Giáo án chuẩn Tuần 21 Lớp 3

Giáo án chuẩn Tuần 21 Lớp 3

Tiết 1: TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :HS

- Biết cộng nhẫm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.

- HS vận dụng được cách cộng nhẩm vào cuộc sống .

II. Đồ dùng dạy học

-HS : bảng con , nháp

III. Hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 21 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 21
(Từ ngày 14 -18/01/ 2013 )
Thứ ngày
Tiết TKB
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
14/01
1
Toán
Luyện tập. 
2
Đ.đức
Tôn trọng khách nước ngoài.
3
Â. nhạc
4
M.thuật
5
SHĐT
Thứ 3
15/01
1
Tập đọc
Ông tổ nghề thêu
2
TĐ- KC
3
Toán
Phép trừ các số ... vi 10 000.
4
A.văn
5
TN-XH
Thaân caây
Thứ 4
16/01
1
Toán
Luyện tập
2
Tập đọc
Baøn tay coâ giaùo
3
TD
4
C. tả
Nghe- viết :Ở lại với chiến khu
5
T.công
Đan nóng mốt
Thứ 5
17/01
1
Toán
Luyện tập chung
2
Tập viết
Ôn chữ hoa: O ,Ô,Ơ
3
Thể dục
4
LT-C
Nhận hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
5
TN-XH
Thân cây(TT)
Thứ 6
18/01
1
Toán
Tháng –Năm
2
C. tả
Nhớ- viết : Bàn tay cô giáo
3
TLV
Noùi veà trí thöùc. Nghe keå: Naâng niu töøng haït gioáng
4
A. văn
5
SHCT
Thứ hai, ngày 14 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :HS
- Biết cộng nhẫm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
- HS vận dụng được cách cộng nhẩm vào cuộc sống .
II. Đồ dùng dạy học 
-HS : bảng con , nháp 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng nêu cách cộng số có bốn chữ số và thực hiện phép tính 
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài 
-2HS 
Nghe GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Luyện tập 
Bài 1 
- GV viết lên bảng tính : 4000 + 300 =?
- HS theo dõi.
- GV hỏi : Em đã nhẩm như thế nào ?
- HS trả lời.( HS trung bình, khá )
- GV chốt lại cách tính nhẩm 
- HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS tự các phép tính còn lại.
- Tự làm bài, và chữa bài miệng trước lớp.
Bài 2
- GV viết lên bảng phép tính : 6000 + 500 = ?
- HS theo dõi.
- GV hỏi: Em nào có thể nhẩm được 6000 + 500?
- HS nêu : ( HS khá )
6000 + 500 = 6500.
- GV hỏi : Em đã nhẩm như thế nào ?
- HS trả lời.
- Gv chốt lại cách nhẩm 
- HS theo dõi.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS chữa bài miệng trước lớp.
Bài 3
- Mời HS nêu yêu cầu của bài tập .
-Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính .
-GV nhận xét , chữa bài 
-HS tự làm bài .
-4 HS lên bảng làm bài.lớp nhận xét , chữa bài.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài tập.
- 2 HS đọc , lớp đọc thầm 
- HDHS phân tích bài toán
-Yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ và giải bài toán.
432l
?l
Tóm tắt
 Sáng :
Chiều : 
-HD lớp nhận xét , chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhắc lại cách cộng nhẩm số tròn trăm, nghìn
- Nhận xét tiết học
*******************
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC 
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1) 
( Không dạy theo hướng dẫn dạy học phổ thông. Dùng ôn tập củng cố bài 14 - bài 20)
I. Mục tiêu
- Củng cố bài Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng; Biết ơn thương binh, liệt sĩ
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế 
- GV kiểm tra bài cũ 2 em
- GV nhận xét, đánh giá 
2 - Bài mới 
-2HS trình bày 
 a.Giới thiệu bài 
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- HS lắng nghe.
 b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm. Yêu cầu HS quan sát tranh trang 32,33,34,35;VBTvà thảo luận trả lời các câu hỏi: 
1. Trong tranh có những ai?
2. Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
3. Nếu gặp khách nước ngoài em phải làm gì?
 - GV nhận xét kết luận: Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng, giúp đỡ họ khi cần
- HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi. 
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
-HS nhắc lại
C .Hoạt động 2: Tại sao lại cần phải tôn trọng người nước ngoài 
* Mục tiêu: Tôn trọng, giúp đỡ khách nước ngoài thể hiện sự mến khách, tinh thần đoàn kết. 
*Cách tiến hành
- Phát phiếu BT cho các cặp, yêu cầu làm BT trong phiếu 
 Phiếu bài tập: Điền Đ vào c trước ý kiến em đồng ý và chữ K vào c trước ý kiến em không đồng ý Cần tôn trọng người nước ngoài vì: 
 a- c Họ là người lạ từ xa đến. 
b- c Họ là người giàu có. 
c- c Đó là những người muốn đến tìm hiểu giao lưu với chúng ta. 
d- c Điều đó thể hiện tình đoàn kết, lòng mến khách của chúng ta. 
e- c Họ lịch sự hơn, có nhiều vật lạ quí hiếm. 
 -GV nhận xét ,kết luận: Tôn trọng, giúp đỡ khách nước ngoài thể hiện sự mến khách, tinh thần đoàn kết. 
- Nhận phiếu,thảo luận và hoàn thành bài tập theo nhóm đôi.
- Đại diện của các nhóm báo cáo . 
 - Nhận xét, bổ sung đáp án. 
d. Hoạt động 3: Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài ? 
*Cách tiến hành
- Yêu cầu giải quyết tình huống đã nêu đầu tiết học. 
- Lắng nghe, nhận xét ý kiến của HS và kết luận : việc làm của bạn minh là không đúng 
- Hỏi: kể tên những việc có thế làm nếu gặp người nước ngoài. 
- GV ghi các ý kiến lên bảng. 
- Một vài HS nêu ý kiến . 
-HS lần lượt kể. 
-Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài cần vui vẻ, tôn trọng, giúp đỡ khi cần nhưng không nên quá vồ vập. 
 3 .Củng cố - dặn dò 
- Nhắc lại nội dung chính của bài học
-Nhận xét giờ học 
-HS về chuẩn bị bài sau
-HS nghe 
-HS nghe 
-HS nghe và thực hiện
**********************
Tiết 3: ÂM NHẠC
***********************
Tiết 4: MĨ THUẬT
***********************
Tiết 5: HĐTT
***********************
Thứ ba, ngày 15 tháng 01 năm 2013
Tiết 1-2: TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I/ Mục tiêu
A/ Tập đọc:
 - Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu ND : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các CH trong SGK)
B/ Kể chuyện:
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện
*HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy –học
-Tranh minh họa SGK.
III / Các hoạt động dạy và học
TẬP ĐỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ :
-HS đọc bài Chú ở bên Bác Hồ 
-GV nhận xét , cho điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài.
 -Cho HS quan sát tranh minh họa nội dung bài 
- GV giới thiệu truyện.
* Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS luyện đọc.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HDHS đọc từng câu .
-GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
-Luyện đọc từng đoạn.
- Giải nghĩa từ:.đi sứ ,lọng ,bức trướng,chè lam,nhập tâm,bình an vô sự,)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài.
-Yêu cầu HS đọc theo đọan và trả lời các câu hỏi: + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế 
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong bài .
-HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa 
-HS theo dõi 
- Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp nhau 
-1 HS đọc chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp 
-Cả lớp đọc ĐT từng đoạn
-HS đọc thầm, tìm hiểu nội dung bài.
-Vài HS đại diện trả lời 
nào?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?
+ Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
+ Ở trên lầu cao ,Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
+Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian?
+ Trần Quốc Khái đã lầm gì để xuống bình an vô sự?
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
-Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
-GV nhận xét , chốt lại ý nghĩa câu chuyện.
* Hoạt đông 3 :Luyện đọc lại
 GV đọc điễn cảm đoạn 3. HDHS luyện đọc 
-Gọi HS đọc lại đoạn văn.
-GV nhận xét , sửa cácH đọc cho HS
-Lớp nhận xét , bổ sung.
-Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu , nhờ vậy nhghề này được lan truyền ( hs khá)
-HS phát biểu ý kiến .
-HS nhắc lại .
-HS luyện đọc theo nhóm đôi.
-Vài HS đọc
-1 HS khá đọc cả bài
KỂ CHUYỆN
* Hoạt động 4 
- GV nêu yêu cầu
 - Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện ông tổ nghề thêu.
- HS đọc Y/C của bài tập và mẫu ( Đoạn 1 ;Cậu bé ham học)
-Mời HS tiếp nối nhau kể trước lớp.
- Yêu cầu lớp nhận xét , bình chọn người kể hay 
3. Củng cố - dặn dò
-Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
-Về nhà tập kể lại câu chuyện .
-HS đọc thầm và làm bài cá nhân.
-HS khá, giỏi đặt tên cho từng đoạn 
-1 HS đọc.
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo cặp 
- 5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo tranh.
-Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất 
-Vài HS phát biểu
*****************
Tiết 3: TOÁN
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu 
- Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000).
- Làm đúng các bài tập 1, 2(b), 3, 4. HS khá, giỏi làm BT2a
II. Đồ dùng dạy học 
-Bảng con
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập 1, 2/103
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: HD cách thực hiện phép trừ 
a) Giới thiệu phép trừ 8652 - 3917
+ Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính
b) Đặt tính và tính 8652 – 3917 
 + Khi thực hiện phép tính 8652 – 3917 ta thực hiện phép tính từ đâu đến đâu?
+ Hãy nêu từng bước tính cụ thể.
- Cho HS thực hiện trừ
c) Nêu qui tắc tính:
+ Muốn thực hiện phép tính trừ các số có bốn chữ số với nhau ta làm như thế nào?
*Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài tập 1.
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề và tự làm bài.
+ YC HS nêu cách tính của 2 trong 4 phép tính trên.
Bài tập 2
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Học sinh làm bài.
+ Nhận xét bài của bạn trên bảng: cách đặt tính và kết quả phép tính?
Bài tập 3.
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
-HD HS phân tích đề bài rồi làm bài
Tóm tắt
 Có : 4283m
 Đã bán : 1635m
 Còn lại : ... m ?
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài tập 4.
+ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm rồi xác định trung điểm O của đoạn thẳng đó?
+ Em làm thế nào để tìm được trung điểm O của đoạn thẳng AB.
-GV nhận xét , tuyên dương
3. Củng cố & dặn dò:
- HS về nhà luyện thêm bài vào VBT và chuẩn bị bài sau. 
+ Tổng kết giờ học,
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- HS lắng nghe
+ Ta thực hiện phép trừ 8652 – 3917 
+ Thực hiện phép tính bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 
 4735
+ Đặt tính, sau đó ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị).
- Vài HS dọc đề bài, 
- 4 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con 
 3458 2655 0959 2637
+ 2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét
+ Yêu cầu ta đặt tính và thực hiện phép tính.
+ HS lên bảng làm bài, lớp làm vào phiếu.
-1 học sinh đọc đề 
- 1 lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
 Bài giải
 Số mét vải cửa hàng còn lại là:
 4283 – 16 ... học.
********************
Tiết 1: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI 
 THÂN CÂY (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người.
-Yêu thiên nhiên đất nước.
- Giáo dục các kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng tìm kiếm, phân tích, tổng hợp 
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trang 80, 81SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Có mấy loại thân cây ? Cho ví dụ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
*Giới thiệu bài : nêu mục tiêu của bài học
-2HS trả lời 
*Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
 + Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây. 
+Cách tiến hành :
-Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 SGK và trả lời các câu hỏi :
+Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây , các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ?
-Hãy nêu các chức năng khác của thân cây?
-HS làm việc theo cặp .
-Đại diện HS nêu câu trả lời .
-Lớp nhận xét , bổ sung.
-Vài HS nêu 
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
+ Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: 
+ GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 4,5,6,7,8 trang 81 SGK. Dựa vào những hiểu biết thực tế, HS nói về ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật dựa vào các gợi ý sau:
 - Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật.
 - Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu ,thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ
 - Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. 
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời các nhóm trình bày kết quả làm việc
-GV nhận xét , bổ sung.
+ Kết luận: Thân cây được dùng để làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng, 
3/ Củng cố, dặn dò 
- Cô vừa dạy bài gì ?
-Nêu lại ích lợi và chức năng của thân cây
- Nhận xét tiết học 
- Các nhóm quan sát hình , thảo luận lợi ích của thân cây đối với đời sống của con người và động vật 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
-Lớp nhận xét ,bổ sung
-HS nhắc lại lợi ích của thân cây
HS nêu.
HS nghe và ghi nhớ
******************
Thứ sáu, ngày 18 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 TOÁN 
THÁNG – NĂM
I. Mục tiêu : 
- Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
- Biết một năm có mười hai tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.
- Làm đúng các bài tập 1, 2(sử dụng lịch cùng năm học).
II. Đồ dùng dạy học 
- Tờ lịch năm 2010.
III. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng sửa bài 3 tiết trước 
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài 
-HS lên bảng thực hiện 
- Nêu mục tiêu của bài học
- Nghe GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng.( 12’)
a. Các tháng trong một năm.
- GV treo tờ lịch năm 2009 , yêu cầu HS quan sát.
- Quan sát tờ lịch.
- Hỏi:Một năm có nhiêu tháng, đó là tháng nào ?
- Vài HS nêu
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào tờ lịch và nêu tên 12 tháng của năm,
-GV theo dõi HS nêu và ghi tên các tháng .
-Vài HS thực hành
b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng.
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp tờ lịch, tháng Một
và hỏi : Tháng Một có bao nhiêu ngày 
- Những tháng còn lại có nhiêu ngày ?
- Tháng Một có 31 ngày.
-HS nêu 
- Những tháng nào có 31 ngày ?
- HS khá nêu
- Những tháng nào có 30 ngày ?
- HS ká nêu
- Tháng Hai có bao nhiêu ngày ?
- Tháng Hai có 28 ngày.
- GV : Trong năm bình thường có 365 ngày thì tháng Hai có 28 ngày, những năm nhuận có 365 ngày thì tháng Hai có 29 ngày, vậy tháng Hai có 28 ngày hoặc 29 ngày.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1
GV treo tờ lịch của năm 2010, yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp theo các câu hỏi trong SGK.
- HS thực hành theo cặp, sau đó có 3 đến 4 cặp HS thực hành trước lớp.
Bài 2
- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng Tám năm 2008 và trả lời các câu hỏi của bài. Hướng dẫn HS cách tìm thứ của một ngày trong tháng là :
- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó tiến hành trả lời từng câu hỏi trong bài
a. Tìm ô có ghi số 19 trong tờ lịch, từ ô này đóng thẳng đến cột thứ của tờ lịch ta tìm được ngày 19 tháng 8 là ngày thứ mấy.
3/ Củng cố, dặn dò 
- Một năm có bao nhiêu tháng ?
- Nhận xét tiết học.
-HS về ôn bài chuẩn bị bài sau.
-Vài HS nêu câu trả lời .
-Lớp nhận xét , bổ sung.
**********************
Tiết 2: CHÍNH TẢ 
NHỚ- VIẾT : BÀN TAY CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
-Làm đúng BT2b
-HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp
II/ Đồ dùng dạy –học	
-Bảng nhóm cho HS làm BT2b.
-Vở BTTV.
III/ Các hoạt động dạy học- chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 / Kiểm tra bài cũ:
-HS lên bảng viết các từ ngữ :đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ.
-GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới 
*Giới thiệu bài . 
-Nêu mục tiêu của tiết học
*Hoạt động 1 :Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc bài thơ.
-Hỏi :Bàn tay cô giáo như thế nào?
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
-Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
-Hãy nêu các khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu học sinh đọc các từ vừa tìm được.
-Yêu cầu HS viết bài .
-GV thu bài chấm 6 bài.
-Nhận xét và chữa lỗi phổ biến 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b.
-Gọi HS đọc Y/C.
-GV nhắc HS yêu cầu của bài tập 
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-Mời HS đọc bài tập vừa chữa
-GV giải thích các từ :trí thức, kĩ sư, kĩ thuật , xã hội.
3/ Củng cố - dặn dò 
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà sửa lại các chữ viết sai.
-3HS lên bảng viết 
-Lớp viết bảng con
-HS theo dõi
-Cả lớp mở sách theo dõi
-2HS đọc thuộc lòng bài thơ 
-HS khá trả lời
-Mỗi dòng thơ có 4 chữ
-Chữ dầu dòng phải viết hoa
-HS tìm và nêu
-HS viết ,ví dụ:thoắt ,mềm mại,tỏa,dập dềnh,lượn.
-HS gấp SGK ,nhớ và tự viết bài.
-HS tự sửa lỗi vào vở
-2 HS đọc 
-HS làm việc theo nhóm đôi.
-Lớp nhận xét , chữa bài.
-Vài HS đọc
*********************
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN 
 NÓI VỀ TRÍ THỨC 
NGHE – KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG 
I/Mục tieõu 
-Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1)
-Nghe - kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2)
II/ Đồ dùng dạy - học
-Tranh ảnh minh hoạ trong SGK 
-Mấy hạt thóc .
III/ Các hoạt động dạy -học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC 
-HS đọc bài làm của mình ở tiết 20.
-GV nhận xét cho điểm HS 
2.Bài mới .
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học
* Hoạt động 1:Hướng dân HS làm BT1
- HS đọc Y/C của bài tập 
-GV nhắc lại Y/C của bài .
- Cho HS làm bài theo nhóm 4
+Hỏi: Em hãy quan sát tranh 1 và nói cho cả lớp nghe: Người trong tranh ấy là ai ? đang làm gì ?
- Cho HS trình bày
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
* Hoạt động 2:Hướng dân HS làm BT2
- HS đọc Y/C bài tập 2
*GV kể lần 1 Truyện: Nâng niu từng hạt giống
-Hỏi: +Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
+ Vì sao ông Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ?
+ Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa quí ?
+ Sau đợt rét, các hạt giống thế nào ?
-GV kẻ lần 2
* Cho HS tập kể
-Mời HS kể trước lớp
-GV nhận xét, tuyên dương HS kể chuyện hay
-Hỏi: Qua câu chuyện ,em thấy ông Lương Định Của là người như thế nào?
3 / Củng cố - dặn dò
-MờiHS nói về nghề lao động trí óc .
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà tìm đọc về nhà bác học Ê- đi -xơn.
-2 HS đọc
-HS lắng nghe
-2 HS đọc Y/C của bài tập 1 
-HS lắng nghe .
 -HS quan sát tranh theo nhóm hai thống nhất ý kiến 4 tranh
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS chép lời giải đúng vào vở
-2HS đọc Y/C của bài tập
-HS lắng nghe .
-Nhận được 10 hạt giống quí.
-Vì khi đó, trời rét đậm, nếu gieo, những hạt giống nảy mầm nhửng sẽ chết vì rét .
-HS nêu
- HS lắng nghe .
- Vài HS kể trước lớp
-lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
-HS phát biểu theo sự suy nghĩ của mình.
-2 HS nói
*********************
Tiết 4: ANH VĂN 
***********************
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu
 -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp .
 -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau.
II / Nội dung
1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua.
 * Ưu điểm :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 * Khuyết điểm:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2/ Kế hoạch tuần sau:
 - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp.
 -Tham gia vệ sinh trường lớp. 
------------o0o-------------
Kí duyệt
 Khối trưởng Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docT21.doc