Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 11 (13)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 11 (13)

Tập đọc – kể chuyện: Đất quý, đất yêu (2 tiết)

I. Mục tiêu:

 A.Tập đọc:

- Đọc đúng:E ti-ô-pi-a, chiêu đãi, sản vật hiếm, thiêng liêng.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết phân biệt giọng của các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện:Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê- ti-ô- pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 11 (13)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11:
Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tập đọc – kể chuyện: Đất quý, đất yêu (2 tiết)
I. Mục tiêu:
	 A.Tập đọc:
- Đọc đúng:E ti-ô-pi-a, chiêu đãi, sản vật hiếm, thiêng liêng...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục...
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện:Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê- ti-ô- pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
	B. Kể chuyện:
- Sắp xếp thứ tự các tranh minh hoạ theo đúng trình tự, nội dung truyện. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Hoạt động dạy – học
Tập đọc
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc toàn bài, giọng thong thả, nhẹ nhàng.
- GV chia đoạn 2 thành 2 phần nhỏ.
- Gọi 4HS đọc nối tiếp , GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho từng HS .
- HS nối tiếp đọc bài
- Tìm đọc câu văn có cụm từ :mở tiệc chiêu đãi ?
- 1 HS đọc
- Trong CV có từ “cung điện”. Mời 1 HS đọc CG
- 1HS đọc chú giải từ: cung điện.
- Treo bảng phụ ghi câu văn: Ông sai ... về trước
- 1 HS đọc
- GV lưu ý HS cách ngắt hơi khi đọc câu văn đó.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- 4 HS đọc bài.
- Hãy đọc cho nhau nghe theo nhóm bàn.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm thi đọc.
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét – tuyên dương HS.
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào ?
 - Thăm nước Ê- ti-ô-pi-a.
- GV chỉ và giới thiệu : Ê-ti-ô-pi-a là một nước ở phía đông bắc Châu Phi
- Hai NK được vua Ê- ti-ô-pi-a đón tiếp ntn ?
- Mời vào  tặng nhiều vật quý.
- Cung điện là nơi ở của ai ?
* Hai người khỏch đến thăm đất nước ờ-ti-ụ-pi-a
- Nơi ở của Vua
- Khi 2NK sắp xuống tàu, có điều gì BN xẩy ra?
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
- Vì sao người Ê- ti- ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
- Vì đó là mảnh đất yêu quý của họ, là thứ thiêng liêng cao quý.
- Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người dân Ê- ti-ô-pi – a với quê hương như thế nào 
- Họ rất yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương.
 * Đất đai là thứ quý và thiờng liờng
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
- Nên đọc toàn bài với giọng ntn ?
- Giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Lời 2 vị khách đọ với giọng ntn ?
- Giọng ngạc nhiên.
- Yêu cầu HS luyện đọc câu văn đó?
- 2-3 HS đọc.
- GV đọc bài toán.
- Gọi HS đọc bài, mỗi em đọc 1 đoạn.
- HS đọc nối tiếp.
- Gọi đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm lời của viên quan ở đoạn 2.
- Tuyên dương HS
Kể chuyện
.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xác định yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện
- Hãy đọc thầm toàn bài và nêu rõ nội dung từng đoạn chuyện ?
- HS đọc và nêu
- Mỗi đoạn chuyện ứng với bức tranh nào?
- Hãy sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện ?
- Đoạn 1: Tranh 3 – tranh 1
 Đoạn 2: tranh 4
 Đoạn 3: tranh 2
 - 3 – 1 – 4 – 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Gọi 2 HS khá kể mẫu nội dung tranh 3,1.
- 2 HS kể
- Hãy kể cho nhau nghe theo nhóm bàn.
- Tập kể trong nhóm.
- Gọi 2 nhóm thi kể trước lớp.
- 2 nhóm kể.
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn,
chọn đặt tên khác cho chuyện.
- Nhận xét – dặn dò.
.o0o.
Thủ công : Baứi daùùy : CAẫT, DAÙN CHệế I, T (T1)
I. MUẽC TIEÂU:
 - Hoùc sinh bieỏt caựch keỷ, caột, daựn chửừ I, T.
 - Keỷ, caột, daựn chửừ I, T ủuựng quy trỡnh kyừ thuaọt.
 - Hoùc sinh thớch caột, daựn chửừ caựi.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 - Maóu chửừ I, T caột ủaừ daựn vaứ maóu chửừ I, T caột tửứ giaỏy maứu hoaởc giaỏy traộng coự kớch thửụực lụựn, ủeồ rụứi chửa daựn.
 - Tranh quy trỡnh keỷ, caột, daựn chửừ I, T. Giaỏy thuỷ coõng, keựo, hoà, buựt maứu 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1. Khụỷi ủoọng (oồn ủũnh toồ chửực).
2. Kieồm tra baứi cuừ:
 - Kieồm tra sửù chuaồn bũ ủoà duứng hoc 5taọp cuỷa hoùc sinh giụứ thuỷ coõng caột, daựn chửừ I, T.
3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
* Hoaùt ủoọng 1. Quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
Muùc tieõu: HS nhaọn xeựt ủửụùc chửừ I, T coự nửỷa traựi vaứ nửỷa phaỷi gioỏng nhau.
Caựch tieỏn haứnh: 
+ Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
+ Giaựo vieõn giụựi thieọu maóu caực chửừ I, T vaứ hửụựng daón (hỡnh 1).
+ Giaựo vieõn duứng chửừ maóu ủeồ rụứi gaỏp ủoõi theo chieàu doùc.
Vỡ vaọy muoỏn caột ủửụùc chửừ I, T chú caàn keỷ chửừ I, T roài gaỏp giaỏy theo chieàu doùc vaứ caột theo ủửụứng keỷ.
Tuy nhieõn do chửừ I keỷ ủụn giaỷn neõn khoõng caàn gaỏp ủeồ caột maứ coự theồ caột luoõn chửừ I theo ủửụứng keỷ oõ vụựi kớch thửụực quy ủũnh (H1)
* Hoaùt ủoọng 2. Giaựo vieõn hửụựng daón maóu.
Muùc tieõu: HS naộm ủửụùc caực thao taực gaỏp, caột, daựn chửừ I, T
- Bửụực 1. Keỷ chửừ I, T.
+ Laọt maởt sau tụứ giaỏy thuỷ coõng keỷ, caột hai hỡnh chửừ nhaọt. Hỡnh chửừ nhaọt thửự nhaỏt coự chieàu daứi 5 oõ, roọng 1 oõ ủửụùc chửừ I (H.2a).Hỡnh chửừ nhaọt thửự hai coự chieàu daứi 5 oõ, roọng 3 oõ.
+ Chaỏm caực ủieồm ủaựnh daỏu hỡnh chửừ T vaứo hỡnh chửừ nhaọt thửự hai. Sau ủoự keỷ chửừ T theo caực ủieồm ủaừ ủaựnh daỏu nhử hỡnh 2b.
- Bửụực 2. Caột chửừ T.
+ Gaỏp ủoõi hỡnh chửừ nhaọt ủaừ keỷ chửừ T (h.2b) theo ủửụứng daỏu giửừa (maởt traựi ra ngoaứi). Caột theo ủửụứng keỷ nửỷa chửừ T boỷ phaàn gaùch cheựo (h.3a). Mụỷ ra ủửụùc chửừ T nhử chửừ maóu (h.3b).
- Bửụực 3. Daựn chửừ I, T
+ Keỷ 1 ủửụứng chuaồn, saộp xeỏp chửừ cho caõn ủoỏi treõn ủửụứng chuaồn.
+ Boõi hoà ủeàu vaứo maởt keỷ oõ vaứ daựn chửừ vaứo vũ trớ treõn ủửụứng chuaồn.
+ ẹaởt tụứ giaỏy nhaựp leõn treõn chửừ vửứa daựn ủeồ mieỏt cho phaỳng (h.4).
+ Giaựo vieõn toồ chửực cho hoùc sinh taọp keỷ.
+ Giaựo vieõn theo doừi hửụựng daón hoùc sinh chửa caột ủửụùc.
+ Hoùc sinh quan saựt ủeồ ruựt ra ủửụùc nhaọn xeựt.
+ Neựt chửừ roọng 1 oõ.
+ Chửừ I, T coự nửỷa beõn traựi vaứ nửỷa beõn phaỷi gioỏng nhau ( neỏu gaỏp ủoõi chửừ I, T theo chieàu doùc thỡ nửỷa beõn traựi vaự nửỷa beõn phaỷi cuỷa chửừ I, T truứng khớt nhau).
+ Hoùc sinh taọp keỷ nhaựp vaứ caột treõn giaỏy traộng.
4. Cuỷng coỏ & daởn doứ:
+ Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
+ Daởn doứ chuaồn bũ duùng cuù keựo, hoàb daựn, thuỷ coõng  tieỏt sau “Caột daựn chửừ I,T”.
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY : 
 ............................oOo......................
Toán: Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp theo)
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính
II - Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Bài cũ
 Bao gạo cân nặng 30kg . Bao ngô nặng hơn bao gạo 5kg . Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kg ?
GV vẽ sơ đồ – 1 HS lên giải – HS làm nháp - đọc bài giải
 Bao ngô cân nặng số kg là.
 30 + 5 = 35 ( kg)
 Cả hai bao cân nặng số kg là .
 30 + 35 = 65 ( kg)
 Đáp số : 65kg
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính	
- GV nêu bài toán như SGK.( ghi bảng)
- 1HS nhắc lại đề toán.
- Thứ 7 CH đó bán được BN chiếc XĐ ?
- 6 chiếc xe đạp.
- Số XĐ bán được của ngày CN ntn so với ngày thứ 7?
- Ngày CN bán được số XĐ gấp đôi số xe
 đạp của ngày thứ 7.
- Bài toán yêu cầu ta tính gì ?
- Tính số XĐ CH bán được trong cả 2 ngày.
- Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả 2 ngày ta phải biết gì ?
- Phải biết số xe đạp bán được của mỗi ngày
- Đã biết số xe ngày nào? Chưa biết số xe của ngày nào?
- Đã biết số xe ngày thứ 7, chưa biết số 
xe ngày chủ nhật
- Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày CN
- Hãy suy nghĩ và giải bài toán vào nháp
- HS giải bài toán
 Ngày chủ nhật cửa hàng bán được số xe 
đạp là
 6 x 2 = 12 ( xe đạp )
Cả hai ngày cửa hàng bán được số xe
 đạp là
 6 + 12 = 18 ( xe đạp )
 Đáp số : 18 xe đạp
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài toán
- GV vẽ sơ đồ lên bảng
- 1HS đọc bài toán
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm như thế nào?
- Tìm quảng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh
- Ta lấy QĐ từ nhà đến chợ huyện cộng với QĐ từ chợ huyện đến bưu điện
- QĐ từ chợ huyện đến BĐ đã biết chưa ?
- chưa biết và phải tìm.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán
- HS làm bài bảng phụ
QĐ từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là. 5 x 3 = 15 ( km )
QĐ từ đến bưu điện tỉnh là.
 5 + 15 = 20 (km)
 5 x 4 = 20 (km )
 Đáp số : 20 km
Bài 2:
- HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết trong thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong ta phải biết gì?
- Phải biết số lít mật ong đã lấy ra.
- Hãy suy nghĩ và giải bài toán?
- HS vẽ sơ đồ- tự giải
 Số lít mật ong lấy ra là
 24 : 3 = 8 (l)
 Số lít mật ong còn lại là.
 24 – 8 = 16 (l)
 Đáp số: 16 l mật ong
Bài 3: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Điền nhanh, điền đúng.
- GV nêu luật chơi; mời 2 nhómTG chơi
- Đại diện 2 nhóm tham gia chơi.
- Nhận xét – tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Muốn tăng 1 số lên 1 số đơn vị ta làm ntn?
- Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm ntn?
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện tập thêm. Cuộn vải dài 48m, đã bán đi 1/3 số vải. Hỏi cuộn vải còn lại dài bao nhiêu mét ?
.o0o.
BG- PK :( Tiếng việt ) Luyện tập chung
I . Đọc thầm đoạn văn . 
 Dọc theo bờ vịnh Hạ Long , trên bến Đoan , bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá ,rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến , những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa .
Tìm các danh từ riêng có trong đoạn văn?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh đó là những hình ảnh nào ?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
II . Kiểm tra viết.
Câu 1. Đọc cho học sinh viết : “ Gío heo may “
................................................................................................................ ... haõn vaứ thi ủua ủoùc
Tranh
Baỷng phuù ghi caõu daứi
Cuỷng coỏ:
 Thi ủua 4 toồ tỡm caõu vaờn coự sửỷ duùng hỡnh aỷnh so saựnh vaứ tỡm nhửừng hỡnh aỷnh ủoự.
 Ž Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng
Daởn doứ – Nhaọn xeựt
- ẹoùc laùi baứi
- Chuaồn bũ chuỷ ủeà Baộc Trung Nam, baứi Naộng Phửụng Nam
- Nhaọn xeựt tieỏt 
 .....................oOo....................
Chiều.
Chính tả: Vẽ quê hương
I.Mục tiêu:
- Nhớ – viết lại chính xácmột đoạn trong bài :Vẽ quê hương
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ươn/ương.
- Trình bày đúng, đẹp bài thơ.
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi 3 – 4 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết trong bài: Vẽ quê hương.
- 3 – 4 HS đọc thuộc...
- Bạn nhỏ vẽ những gì ?
- Vẽ làng xóm, tre lúa, sông máng, trời mây....
- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
- Vì bạn rất yêu quê hương.
- Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Cuối mỗi khổ thơ có dấu câu gì ?
- Có 2 khổ thơ và 4 dòng thơ của khổ thơ thứ 3. 
- Giữa các khổ thơ ta viết ntn ?
- Để cách 1 dòng.
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ ta viết ntn?
- Viết hoa và lùi vào 3 ô.
- Đoạn thơ có những từ nào khó dễ lẫn khi viết chính tả ?
- Gọi 3 HS lên bảng viết từ khó.
- Yêu cầu HS gấp SGK 
- Vẽ, lượn quanh, xanh ngắt.
- Cả lớp đọc nhẩm đoạn thơ.
- Gấp sách giáo khoa
- Tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở.
- HS nhớ – viết bài vào vở
- GV theo dõi, nhắc nhở HS.
- GV đọc lại bài để HS soát lỗi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2b
- 1HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét – Chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại câu tục ngữ, câu thơ đã điền hoàn chỉnh.
- HS làm vào vở.
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học – Chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà đọc thuộc các câu thơ ở BT2b.
 .o0o.
Luyện toán: Luyện tập
I- Mục tiêu: 
- Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 8
- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải bài toán.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng 2 phép tính.
II- Hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm:
 8 x 5 = 8 x 8 = 8 x 6 = 8 x 7 =
8 x 2 = 8 x 4 = 8 x 3 = 8 x 9 = 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu KQ các phép tính.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
Bài 2: Mỗi con cua có 8 cái càng. Hỏi 6 con cua có mấy cái càng ?
- Gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS nối tiếp đọc.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Hãy tự tóm tắt rồi giải bài toán vào vở.
Bài 3: Có 14 quả cam, số quả quýt gấp 3 lần số quả cam. Hỏi có tất cả BN quả cam và quýt ?
- 1 - 2 học sinh đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Có 14 quả cam, số quýt gấp 3 lần số cam.
- Bài toán hỏi gì ?
- Có tất cả BN quả cam và quýt.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Bài toán giải bằng 2 phép tính
- Hãy tóm tắt rồi giải bài toán.
- GV theo dõi – giúp HS yếu.
- HS Làm baì
Bài 4: Lớp em có 39 học sinh, 1/3 số học sinh của lớp là nam. Hỏi lớp em có bao nhiêu bạn nữ ?
- Gọi HS đọc bài toán .
- 1 - 2 HS đọc bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Bài toán giải bằng 2 phép tính
- Hãy suy nghĩ và giải bài toán.
- Theo dõi – nhắc nhở học sinh.
- Cả lớp làm vào vở, 1 em làm ở bảng lớp.
Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc bảng nhân 8.
..o0o.
Luyện luyện từ và câu: Từ ngữ về quê hương
 Ôn tập câu: Ai –Làm gì?
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Quê hương.
- Ôn tập mẫu câu: Ai – làm gì?
II. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Quê hương.
Bài 1:
- 1HS đọc yêu cầu BT1 phần a.
a.Khoanh tròn chữ cái trước những từ gợi
 cho em nghĩ về quê hương.
- 1 HS đọc yêu cầu phần b.
b. Khoanh tròn chữ cái trước những từ em 
thấy có thể dùng trước từ “quê hương” trong
 câu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở.
Khoanh tròn a,b,c,d,g,h
Khoanh tròn a, c, d, g, i
Hoạt dộng 2: Hướng đẫn ôn tập câu: Ai- làm gì ?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
Bài 2: Gạch dưới câu có mô hình Ai -làm 
gì? trong đoạn văn sau
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- HS làm bài vào vở.
+Thanh đến bên bể nước múc nước vào 
thau rửa mặt.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
+Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể
 với những mảng trời xanh.
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu 
- Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt câu theo mẫu: Ai – làm gì?
- Gọi 1 HS đọc các từ ngữ đã cho
-Đặt 1 câu có cụm từ: “bơi lội tung tăng”?
- Đàn cá đang bơi lội tung tăng
- Đặt 1 câu có cụm từ:”Hăng say làm việc”
- Các bác nông dân đang hăng say làm việc trên cánh đồng
- Cả lớp làm bài.
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
- Thu chấm 1 số bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Nhận xét tiết học.
.o0o.
Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn: Nghe – kể : Tôi có đọc đâu !
	 Nói về quê hương
I- Mục tiêu:
- Nghe và kể lại câu chuyện: Tôi có đọc đâu !
- Theo dõi và nhận xét được lời kể của bạn.
- Nói về quê hương (Nói đơn giản theo gợi ý)
II- Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện: Tôi có đọc đâu !
- GV kể chuyện: Tôi có đọc đâu 
 - HS nghe giáo viên kể chuyện.
- Người viết thư thấy người bên cạnh đang làm gì ?
- ... đang ghé mắt đọc trộm thư mình.
- Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ?
- "Xin lỗi". Mình không viết tiếp..." 
- Người bên cạnh kêu lên như thế nào?
- Không đúng ! Tôi có đọc ...
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ?
- Hãy kể lại câu chuyện cho nhau nghe theo nhóm đôi ?
- 2 HS ngồi cạnh kể cho nhau nghe câu chuyện.
- Gọi 1 số HS kể chuyện trước lớp.
 - Nghe – nhận xét bạn kể ?
- Nhận xét – Ghi điểm .
Hoạt động 2: Hướng dẫn nói về quê hương
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý.
- Dựa vào câu hỏi gợi ý hãy nói về quê hương em hoặc nơi em ở ?
- 1 số HS kể về quê hương mình
- Cả lớp nghe – Nhận xét bạn kể.
Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
..o0o.
Toán: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- áp dụng nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải bài toán có liên quan. Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết.
II- Hoạt động day – học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
a) Phép nhân: 123 x 2
- Viết lên bảng phép nhân 123 x 2 = ?
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
- Cả lớp đặt tính vào nháp.
- Khi TH phép nhân này ta phải TH tính từ đâu ?
- Hãy nêu cách thực hiện phép tính trên?
- HS nêu CT, GV ghi bảng như SGK.
b) Phép nhân 326 x 3
- Viết bảng phép nhân : 326 x 3 = ?
- Gọi 1 HS đặt tính theo cột dọc ở bảng.
- Cả lớp đặt tính vào nháp.
- Hãy nêu cách thực hiện phép tính 326 x 3 
- HS nêu cách thực hiện.
- Lưy ý HS: Phép nhân 326 x 3 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập – thực hành.
Bài 1:
- Gọi 3HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét – Chữa bài – Gọi HS nêu cách thực hiện tính.
- Từng HS nêu cách tính.
 Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
 - Cả lớp làm vào vở.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Hãy suy nghĩ và giải bài toán vào vở.
 - 1 HS làm ở bảng phụ.
- Chữa bài.
Bài 4:
 - 1 em nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 - HS làm bài.
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện tập thêm.
.o0o.
Luyện toán: Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 8.
- áp dụng bảng nhân 8 để giải bài toán.
II- Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Tính nhẩm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính ở phần a.
- HS nối tiếp đọc kết quả từng phép tính.
- HS làm bài và kiểm tra bài nhau.
- Gọi 4 HS lên bảng làm phần b.
- 4 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở.
- Em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự các thừa số trong 2 phép tính 8x 2 và 2 x 8 ?
- Vậy ta có: 8 x 2 = 2 x 8
- Hai phép tính có kết quả bằng 16, có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.
- Hỏi tương tự để HS rút ra:
 4 x 8 = 8 x 4; 8x 6 = 6 x 8; 8 x 7 = 7 x 8
- KL: Khi đổi chỗ các thừa số của phép tính nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài .
- Cả lớp làm bài vào vơr.
- Chữa bài.
+ Khi thực hiện tính giá trị một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép tính nào trước ?
- Thực hiện phép nhân trước.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu .
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài:
- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết phép nhân TH vào chỗ chấm.
- Hình chữ nhật có mấy hàng ? Mỗi hàng có mấy ô vuông?
- có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông.
- Hãy tính số ô vuông trong hình chữ nhật đó ?
- Số ô vuông trong hình chữ nhật là : 8 x 3 = 24 (ô vuông).
- Gọi 1 HS đọc câu b.
- Hình chữ nhật đó có bao nhiêu ô vuông?
 3 x 8 = 24 (ô vuông)
- Em có nhận xét gì về số ô vuông của hình chữ nhật trong 2 trường hợp trên?
- Số ô vuông của hình CN trong 2 TH đều bằng nhau. Nên : 8 x 3 = 3 x 8
Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò
Gọi HS đọc bảng nhân 8.
o0o.
Sinh hoạt . 
Sinh hoạt lớp-vệ sinh môi trường
I. Yêu cầu: HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần
	- Kế hoạch tuần sau
 -Làm sạch sân thể dục
II. Lên lớp: GV nhận xét chung
	Ưuđiểm: Đi học đầy đủ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ
	- Sách vở tương đối đủ
	- Có ý thức học bài 
 - Quên góp học sinh nghèo đầy đủ.
	Tồn tại: 	- Một số em sách vở còn thiếu, ý thức còn chưa cao.( Quang, tuấn, Hoàng, Đông )
	- Vắng học: ( có phép ) .
	- Chưa tham gia công việc chung của lớp.( Oanh, Tiến, Thắng, Quang, Đông)
 	- Trực nhật vệ sinh chưa chú ý.( Hà, Duyên, Hoàng, Thắng)
 - Tập thể dục giữa giờ chưa nghiêm túc ( Quang , Thắng, Tiến, Huy , Hoàng )
	Kế hoạch:	
Thực hiện tốt quy định của nhà trường.
Tiếp tục mua những đồ dùng học tập cần thiết .
Đóng góp các khoản nhà trường đã qui định.
Tích cực học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20 tháng 11
Vệ sinh môi trường theo khu vực đã phân công
 .........................oOo................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 11.doc