Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ các âm, vần, thanh học sinh dễ phát âm sai, các từ ngữ có vần khó: Loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu. Đọc phân biệt giữa người kể với lời nhân vật.
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu 
Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài: Ô quả trám,thủ lĩnh, hoa mười giờ,nghiêm giọng, quả quyết.
B.Kể chuyện.
1.Rèn kĩ năng nói :Dụa váo trí nhớ và các tranh minh hoạ SGK kể lại câu chuyện 
 2.Rèn kĩ năng nghe:Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh minh hoạ, SGK, bảng phụ
Học sinh: Sách Tiếng Việt
III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
5 Phút
35 Phút
I Kiểm tra bài cũ:
- Trả lời câu hỏi về nội dung truyện
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3 h/s đọc 3 đoạn
 HS nhận xét bổ xung 
II. Bài mới.
GV đọc mẫu: Hướng dẫn h/s luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn
- Giáo viên gợi ý HS giải nghĩa từ 
- H/s đọc nối tiếp câu
- H/s đọc nối tiếp đoạn
 -Từ ngữ: 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
 + Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? ở đâu?(chơi trò chơi đánh trận giả).
H/s trả lời câu hỏi
1 H/s trả lời, H/s khác bổ sung
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
 + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
H/s trả lời câu hỏi
1 H/s trả lời, H/s khác bổ sung
+ Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?( 
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
+ Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
 + Phản ứng của chú lính nhưn thế nào khi nghe lệnh “về thôi” của viên tướng?
-HS đọc thầm trả lời câu hỏi 
-HS nhận xét bổ xung 
 + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?( 
 -HS đọc thầm trả lời câu hỏi 
-HS nhận xét bổ xung 
+ Ai là người lính dung cảm trong chuyện này?Vì sao?
 -HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-HS nhận xét bổ xung
+ Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không?
-Bốn HS thi đọc đoạn văn.
-HS đọc phân vai .
-Chọn 1 đoạn, bình chọn phần thi
III. Kể chuyện
Thi kể lần lượt 4 đoạn truyện
Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau kể bốn đoạn câu chuyện tho bốn bức tranh.
- Học sinh lúng túng, giáo viên gợi ý
- Yêu cầu HS nhận xét, giáo viên nhận xét
- Yêu cầu học sinh kể toàn bộ cau chuyện 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
- HS các nhóm kể lại truyện
- Thi kể chuyện theo vai.
IV. Củng cố và dặn dò
Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì.
Về nhà tập kể chuyện .
Tổng kết và nhận xét giờ học
Đọc bài: “Ông ngoại ” 
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc:
Nứa tép, ô quả trám,hoa mười giờ, nghiên giọng , quả quyết. 
3. Tìm hiểu bài:
chú lính sợ làm đổ rào vườn trường
hàng rào đổ đè lên chú lính nhỏ.
mong học sinh dũng c m nhận ả khuyết điểm .
chú nói “ như vậy là hèn “ rồi quả quyết bước về phía vườn trường .
mọi người sững  dũng cảm.
chú lính đã chui dũng cảm vì dám nhận lỗi.
Luyện đọc lại:
Viên tướng khoát tay :”về thôi”
Kể từng đoạn theo tranh
Môn: Chính tả- Tiết số: 9
Nghe - viết: Người lính dũng cảm
Phân biệt n/l, en/eng,Bảng chữ
I.Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kỹ năng viết chính tả :
- Nghe, viết chính xác đoạn văn của bài: ngưòi lính dũng cảm 
- Biết viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng; viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm. Những tiếng có âm đầu dẽ lẫn : n/l.
2.Ôn bảng chữ cái 
- Thuộc lòng 9 tên chữ trong bảng 
- Làm đúng các bài tập chính tả, phân biết cách viết các phụ âm đầu hoặc vần dễ lẫn en/eng .
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: 	- Bảng phụ, 3 - 4 băng giấy
* Học sinh:	- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. Kiểm tra bãi cũ 
4 h/s viết bảng lớp
Đọc thuộc lòng 19 chữ đã học
II. Bài mới
a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Đọc đoạn văn cần viết chính tả
+ Đoạn văn này kể chuyện gì?
+ Đoạn văn viết mấy câu ?( 6 câu) 
+ Nhưng chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
+ Lời các nhân vật được ghi sau những dấu gì?
-Yêu cầu học sinh viết ra giáy nháp những chữ khó viết .
b/ Đọc cho H/s chép bài vào vở
a/ Bài tập 2:
1 h/s nêu yêu cầu
Y/c 9 HS nối tiếp nhau lên bảng viết
-Cho HS đọc đồng thanh
-GV chốt kiến thức
H/s làm bài
Đọc chữa bài
b/ Bài tập 3:
1 h/s đọc yêu cầu
Y/c 9 HS nối tiếp nhau lên bảng viết
-Cho HS đọc đồng thanh
-GV chốt kiến thức
H/s làm bài thuộc 28 chữ đã học
IV. Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét bài chấm 
Nhận xét tiết học
Về học thuộc lòng 28 chữ cái.
Viết các từ: Loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe, viết
a/ Bài tập 2:
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nấng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua
b/ Bài tập 3:
Tuần: 4	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Tập đọc (HTL)
Tiết số: 3
Lớp: 
Tên bài dạy: Mẹ vắng nhà ngày bão
I/. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ các âm, vần, thanh học sinh dễ phát âm sai. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
Học thuộc lòng bài thơ
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc, SGK, bảng phụ
Học sinh: Sách Tiếng Việt
III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I - Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: “Người mẹ” theo vai
Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
6 h/s kể lại câu chuyện theo vai
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài: 
11’
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Hướng dẫn h/s đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ
H/s đọc nối tiếp dòng thơ
H/s đọc nối tiếp khổ thơ
Tìm hiểu nghĩa từ mới: thao thức, củi mùn, nấu chua
Lưu ý: ngắt nghỉ đúng nhịp:
H/s hiểu nghĩa và đặt câu các từ đã nêu 
Lần lượt vài h/s đọc cá nhân
Đọc đồng thanh
 - Đọc cả bài
Cả lớp đồng thanh
10’
3. Tìm hiểu bài
H/s trả lời câu hỏi
- Vì sao mẹ vắng nhà ngày bão?
- Ngày bão vắng mẹ, ba bố con vất vả như thế nào?
- Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà luôn nghĩ đến nhau? 
- Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?
Cả lớp đọc thầm các khổ 2, 3, 4
6’
4. Học thuộc lòng bài thơ
5 HS đại diện 5 nhóm đọc 5 khổ thơ
Thi nhau học thuộc bài thơ
2’
III. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
 Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường tiểu học Phát Diệm 
Kế hoạch bàI dạy
Tuần: 4	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Luyện từ và câu
Tiết số: 4
Lớp: 
Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ: Gia đình - Ôn tập câu: Ai là gì?
I. Mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ về gia đình 
2. Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) – là gì?
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Bảng phụ. 
 * Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
I - Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra miệng bài tập 1, 3 tuần trước
2 h/s
II – Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
12’
a/ Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình: Ông bà, chú cháu
GV chữa bài
1 h/s đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
HS suy nghĩ làm bài
10’
b/ Bài tập 2: Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp: 
Nhóm 1: Cha mẹ đối với con cái: 
Nhóm 2: Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:
Nhóm 3: anh chị em đối với nhau:
GV chữa bài 
1 h/s đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Lớp làm vở
3 h/s lên bảng thi làm bài đúng
12’
c/ Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? để nói về: 
+ Bạn Tuấn trong truyện: Chiếc áo len”
+ Bạn nhỏ trong bài thơ: Quạt cho bà ngủ
+ Bà mẹ trong truyện: Người mẹ
+ Chú chim sẻ trong truyện: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
Giáo viên chốt lời giải đúng
1 h/s đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Lớp làm vở
1 h/s lên bảng thi làm bài đúng
Chữa bài
3’
III - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt.
- Về nhà học thuộc lòng 6 thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường tiểu học Phát Diệm 
Kế hoạch bàI dạy
Tuần: 4	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Tập viết
Tiết số: 
Lớp: 
Tên bài dạy: Ôn chữ hoa C
I.Mục tiêu: 
Củng cố cách viết hoa chữ C thông qua bài tập ứng dụng:
Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Cửu Long
Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:
Công cha như núi Thái Sơn 
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
II.Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: 	Mẫu chữ viết hoa C
Tên riêng Cửu Long và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li
- Học sinh: 	Vở tập viết, bảng con, phấn
IIi.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I. Kiểm tra bài cũ
3 HS viết bảng lớp: Bố Hạ, bầu
3 HS viết bảng, HS khác viết nháp
15’
II. Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn viết bảng con
a/ Luyện viết chữ hoa:
-Các chữ hoa có tên riêng: C, L, T, S,N
HS tập viết chữ hoa trên bảng con
b/ H/s viết từ ứng dụng (tên riêng):
GV giải thích: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ 
H/s viết bảng con
c/ Luyện viết câu ứng dụng
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Nội dung câu ca dao: Công ơn cha mẹ rất lớn lao
H/s đọc câu ứng dụng
H/s viết: Công, Thái Sơn, Nghĩa
15’
Hướng dẫn viết vở tập viết:
-Nêu yêu cầu và nhắc HS ngồi đúng tư thế
H/s viết vào vở
4’
Chấm, chữa:
-Chấm nhanh khoảng 5 đến 7 bài
-Cho HS xem vở viết đẹp đúng mẫu
1’
III.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích h/s học thuộc câu ứng dụng
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường tiểu học Phát Diệm 
Kế hoạch bàI dạy
Tuần: 4	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Tập đọc 
Tiết số: 4
Lớp: 
Tên bài dạy: Ông ngoại
I/. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng,... Phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật 
Rèn kĩ năng đọc hiểu: Nắm được nội dung của bài
 II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ; 
Học sinh: Sách Tiếng Việt
III/. Các hoạt động dạy và học: 
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ: “Mẹ vắng nhà ngà ... .
Bài 3: 
1 nhóm: 6 h/s. Vậy 5 nhóm: ... h/s?
Giải: 
5 nhóm như thế có số h/s là:
 6 x 5 = 30 (học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh
- 1 h/s đọc đề bài
- 1 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô chấm 
a) 18; 24; 30; 36; ...; ..; ...; .... 
b) 15; 20; 25; ....; ...; ..; ...; .... 
- 1 h/s đọc đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 h/s chữa miệng
Bài 5: Nối các điểm để được hình 6 cạnh
Chốt: Nêu cách nối
- 1 h/s đọc đề bài
2’
III. Củng cố dặn dò
- Về nhà làm bài tập: 1, 3 (trang 20)
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường tiểu học Phát Diệm 
Kế hoạch bàI dạy
Tuần: 4	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Toán
Tiết số: 19
Lớp: 
Tên bài dạy: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
I/. Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
+ Biết đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với 1 chữ số (không nhớ)
+ Củng cố về ý nghĩa của phép nhân
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Vở bài tập
 III/. Các hoạt động dạy và học:
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I - Kiểm tra bài cũ
Chữa bài: 1, 3 (trang 20)
2h/s chữa miệng
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài:
10’
2. Hình thành kiến thức 
12 x 3 = ?
12 + 12 + 12 = 36
Vậy 12 x 3 = 36
H/s tìm kết quả phép nhân bằng cách tìm tổng 3 số (theo gợi ý)
Học sinh đặt tính rồi tính
Vài h/s nêu lại cách nhân
22’
3. Luyện tập
Bài 1: tính 
+
+
+
 14 23 34
 2 3 2
- 1 h/s đọc đề bài
- 3 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
 32 x 2 22 x 4
- Chữa bài
- 1 h/s đọc đề bài 
- 2 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
Bài 3: 
- Bài toán cho biết điều gì?
- Bài toán hỏi điều gì?
- Chữa bài
- 1 h/s đọc đề bài
- 1 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
Bài 4: Điền số
x
x
 12 2 
 3 4 
 3 0 
- 1 h/s đọc đề bài
- 3 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài
Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình mũi tên
- 1 h/s đọc đề bài, cả lớp làm vào vở.
2’
III. Củng cố dặn dò
- Về nhà làm bài tập: 2, 3 (trang 21)
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường tiểu học Phát Diệm 
Kế hoạch bàI dạy
Tuần: 4	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Đạo đức
Tiết số: 4
Lớp: 
Tên bài dạy: Giữ lời hứa
I.Mục tiêu: 
HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa 
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh, phiếu học tập, các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
Học sinh : Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
1. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người 
- GV phát phiếu
Kết luận:Các việc làm a, b là giữ lời hứa. Các việc làm b, c là không giữ lời hứa
Hoạt động 2: Đóng vai
-Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
+ Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không? vì sao?
-Học sinh làm cá nhân
-Thảo luận nhóm 2 người
-Vài h/s lên trình bày
H/s phân công đóng vai
H/s thảo luận trong nhóm
 H/s lên đóng tiểu phẩm. Cả lớp trao đổi
15’
+ Theo em có cách giải quyết nào tốt hơn?
Kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
10’
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
GV đưa ra tình huống
- Không nên hứa với ai bất cứ điều gì
- Chỉ nên hứa những điều mình thực hiện được
H/s lựa chọn tình huống và bày tỏ thái độ
2’
Củng cố, dặn dò:
-Giữ lời hứa là thực hiện đúng những điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
-Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường tiểu học Phát Diệm 
Kế hoạch bàI dạy
Tuần: 4	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Tự nhiên xã hội
Tiết số: 7
Lớp: 
Tên bài dạy: Hoạt động tuần hoàn
I - Mục đích, yêu cầu :
Sau bài học, học sinh biết:
Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. 
Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
II - Đồ dùng dạy học :
Giáo viên Các hình trong sách giáo khoa (trang 16, 17)
Học sinh : Sách giáo khoa
III - Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
I. Hoạt động 1: Thực hành
Bước 1: Làm việc cả lớp
+ áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1’ .
+ Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc tay trái của bạn (phía dưới ngón cái), đếm số nhịp mạch đập trong 1’.
Bước 2: Làm việc theo cặp:Thực hành.
Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình?
+ Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn, em cảm thấy gì?
Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. 
Thực hành
2 học sinh lên làm mẫu
Hoạt động nhóm đôi
Học sinh trả lời
12’
8’
II. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+ Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của từng loại mạch máu.
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?
 Làm việc với sách giáo khoa
Làm việc theo nhóm
H/s làm việc theo gợi ý
III. Hoạt động 3: Chơi trò chơi ghép chữ vào hình
HS nối tiếp nhau lên đính các tấm phiếu
5’
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chăm tập thể dục và có ý thức giữ gìn cơ thể 
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường tiểu học Phát Diệm 
Kế hoạch bàI dạy
Tuần: 4	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Tự nhiên xã hội
Tiết số: 8
Lớp: 
Tên bài dạy: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I - Mục đích, yêu cầu :
So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.
Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. 
Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II - Đồ dùng dạy học :
Giáo viên Các hình trong sách giáo khoa (trang 18, 19)
Học sinh : Sách giáo khoa
III - Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
18’
I. Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động
Bước 1: Chơi trò chơi ít vận động 
Chơi trò “Con thỏ ăn cỏ, uống nước vào bụng”
- Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không
Bước 2: Chơi trò chơi vận động nhiều hơn 
Trò chơi: 6ghế xếp vòng tròn, có 7 h/s đi xung quanh hát, khi nghe hô “ngồi”, cần ngồi ngay mỗi người 1 ghế.H/s nào không được ngồi ghế coi như thua.
Học sinh làm động tác 
Nhận xét sự thay đổi của nhịp tim
 Nhận xét sự thay đổi của nhịp tim
12’
II. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bước 1: Thảo luận theo nhóm
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức?
+ Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào có thể làm tim đập mạnh hơn? (khi vui quá; lúc hồi hộp, xúc động mạnh; lúc tức giận; thư giãn)
+ Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giày dép quá chật?
+ Kể tên một số thức ăn, đồ uống,...giúp bảo vệ tim mạch và tên một số thức ăn, đồ uống,... làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch.
H/s quan sát tranh; kết hợp liên hệ thực tế để trả lời theo gợi ý
Đại diện nhóm lên 
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV kết luận
Trình bày kết quả thảo luận.
5’
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chăm tập thể dục và có ý thức giữ gìn cơ thể 
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường tiểu học Phát Diệm 
Kế hoạch bàI dạy
Tuần: 4	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Thủ công
Tiết số: 4
Lớp: 
Tên bài dạy: Gấp con ếch (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Học sinh biết cách gấp con ếch
- Kỹ năng: gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kỹ thuật
- Thái độ : Hứng thú với giờ học gấp hình
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: Mẫu con ếch; Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. 
* Học sinh: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
Con ếch gồm mấy phần
Nêu hình dạng tưng phần 
ếch có thể nhảy được
- Quan sát và nhận xét theo câu hỏi gợi ý
1 h/s lên mở dần hình con ếch mẫu
- Nêu được sự giống nhau với gấp máy bay đuôi rời
25’
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông (cắt, gấp giống bài trước.)
Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch (giống như khi gấp phần đầu và cánh máy bay)
Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch
Vẽ mắt 
Cách làm cho ếch nhảy
Hoạt đọng 3: Thực hành
H/s vừa theo dõi vừa có thể gấp theo
2 học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch để cả lớp cùng quan sát và nhận xét.
3’
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả thực hành của h/s
- Chuẩn bị bài: Gấp con ếch tiết 2
 IV - Rút kinh nghiệm bổ sung
Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường tiểu học Phát Diệm 
Kế hoạch bàI dạy
Tuần: 4	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Toán
Tiết số: 20
Lớp: 
Tên bài dạy: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
I/. Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
+ Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
+ Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Vở bài tập
 III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I - Kiểm tra bài cũ
+
+
+
 44 32 41
 2 3 2
HS lên bảng
Cả lớp làm giấy nháp
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài:
10’
2. Hình thành kiến thức 
Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
- Nêu phép nhân lên bảng 26 x 3 = ?
- Lưu ý h/s đặt thẳng cột
H/s lên bảng đặt tính, cả lớp làm nháp
(Viết phép nhân theo cột dọc)
H/s nhắc lại cách nhân
22’
3. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
36 x 2 18 x 5 24 x 4
- Chữa bài
- 1 h/s đọc yêu cầu
- H/s làm bài
Bài 2: 
- Chữa bài
- Củng cố kiến thức
- 1 h/s đọc đề bài 
- H/s suy nghĩ làm bài
Bài 3: Tìm x
a/ x : 3 = 25 b/ x : 5 = 28
- Chữa bài
- 1 h/s đọc đề bài
- H/s làm bài
Bài 4: Nối mỗi đồng hồ với số chỉ thời gian thích hợp
- Chữa bài
- H/s làm bài.
2’
III. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung tiết học
- Củng cố, dặn dò
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan5.doc