Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (55)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (55)

Tập đọc- Kể chuyện:

Giọng quê hương

I. Mục tiêu:

A- Tập đọc:

- Đọc đúng các từ khó (dứt lời, mím chặt), ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Giäng ®äc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại.

- Hiểu được nội dung: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK)

B- Kể chuyện:

- Dựa vào tranh minh họa kể lại được tõng ®o¹n câu chuyện.

- HSK-G kÓ l¹i ®­îc toµn bé c©u chuyÖn

 KNS: - Giáo dục HS yêu quê hương.

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (55)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tập đọc- Kể chuyện:
Giọng quê hương
I. Mục tiêu:
A- Tập đọc:
- Đọc đúng các từ khó (dứt lời, mím chặt), ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Giäng ®äc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu được nội dung: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK)
B- Kể chuyện:
- Dựa vào tranh minh họa kể lại được tõng ®o¹n câu chuyện.
- HSK-G kÓ l¹i ®­îc toµn bé c©u chuyÖn
 KNS: - Giáo dục HS yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa bài tập đọc.
	 - Tranh minh họa nội dung từng đoạn truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Giới thiệu tên chủ điểm:
? Em hiểu thế nào là quê hương?
2- Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Luyện đọc.
a- Đọc mẫu.
b- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc câu và luyện phát âm từ khó.
- Đọc đoạn và giải nghĩa từ.
 + HS đọc đoạn trước lớp.
Chú ý ngắt nghỉ các câu dài.
 + Đọc phần chú giải.
- Đọc đoạn theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
c- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- HS đọc cả bài trước lớp.
- Đọc đoạn 1.
? Thuyên và Đồng vào quán gần đường để làm gì.
? Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai.
? Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt.
- Đọc đoạn 2.
? Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên.
? Thuyên bối rối vì điều gì?
? Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng thế nào.
- Đọc đoạn 3.
? Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng.
? Chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương.
?Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
d- Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo cách phân vai.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
3- KÓ chuyÖn:
3.1. X¸c ®Þnh yªu cÇu:
- Đọc yêu cầu.
- HS xác định nội dung từng bức tranh.
KL: Tranh 1: Thuyên và Đồng vào quán...
 Tranh 2: Anh thanh niên xin được làm quen...
 Tranh3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niên nói rõ lí do...
3.2. Kể mẫu.
 - HS kể từng đoạn trước lớp.
3.3. Kể theo nhóm.
3.4. Kể trước lớp.
- Gäi HSK-G kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn
4- Củng cố giờ học:
Dặn dò: Kể lại câu chuyện.
- Là nơi chôn rau cắt rốn, gắn bó thân thiết.
- HS đọc nối tiếp.
- Mỗi em đọc 1 đoạn.
- 2- 3 em đọc; Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc trong nhóm 2
- 3 nhóm ®¹i diÖn 3 tæ thi đọc nt.
 - 1 em đọc- Lớp đọc thầm.
- ...để hỏi đ­êng và ăn.
- ...cùng ăn với 3 anh thanh niên.
- ...vui vẻ lạ thường.
- ... có người xin được trả tiền.
- ... không biết người đó là ai.
- ... muốn làm quen.
- 1 HS đọc- Lớp đọc thầm.
- ... giọng nói của họ làm anh nhớ đến mẹ.
- Người trẻ tuổi cúi đầu... bùi ngùi nhớ quê hương.
- Giäng quª h­¬ng lµ ®Æc trung cho mçi miÒn quª/ . . .
- Đọc theo nhóm 3
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét.
1 HS đọc- Lớp đọc thầm.
- N2- L
- 3 em kể nối tiếp 
- Theo dõi, nhận xét.
- Kể theo N3.
- 2 nhóm kể- Lớp nhận xét.
- 3 hs kÓ
Bình chọn nhóm kể hay.
............................................................................... 
Toán
Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
	- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
	- Đo độ dài đoạn thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó.
	- Ước lượng một cách chính xác các số đo chiều dài.
 - Vận dụng tốt vào thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- HS: Thước có vạch kẻ dài 30 cm.
	- GV: Thước mét
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
1- Bài cũ:
- Điền số vào chỗ chấm:
3 m 2 dm... 32 dm. 5 hm 2 dam... 53 dam
4dam 5m... 54 m 75 m... 7 dam 6 m.
- Nhận xét- Ghi điểm.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Đọc yêu cầu.
? Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước như thế nào?
- GV vẽ đoạn thẳng AB và nhắc lại cách vẽ.
- HS thực hành vẽ các đoạn thẳng còn lại.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
- HS thực hành đo độ dài của quyển sách toán, bút chì, hộp bút...
Bài 3:
- Giới thiệu thước mét.
- Ước lượng độ cao của bức tường lớp học.
- Ghi lại kết quả- Kiểm tra lại.
- Tương tự với các phàn còn lại.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Thực hành đo một số đồ vật ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài 
Cả lớp làm vở nháp.
- HS nhắc lại cách vẽ.
- HS vẽ vào vở.1 hs lªn b¶ng
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
- Thùc hµnh theo N2- L
- NhËn xÐt vµ bæ sung
- HS quan sát.
- HS so sánh độ cao này với chiều dài thước m xem khoảng được mấy thước.
Tự nhiên xã hội:
Các thế hệ trong một gia đình
I. Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm về các thế hệ trong một gia đình nói chung và trong gia đình của bản thân HS.
- KNS:Có kĩ năng phân biệt được gia đình một thế hệ, hai thế hệ và hai thế hệ trở lên.
- Giới thiệu được các thành viên trong gia đình bản thân HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS mang ảnh chụp cả Gia đình mình.
- Ảnh chụp gia đình 1, 2, 3 thế hệ.
- Ghi sẳn câu hỏi thảo luận vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Tìm hiểu về gia đình.
? Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?
GV: Trong một gia đình có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng sinh sống. Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó gọi là các thế hệ trong một gia đình.
- HS quan sát tranh- thảo luận:
? ảnh có những ai? Kể tên các người đó?
?Ai là người nhiều tuổi nhất? ít tuổi nhất?
? Gia đình trong tranh có mấy thế hệ, mỗi thế hệ có mấy người?
KL: Trong mỗi gia đình có thể có nhiều hay ít người sinh sống, do đó cũng có ít hoặc nhiều thé hệ trong một gia đình.
HĐ2: Gia đình các thế hệ.
- Quan sát tranh vẽ SGK trang 38.
? Tranh nói về gia đình ai? 
?Gia đình đó có mấy người, bao nhiêu thế hệ?
- Quan sát tranh vẽ trang 39.
? Kể về gia đình trong tranh.
? Theo em, mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ.
KL: Trong mỗi gia đình có thể có 1, 2, 3 thế hệ cùng chung sống.
HĐ3: Giới thiệu về gia đình mình.
- HS tự giới thiệu về gia đình của mình
- Nhận xét.
HĐ4: Củng cố- Dặn dò
- Vẽ cảnh gia đình em.
- HS tự nêu.
- Thảo luận N2- Ghi kết quả vào giấy.
- Nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét- bổ sung.
- Gia đình Minh.
- Có 6 người: ông, bà, bố, mẹ, em gái và Minh. Gia đình đó có 3 thế hệ.
- N2- L
- HS nối tiếp nhau tự giới thiệu về gia đình.
...........................................................................
 Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011
Toán
Thực hành đo độ dài ( Tiếp theo)
 I. Mục tiêu:
	- Đo độ dài (đo chiều cao của người)
	- Đọc và viết số đo độ dài.
	- So sánh các số đo độ dài.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ: GV vẽ bảng đoạn thẳng AB.
 - HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB
 - Nhận xét.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: Đọc nội dung bài 1.
? Nêu chiều cao của các bạn.
? Muốn biết bạn nào cao nhất, ta làm thế nào?
? Ta so sánh như thế nào?
- HS đổi các số đo và so sánh.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
- HS ước lượng chiều cao của bạn.
- Đo lại để kiểm tra và ghi lại kết quả đo được.
- HS thực hành.
3- Củng cố giờ học:
Dặn dò: ước lượng chiều cao của từng người trong gia đình và kiểm tra lại.
- 2- 3 em đo và nêu số đo vừa đo được 
- HS nªu
- So sánh cá số đo chiều cao.
- Đổi các số đo về cùng đơn vị cm.
- HS làm việc cá nhân- Nêu kết quả:
Hương cao nhất, Nam thấp nhất
- Theo nhóm 2
- Các nhóm nêu kết quả đo được.
- Nhận xét.
- Thùc hµnh
....................................................................
Chính tả:(Nghe viÕt)
Quê hương ruột thịt
I. Mục tiêu:
- HS nghe đọc viết chính xác bài: Quê hương ruột thịt, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
- T×m vµ viÕt ®­îc tiÕng cã vÇn oai/oay (BT2)
- Làm đúng bài tập 3 a/b
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ:
- Nhận xét bài viết trước.
2- Bài mới:
a-Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc bài viết.
- HS đọc bài viết.
?Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?
? Bài văn có mấy câu.? 
? Trong bài được sử dụng những dấu câu nào?
? Có những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- HD viết từ khó.
? Những từ nào em viết dễ sai?
? Đọc và viết lại những từ vừa nêu?
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- GV đọc bài cho HS viết.
- Đọc cho HS dò bài, chữa lỗi.
c- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- NhËn xÐt vµ bæ sung
Bài 3: Ghi bảng bài b.
- HS đọc nhanh.
- HS viết.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Viết bài 3 vào vở.
- HS nghe
- 2 em đọc- Cả lớp đọc thầm.
- Nơi chị sinh ra và lớn lên, nơi có bài hát của mẹ hát ru chị và chị lại hát bài đó để ru con.
- 3 c©u
- DÊu phÈy, dÊu chÊm, dÊu 3 chÊm
- Ch÷ ®Çu c©u
- HS nêu: ®Çu tiªn, h¸t ru, tr¸i sai,...
- HS viết vở nháp- 2 em lên bảng.
- HS viết vở.
- Tự dß bài.
- HS làm vở- Nêu từ tìm được:
- Củ khoai, bà ngoại, thoải mái...
- Xoay tròn,hoay hoay, gió xoáy...
- N- L.
- Thi đua 3 nhóm.
......................................................................................
Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2011
TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện nhân, chia trong các bảng nhân chia đã học.
	- Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
	- Chuyển đổi, so sánh các số đo độ dài.
	- Giải bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
	- Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Giáo dục HS chú ý học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- Lµm miÖng
- NhËn xÐt vµ ch÷a bµi
Bài 2: - Nêu yêu cầu.
- HS làm bài (cét 1, 2, 4)
- Ch÷a bµi vµ nhËn xÐt
Bài 3: Ghi bảng: 4m 4dm = ... dm.
? Muốn biết 4m 4 dm = ? dm ta làm thế nào?
- HS hoàn thành các phần còn lại.
Bài 4: Đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- HS làm bài.
Bài 5:
- HS đo độ dài đoạn thẳng AB
? Đoạn thẳng CD như thế nào so với AB
? CD có độ dài bao nhiêu? Làm sao để biết?
- HS vẽ đoạn thẳng CD.
3- Nhận xét giờ học:
Dặn dò: Hoàn thành các bài tập.
- HS làm N2
- Nèi tiÕp nªu kqu¶
- HS làm vở vµ ®æi chÐo vë ktra
- 3 HS lên bảng làm vµ nªu c¸ch thùc hiÖn.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đổi 4m = 40 dm.
 40 dm + 4 dm = 44 dm.
- HS làm vở- 2 HS lên bảng ... m ở Hà Nội 
trước đây.
- Nhận xét độ cao, khoảng cách của chữ.
- Viết: Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương
+ Chú ý sửa sai cho HS.
e- Hướng dẫn viết vào vở.
- HS quan sát chữ mẫu.
- HS viết bài.
- Thu bài, chấm.
3- Nhận xét giờ học:
Dặn dò: Luyện viết các chữ hoa đã học.
- HS viết vở nháp- 1 HS lên bảng viết
(H.Tuấn).
- HS nêu.
- HS viết bảng con.
- HS đọc từ.
- ¤ng Giãng lµ nh©n vËt trong truyÖn cæ Th¸nh Giãng . . .
- Hs nªu
- HS viết vở nháp- 1 HS lên viết bảng
- Nhận xét.
- 2 hs ®äc
- Nªu
- HS viết nh¸p, 2 hs lªn b¶ng viÕt
- Quan s¸t
- ViÕt bµi theo yc
.
 Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2011
Toán:
Kiểm tra định kì giữa kì I
(Đề do nhà trường ra)
.
Chính tả: (nghe- viết)
Quê hương
I. Mục tiêu:
- HS nghe viết chính xác 3 khổ thơ đầu của bài: Quê hương.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt et/ oet.(BT2)
- Tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu l/ n; thanh hỏi/ ngã.(BT3)
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ: 
- Viết: xoáy nước, buồn bã
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc bài viết
- HS đọc lại bài viết.
? Quê hương gắn với những hình ảnh nào.
? Em cảm nhận được điều gì về quê hương qua hình ảnh đó.
- Hướng dẫn cách trình bày:
? Các khổ thơ được viết như thế nào.
? Các chữ đầu dòng được viết thế nào.
- Luyện viết từ khó.
? Nêu các từ khó viết,
- Viết các từ đó và đọc lại.
- GV đọc bài cho HS viết.
- Đọc cho HS dò bài, chữa lỗi.
c- Luyện tập: 
Bài 2: Đọc yêu cầu
- HS làm bài.
Bài 3: Nêu yêu cầu
 - Thảo luận- tìm lời giải các câu đố.
- Thi hỏi đối đáp
- Đội hỏi- Đội trả lời.(Có quyền hỏi bất kì)
3- Nhận xét giờ học:
Dặn dò: Viết lời giải các câu đố
- HS viết vở nháp- 2 HS lên bảng viết bài. 
- Nghe
- 2 em đọc- Lớp đọc thầm.
- Chïm khÕ ngät, ®­êng ®i häc,...
- Quª h­¬ng rÊt th©n thuéc vµ g¾n bã víi mçi ng­êi.
- C¸ch nhau 1 dßng
- ViÕt hoa
- Nêu: diÒu biÕc, cÇu tre, ven s«ng,...
- HS viết vở nháp.
- HS viết vào vở.
- HS tự chữa lỗi của mình.
- HS làm vở.
- Chữa bài:
- Nêu vần cần điền
- Đọc bài làm hoàn chỉnh:
Em bé toét miệng cười; mùi khét;
Cưa xoèn xoẹt; xem xét.
- Thi đua các nhóm.
.
Luyện từ và câu:
So sánh- Dấu chấm
I. Mục tiêu:
- HS biết được các hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh trong bài.(BT1, BT2)
- Luyện tập về cách sử dụng dấu chấm trong một đoạn văn. (BT3)
- Vận dụng tốt vào tực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẳn các câu văn, câu thơ trong bài vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Giới thiệu bài.
2- Dạy bài mới.
Bài 1: Đọc đề bài.
? Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào.
? Qua sự so sánh đó, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ thế nào.
- Giới thiệu tranh.
GV: Lá cọ to, tròn xòe rộng, khi mưa rơi vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to và vang.
Bài 2: Đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- Ch÷a bµi vµ nhËn xÐt
Bài 3: Nêu yêu cầu.
- Đọc nội dung đoạn văn.
? Muốn đặt được dấu chấm, cần chú ý 
điều gì.
- HS làm bài.
- Ch÷a bµi vµ nhËn xÐt
3- Nhận xét giờ học:
- Dặn dò: Làm bài tập vào vở in sẵn.
- 1 HS đọc- Lớp đọc thầm.
- To, mạnh, vang xa.
- TiÕng m­a trong rõng cä rÊt to, rÊt vang.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS đọc- Lớp đọc thầm.
- HS làm vở- 3 HS lên bảng làm bài:
- Tiếng suối như tiếng đàn cầm.
- Tiếng suối như tiếng hát.
- Tiếng chim kêu như tiếng xóc rổ đồng tiền.
- 2 HS đọc- Lớp đọc thầm.
- Câu phải diễn đạt trọn ý.
- HS làm vở- Chữa bài:
+ Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn... ra cày. Các bà mẹ ... tra ngô. Các cụ già... đốt lá. Các em nhỏ... thổi cơm.
..
 	Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011.
SINH HOẠT LỚP
I- Mục tiêu:
 - HS biết được ưu, nhược điểm trong tuần 10 để phát huy và sửa chữa 
 - Cơ cấu tổ chức, ổn định nề nếp lớp học.
 - GD ý thức tập thể cho HS
II. Các hoạt động dạy học :
1- Ổn định lớp: 
	- Giới thiệu bài 
 - Hát tập thể bài: Lớp chúng mình 
2- Đánh giá hoạt động: 
* GV đánh giá các hoạt động trong tuần của lớp 
 - Nề nếp: Ổn định nề nếp, vệ sinh lớp học sạch sẽ, đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Học tập : Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập đầy đủ. Có ý thức xây dựng bài trên lớp. Làm bài đầy đủ khi đến lớp 
 - Lao động : Làm vệ sinh khu vực cña líp.
 * Tồn tại : Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học 
3- Ph­¬ng h­íng tuÇn 11:
- Thùc hiÖn tèt néi quy cña nhµ tr­êng ®Ò ra
- Lµm tèt khu vùc vÖ sinh cña líp
- MÆc ®óng ®ång phôc theo ngµy
- Kh«ng ¨n hµng quµ trong khu vùc tr­êng häc
- ChuÈn bÞ bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ khi ®Õn tr­¬ng
- ¤n tËp ®Ó kiÓm tra gi÷a häc k× I.
4- Tổng kết dặn dò:
- Chấp hành đầy đủ các quy định của người HS, thi đua học tốt, xây dựng nề nếp tốt.
Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính
I. Mục tiêu:
	- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
	- Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày bài giải.
 - HS có ý thức trong học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra.
2- Bài mới:
- Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính
Bài toán 1: Đọc bài toán.
- Hướng dẫn tóm tắt.
? Hàng trên có mấy cái kèn.
? Số kèn hàng dưới như thế nào so với hàng trên?
Tóm tắt
 3 kèn
Hàng trên: 2 kèn ? kèn
Hàng dưới: 
- Giải bài toán
GV: Bài toán này là ghép của hai bài toán. Bài toán về nhiều hơn và tính tổng của hai số.
Bài toán 2: Nêu bài toán
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt: 4 con
Bể I : 3 con ? Con
Bể II : 
- HD giải:
? Muốn biết cả hai bể có mấy con cá cần tìm 
gì trước:
? Tìm số cá bể II bằng cách nào?
? Làm thế nào để biết cả hai bể có mấy con cá.
- Đọc bài giải.
? Bài toán giải bằng mấy phép tính.
* Luyện tập
Bài 1: Đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
GV vừa hỏi vừa vẽ sơ đồ tóm tắt
Anh: 15 bưu ảnh
Em: 7 bưu ảnh ? bưu ảnh
- HD giải toán
? Muốn biết số bưu ảnh cả hai anh em ta cần
 tìm gì trước?
? Làm thế nào để biết số bưu thiếp của em.
? Tìm số bưu thiếp hai anh em bằng cách nào?
- HS giải toán.
- Ch÷a bµi vµ nhËn xÐt
Bài 3: - Dùa vµo tãm t¾t ®äc bµi to¸n vµ gi¶i bµi vµo vë
- Ch÷a bµi vµ chÊm bµi 1 sè hs
3- Củng cố: Ta vừa học toán bài gì?
 BTVN: bài 2.
- 2 HS đọc- Lớp đọc thầm.
- 3 c¸i
- nhiÒu h¬n 2 c¸i
- HS làm vở nháp- 1 HS lên bảng.
Giải
a- Số kèn hàng dưới là:
3 + 2 = 5 (cái kèn)
b- Số kèn cả hai hàng là:
3 + 5 = 8 (cái kèn)
Đáp số: a- 5 cái kèn
 b- 8 cái kèn.
- 2 HS đọc- Lớp đọc thầm.
- Sè ¸c cña bÓ thø 2
- 4 + 3 = 7 (con)
Giải
Bể II có số cá là:
4 + 3 = 7 (con cá).
Cả hai bể có số cá là:
4 + 7 =11 (con cá)
Đáp số: 11 con cá.
- 2 phÐp tÝnh
- Sè b­u ¶nh cña em
- 15 – 7 = 8 (b­u ¶nh)
- 15 + 8 = 23 (b­u ¶nh)
- HS làm vở.
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS làm vở. 1 HS lªn b¶ng gi¶i 
- Chữa bài.
Giải:
Bao ng« c©n nÆng sè kg lµ:
27 + 5 = 32 (kg)
Sè kg bao g¹o vµ bao ng« c©n nÆng lµ:
27 + 32 = 59 (kg)
Đáp số: 59 kg
Tập làm văn:
Tập viết thư và phong bì
I. Mục tiêu:
- Dựa vào bài: Thư gửi bà và gợi ý về nội dung, hình thức bức thư HS viết được một bức thư ngắn cho người thân.
- Biết ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung trên phong bì thư.
- Vận dụng tốt vào thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ghi sẵn gợi ý về nội dung và hình thức của một bức thư.
- Giấy, phong bì.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ:
 Nhận xét bài viết về người hàng xóm.
2- Bài mới:
a- HD viết thư.
 Bài 1 - Đọc yêu cầu và gợi ý.
- Em sẽ gửi thư cho ai?
- Dòng đầu em phải viết thế nào?
- Em xưng hô với người thân thế nào?
- Em viết những gì để hỏi thăm?
- Em thông báo cho người thân những gì?
- Em chúc người thân điều gì?
- Em hứa điều gì với người thân?
- HS viết thư
b- Viết phong bì.
- Đọc bì thư minh họa.
- Góc trái, phía trên ghi gì?
- Góc phải phía dưới ghi gì?
- Cần ghi địa chỉ người nhận thế nào để thư đến tay người nhận?
- Tem thư được dán ở đâu?
- HS viết bì thư
+ GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho các HS còn lúng túng.
- Kiểm tra bì thư một số em.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Viết thư cho bạn ở xa.
- HS đọc- TLCH
- ¤ng bµ
- C¶nh D­¬ng, ngµy ...
- ¤ng kÝnh mªn!
- D¹o nµy «ng cã khoÎ kh«ng?...
- C¶ nhµ ch¸u vÉn khoÎ. . . 
- Ch¸u kÝnh chóc «ng khoÎ m¹nh. . . 
- Ch¸u sÏ cè g¾ng häc thËt giái. . . 
- HS viết vào vở.
- HS đọc bức thư vừa viết
- Nhận xét.
- Quan s¸t
- Ghi tªn, ®Þa chØ ng­êi göi
- Ghi tªn, ®Þa chØ ng­êi nhËn
- Ghi ®Çy ®ñ hä tªn, ....
- Gãc ben ph¶i, phÝa trªn.
- HS viết vào bì thư đã chuẩn bị.
.
Tự nhiên xã hội:
Họ nội- Họ ngoại
I. Mục tiêu:
- Biết và giải thích được thế nào là họ nội, họ ngoại.
- Giới thiệu đúng những người thuộc họ nội, họ ngoại của bản thân.
- KNS: HSCó tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích không phân biệt bên nội, bên ngoại.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ:
2- Bài mới.
Khởi động: Kể tên những người họ hàng.
HĐ1: Tìm hiểu về họ nội, họ ngoại.
* QS hình vẽ trang 40- thảo luận:
- Hương cho bạn xem ảnh của những ai?
- Quang cho bạn xem ảnh của ai?
- Ông ngoại Hương đã sinh ra ai trong ảnh?
- Ông nội Quang đã sinh ra ai trong ảnh?
- Những ai được xếp vào họ nội?
- Những ai được xếp vào họ ngoại?
KL: Hương phải gọi là ông bà ngoại vì mẹ Hương là con gái của ông bà. Quang gọi là ông nội vì bố Bạn là con trai ông bà. 
* Kể tên họ nội, họ ngoại.
- Họ nội gồm những ai?
- Họ ngoại gồm những ai?
KL: - Người sinh ra bố, các anh chị em của bố cùng các con của họ thuộc họ nội.
- Người sinh ra mẹ, các anh chị em cuả mẹ cùng các con của họ thuộc họ ngoại.
HĐ2: Trò chơi: Ai hô đúng
- Phổ biến cách chơi.
GV đưa ra các quan hệ họ hàng
- HS chơi thử:
Em của mẹ- dì, thuộc họ ngoại.
- HS tiến hành chơi.
HĐ3: Thái độ, tình cảm với họ hàng nội ngoại.
- HS làm bài tập.
KL: ý kiến sai: a, b, d
 ý kiến đúng: c, e.
- Cần quan tâm giúp đỡ người thân, không phân biệt họ nọi, họ ngoại.
- Liên hệ
3- Nhận xét giờ học.
- HS trả lời câu hỏi.
HS kể.
Thảo luận N2- L.
- ông bà nội, bố, cô, chú...
- Ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu...
- HS nói cách xưng hô và người đó thuộc họ nào.
HS làm vào vở.
Nêu kết quả.
 HS tự liên hệ về cách ứng xử của mình đối với họ hàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1O LOP 3 HOAN KIM DONG.doc