Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (2)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (2)

Tiết1: HĐTT: Chào cờ

Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện: Hai Bà Trưng

I. Mục tiêu:

1. Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giãư các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện .

- Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( Trả lời được các CH trong SGK )

2. Kể chuyện:

Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19 Thø 2 ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2010
TiÕt1: H§TT: Chµo cê
TiÕt 2,3: TËp ®äc + KÓ chuyÖn: Hai Bµ Tr­ng
I. Môc tiªu:
1. TËp ®äc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giãư các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện .
- Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
2. KÓ chuyÖn:
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
II. §å dïng d¹y häc:
- Tranh minh ho¹ SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
20’
15’
15’
22’
3’
A. Bài cũ: ( Mở đầu chuyện )
- Giáo viên giới thiệu tên 7 chủ điểm của Sách Tiếng Việt 3, tập 2 gồm có: Bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật, lễ hội, thể thao, ngôi nhà chung, bầu trời và mặt đất.
- Mở đầu chủ điểm là: Bảo vệ Tổ quốc.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu: Trong bài học đầu tiên hôm nay, các em cùng tìm hiểu về 2 vị nữ anh hùng của dân tộc. Họ đã anh dũng đứng lên phát cờ khởi nghĩa để trả thù chồng, đền nợ nước thế nào. Mời các em cùng tìm hiểu bài: “Hai Bà Trưng “
- Giáo viên ghi đề lên bảng
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc mẫu cả bài lần 1
- Đọc to, rõ ràng, mạnh mẽ nhấn giọng tả tội ác của quân giặc, tả chí khí Hai Bà Trưng khí thế oai hùng của đoàn quân khởi nghĩa.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Giáo viên rút từ khó ®äc: thuồng luồng, Luy Lâu, trẩy quân, cuồn cuộn, sườn đồi,.
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
· Tõ khã hiÓu:
+ GiÆc ngo¹i x©m: giÆc tõ n­íc ngoµi ®Õn x©m chiÕm.
+ §« hé: thèng trÞ n­íc kh¸c
+ Ngäc trai: viªn ngäc lÊy trong con trai, dïng lµm ®å trang søc
+ Thuång luång: vËt d÷ ë n­íc, gièng h×nh con r¾n to, hay h¹i ng­êi (theo truyÒn thuyÕt)
+ Luy L©u: vïng ®Êt nay thuéc huyÖn ThuËn Thµnh, tØnh B¾c Ninh
+ TrÈy qu©n: ®oµn quan lªn ®­êng
+ Gi¸p phôc: ®å b»ng da hoÆc kim lo¹i mÆc khi ra trËn ®Î che ®ì, b¶o vÖ th©n thÓ
Oán hận ngút trời tức là: Lòng căm thù bọn giặc ngoại xâm chất chứa đến tận trời.
* Nuôi chí: Dành lại non sông nói lên ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm đến cùng, lấy lại đất nước.
- Đặt câu có từ Nuôi chí, Oán hận
- Rèn ngắt hơi câu khó
- Bây giờ / ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm / nhờ mẹ dạy dỗ / hai chị em đều giỏi võ nghệ / và nuôi chí giành lại non sông.//
+ Đọc đoạn trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?
- GV gi¶ng: Cùng chí hướng: Cùng 1 suy nghĩ
Đặt câu với từ: “ Cùng chí hướng “
* Giáo viên chốt: Sống dưới áp bức bóc lột tận xương tuỷ của bọn giặc nhân dân ta vô cùng căm phẩn mong thoát khỏi cảnh đoạ đầy. Trước nỗi thống khổ của nhân dân như vậy ở huyện Mê Linh có 2 chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị họ đã làm gì ? Mời các em ta qua đoạn 2.
- Hai bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào ?
* Giáo viên chốt: Hai bà Trưng rất căm thù quân giặc ra sức luyện võ nghệ chờ thời cơ đánh giặc.
- Nợ nước chưa xong, thù chồng đã đến. Hai bà Trưng đã làm gì ta qua đoạn 3.
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
- Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ?
* Giáo viên chốt ý: Vì nợ nước thù nhà. Hai bà quyết tâm đứng lên giặc ngoại xâm. Dưới bà còn có cả đội nghĩa quân hùng mạnh đã tiêu diệt gọn quân thù.
- Với ý chí và tinh thần yêu nước, thù chồng hai bà đã giành thắng lợi gì ? Ta qua đoạn 4.
- Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
- Trong kháng chiến chống giặc có vị nữ anh hùng nào em biết ?
* Giáo viên chốt: Nhân dân ta từ già đến trẻ, trai đến gái ai ai cũng một lòng yêu nước căm thù giặc quyết tâm đứng lên tiêu diệt giặc đem lại cuộc sống bình yên cho nhân dân.
* TIẾT 2
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc mẫu lần 2
- Hướng dẫn học sinh cách đọc:
- Đọc phân vai: Học sinh làm việc theo nhóm 4 tự phân vai ( người dẫn chuyện, 1 người nghĩa quân, Bà Trưng Trắc )
* KỂ CHUYỆN
- Giáo viên giao nhiệm vụ
+ Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện. Các em tập kể lại câu chuyện: “ Hai Bà Trưng “
- Hướng dẫn học sinh kể:
- Giáo viên treo tranh giúp học sinh nhận ra Hai Bà Trưng cùng quân sĩ.
· Néi dung tranh
Tranh 1 : Thuë x­a, n­íc ta bÞ giÆc ngo¹i x©m ®« hé, chóng rÊt tµn b¹o, lu«n lu«n ®¸nh ®Ëp nh÷ng ng­êi d©n v« téi, c­íp hÕt ruéng n­¬ng.... 
Tranh 2 : Hai Bµ Tr­ng ®ang tËp luyÖn vâ nghÖ, mäi ng­êi xung quanh g¸i trai nai nÞt gän gµng, tay cÇm dao, khiªn ná ®øng xem vÎ th¸n phôc.
Tranh 3 : Hai Bµ Tr­ng c­ìi voi, tay trá kiÕm vÒ phÝa tr­íc, dÉn ®Çu ®oµn qu©n khëi nghÜa. PhÝa xa, qu©n giÆc ch¹y t¸n lo¹n.
Tranh 4 : Hai Bµ dÉn ®Çu ®oµn qu©n chiÕn th¾ng kÐo vÒ thµnh Luy L©u . D©n chóng hai bªn ®­êng reo hß hoan nghªnh hai bµ.
* Giáo viên nhận xét động viên cho điểm.
5. Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện này, em hiểu gì về dân tộc Việt nam ?
- Về nhà đọc lại chuyện thuộc kể cho người thân nghe.
* Bài sau: Bộ đội về làng
- Học sinh xem tranh minh hoạ đầu trang của SGK trang 3. Các chiến sĩ tuần tra bảo vệ biên giới.
- Học sinh nghe giới thiệu bài
- Học sinh đọc lại đề bài
- Học sinh theo dõi SGK
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1
- 3 em đọc lại tiếng khó.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 2
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- 3 em đọc lại đoạn trên
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc chú giải SGK
- Học sinh đặt câu 
+ Chúng em oán hận đế quốc Mĩ gây chiến tranh cho đất nước Việt Nam.
+ Em oán hận những người buôn bán ma tuý làm hại nhân dân ta.
+ Em nuôi chí hướng sau này làm kĩ sư xây dựng.
- 2 em ngồi bạn đọc cho nhau nghe.
Tổ 1: Đoạn 1, Tổ 2: Đoạn 2, Tổ 3: Đoạn 3, Tổ 4: đoạn 4
- 1 em đọc cả bài
- 1 học sinh đọc đoạn 1 - Lớp đọc thầm
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng.
- Chúng em cùng chung chí hướng đưa tập thể lớp đi lên.
- Lớp đọc thầm
- Hai bà rất giỏi võ nghệ nuôi chí giành lại non sông.
– lớp đọc thầm đoạn 3.
- Vì hai bà yêu nước, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách chồng bà và gây bao tội ác với nhân dân ta.
- Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp bước lên bành voi. Quân dân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nơ, rìu búa, khiến mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà Trưng tiếng trống đồng dội lên.
- lớp đọc thầm đoạn 4.
- Thành từ của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.
- Vì 2 bà là người đã lãnh đạo nhân dân ta giải phóng đất nước là 2 vị anh hùng chống ngoại xâm trong lịch sử đất nước.
- Võ Thị Sáu, Mẹ Nhu, Hồ Thị Thu,.
- 1 học sinh đọc cả bài
- Các nhóm đọc lai theo vai
+ Trưng Trắc phất cờ
+ Bên cạnh Trưng Nhị
+ Bên dưới quân sĩ cùng hai voi trận
- 4 học sinh thi nối tiếp kể 4 đoạn câu chuyện
- 1 – 2 em xung phong kể lại cả chuyện
- Lớp nghe, nhận xét
- Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay. Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng bất khuất.
TiÕt 4: To¸n: C¸c sè cã bèn ch÷ sè 
I. Yêu cầu:Giúp học sinh:
- Nhận biết các số có 4 chữ số ( các chữ số đều khác không )
- Bước đầu biết đọc viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị thứ của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có 4 chữ số ( trường hợp đơn giản )
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa trong bộ học toán học sinh bằng ô vuông
- Giáo viên có các tấm bìa trong va li toán
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
17’
17’
 2’
1. Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay, các em sÏ làm quen và biết cách tính các số có 4 chữ số. Để các em biết đọc, viết và tính giá trị các số có 4 chữ số theo vị trí của nó.
2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập
Giới thiệu số: 1423
- GV g¾n ®å dïng lªn b¶ng như SGK.
- Tấm bìa có mấy cột ? Mỗi cột có mấy ô vuông ?
- Cả tấm bìa có bao nhiêu ô vuông ?
- Học sinh quan sát hình giáo viên xếp lên bảng 
- Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông ?
* Nhóm thứ nhất có mấy tấm bìa ?
- Cho học sinh đếm thêm 100 đến 1000 của 10 tấm bìa
- Vậy có 10 tấm bìa vậy có bao nhiêu ô vuông ?
* Nhóm thứ hai có mấy tấm bìa ?
- Mỗi tấm bìa có mấy ô vuông ?
- Vậy 4 tấm bìa có bao nhiêu ô vuông ?
* Nhóm thứ ba các em xem có phải tấm bìa không ? Mà là gì ?
- Có mấy cột nhóm 3 ? Mỗi cột có mấy ô vuông ?
- Vậy nhóm 3 có mấy ô vuông ?
* Nhóm thứ tư có phải cột không ?
- Không phải cột thì nó là gì ?
- Nhóm 4 có mấy ô vuông ?
* Vậy cả hình vẽ trên có tất cả những số nào trong mỗi nhóm ?
* Giáo viên treo bảng từ hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.
Hµng
Ngh×n
Tr¨m
Chôc
§¬n vÞ
1000
100
10
1
100
10
1
100
1
100
1
4
2
3
- Coi 1 là một đơn vị thì hàng đơn vị có mấy đơn vị ?
- Coi 10 là một chục thì ở hàng chục có mấy đơn vị ?
- Coi 100 là một trăm thì hàng trăm có mấy trăm ?
- Coi 1000 là một nghìn thì hàng nghìn có mấy nghìn ?
* Hướng dẫn học sinh viết: Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. Viết sao ?
- Ta đọc thế nào ?
* Giáo viên: Số 1423 là số mấy chữ số?
- Kể từ trái sang phải: Chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ ba đơn vị.
· §äc sè : 2345, 6589; 1672
3. Hướng dẫn thực hành
* Bài tập 1: ViÕt (theo mÉu) :
Hµng
Ngh×n
Tr¨m
Chôc
§¬n vÞ
100
10
1000
100
10
1000
100
10
1
1000
100
10
1
3
4
4
2
ViÕt s«: 3442
§äc sè: Ba ngh×n bèn tr¨m bèn m­¬i hai.
* Lưu ý: Khi đọc 1, 4, 5 ở hàng đơn vị của số có 4 chữ số giống 1, 4, 5 ở hàng đơn vị số có 3 chữ số.* Ví dụ: 4231 đọc là: “ Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt “.
- Đọc số 4211 ta không đọc mươi mốt mà đọc là: “ Bốn nghìn hai trăm mười một”
- Số 9174 “Chín nghìn một trăm bảy mươi tư “ nhưng với số 9114 không đọc là mươi tư mà đọc là: “ Chín nghìn một trăm mười bốn”
Bài 2 ViÕt (theo mÉu) :
Hµng
ViÕt sè
§äc sè
Ngh×n
Tr¨m
Chôc
§vÞ
8
5
6
3
8563
B¶y ngh×n n¨m tr¨m hai m­¬i t¸m
5
9
4
7
5947
N¨m ngh×n chÝn tr¨m bèn m­¬i b¶y
9
1
7
4
9174
ChÝn ngh×n mét tr¨m b¶y m­¬i t­
2
8
3
5
2835
Hai ngh×n t¸m tr¨m ba m­¬i l¨m
- GV nhËn xÐt, chÊm ®iÓm
Bài 3*: Sè?
a) 1984 ; 1985 ; 1986 ; 1987 ; 1988 ; 1989
b) 2681 ; 2682 ; 2683 ; 2684 ; 2685 ; 2686
9512 ; 9513 ; 9514  ... 0 ®Õn 10 000:
- Bài này yêu cầu các em làm gì ?
- Gọi HS lên chữa bài bạn ở bảng
- Em cho biết số tròn nghìn đều có tận cùng về bên phải là những chữ số nào ?
- Số “mười nghìn” hoặc “một vạn“ bên phải tận cùng có những số nào ?
Bµi 2: ViÕt c¸c sè trßn tr¨m tõ 9300 ®Õn 9900.
- Bài này yêu cầu các em làm gì ?
- Gọi 1 em lên bảng
- Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
Bµi 3: ViÕt c¸c sè trßn chôc tõ 9940 ®Õn 9990.
- Bài này yêu cầu các em làm gì ?
- Tương tự bài tập 2
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Bµi 4 : ViÕt c¸c sè tõ 9995 ®Õn 10 000.
- Bài này yêu cầu các em làm gì ?
- Tương tự như bài tập 3
- Giáo viên sửa bài, cho điểm
Bµi 5*: ViÕt c¸c sè liÒn tr­íc, sè liÒn sau cña mçi sè:2665; 2002; 1999; 9999; 6890
- Bài này yêu cầu điều gì ?
*GV: Viết số 2665? Số liền sau là số nào?
- Tương tự số 2002
Bài 6*:
- Bài này yêu cầu các em làm gì ?
- Yêu cầu học sinh vẽ tia số từ 9990 đến 10.000 vào vở
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Điểm ở giữa trung điểm của đoạn thẳng
HS1: Viết số: 3090, 1956
HS2: 5870, 6914
HS3: 1056, 8760 
- Lớp nhận xét
- Học sinh mỗi em lấy 8 tấm bìa trong bộ học toán xếp như trên bảng
- Có 8 tấm bìa
- Mỗi tấm bìa ghi số 1000
- Có 8000 ( tám nghìn )
- Học sinh lấy thêm 1 tấm 1000 xếp vào nhóm 8 tấm bìa như SGK 
- Tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn.
Đọc: Chín nghìn
- Học sinh lấy 1 tấm bìa ghi 1000 xếp dưới nhóm các tấm bìa
- Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn.
- 3 em nêu lại 
- Viết số: 10000. Đọc là: “ Mười nghìn“
- Số có năm chữ số
- Gồm có một chữ số 1 và bốn chữ số 0
- 3 em nhắc lại
- 1 học sinh đọc lại đề bài
- Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10.000
- Gọi 1em lên bảng - lớp làm vở
1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10 000
- Đọc các số tròn nghìn đó
Một nghìn, hai nghìn,.mười nghìn (1 vạn)
- Đều có tận cùng có 3 chữ số 0
- Có 4 chữ số 0
- HS đọc đề toán - lớp theo dõi
- Viết các số tròn trăm 9300 đến 9900
- 1 em lên bảng viết, lớp làm vở
9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800, 9900
- Lớp chữa bài vào vở.
- 1 học sinh đọc đề
- Yêu cầu viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990
- 1 học sinh lên bảng viết số, lớp viết bảng con.
- Gọi học sinh khác sữa bài, nhận xét
9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990
- 1 học sinh đọc đề bài, lớp theo dõi
- Viết các số từ 9995 đến 10000
- Gọi 1 học sinh lên bảng - lớp làm vở
- Học sinh nhận xét
- 1 học sinh đọc đề bài
- Viết số liền trước, số liền sau mỗi số đã cho.
- 2664 ( liền trước )
- Số liền sau2665 là: 2666
- Số liền sau2002 là 2003
- Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch trên tia số.
- Học sinh vẽ tia số vào vở
- 1 học sinh lên bảng vẽ tia số và điền số tiếp vào tia số
- Lớp làm vở
- Học sinh lên sửa bài
- Học sinh đọc các số từ 9990 đến 10.000 và đọc ngược lại 10.000 xuống 9990
TiÕt 2: ChÝnh t¶: (Nghe-viÕt): TrÇn B×nh Träng
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT(2) a .
II. Đồ dùng dạy học
- 3 băng giấy viết sẵn nội dung cần điền bài tâp 2a
III. Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
23’
10’
2’
A. Bài cũ
- ViÕt c¸c tõ: liªn hoan, lªn líp, nªn ng­êi, n¸o nøc,...
- Giáo viên chấm, chữa bài ở bảng
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em sẽ viết chính tả bài nói về anh hùng dân tộc. Trần Bình Trọng danh tướng đời Trần.
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
a. Giáo viên đọc mẫu lần 1
- Hỏi: Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khẳng khái trả lời ra sao ?
- Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào ?
- Giúp học sinh nhận xét chính tả
- Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
- Câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm ?
- Luyện tiếng khó: 
+ Trần Bình Trọng tên riêng của người: Viết hoa
+ Nguyên, Nam, Bắc: Viết hoa
+ Tước vương: T + ươc + sắc
Vương: V + ương khác vươn lên
+ Khẳng khái: kh + ăng + hỏi
Khái: Kh + ai + sắc
+ Tay giặc: T + ay khác Tây
Giặc: gi + ăc + nặng khác giặt giũ
- Giáo viên vừa phân tích vừa đọc
- Giáo viên nhận xét, sửa lỗi
b. Giáo viên đọc mẫu lần 2
- Hướng dẫn cách viết chính tả
- Giáo viên đọc từng cụm từ đọc 2 – 3 lần
- Giáo viên vừa đọc, vừa theo dõi uốn nắn.
- Giáo viên đọc cả bài lần 2, chậm nhấn mạnh các từ dễ sai
- Giáo viên đọc từng cụm từ trên bảng
- ChÊm, ch÷a bµi
- Thu 5 – 7 chấm nhận xét
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
 Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống l/n
- Giáo viên định tờ lịch to viết bài tập 2a 
Giáo viên chốt
4. Củng cố - dặn dò:
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Bài sau: Ở lại với chiến khu
- HS viÕt
- Líp nhận xét bài cũ
- 2 hs đọc lại bài, lớp đọc thầm
- 1 học sinh đọc chú giải SGK
- Ta tha làm ma nước Nam chứ không thèm làm Vương đất Bắc.
- Trần Bình Trọng yêu nước thà chết ở nước mình, không thèm sống làm tay sai cho giặc phản bộ Tổ quốc.
- Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng.
- Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc - lớp đồng thanh tiếng khó
- 1 em lên bảng viết
- Học sinh viết chính tả
- Nhớ viết đúng tên riêng, các dấu câu.
- Học sinh theo dõi, chữa bài sai sót
- Học sinh theo dõi 1 câu trên bảng, 1 câu trong vở cho đến hết.
- NhËn xÐt, ch÷a lçi
- Học sinh đọc đề bài
- 1 em đọc chú giải cuối bài SGK
- Học sinh làm việc cá nhân, ghi vào giấy nháp.
- 1 em lên bảng điền đúng, nhanh âm đầu l/n vào chỗ trống.
- Lớp theo dõi nhận xét
- 4 – 5 em đọc lại đoạn văn
TiÕt 3: TËp lµm v¨n: Nghe – kÓ: Chµng trai lµng Phï ñng 
I. Mục đích yêu cầu:
- nghe - kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng 
- Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện: “ Chàng trai làng Phù Đổng trong SGK
- Bảng lớp viết: 	+ 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện
	+ Tên: Phạm Ngũ Lão ( 1255 – 1320 )
III. Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
33’
2’
A. Mở đầu: 
- Giáo viên giới thiệu sơ lược chương trình tập làm văn học kì II
- Nghe kể lại một câu chuyện
- Điều khiển buổi họp tổ, lớp
- Viết thư, ghi chép sổ tay
- Thuật lại buổi quảng cáo, tin tức.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ cùng học 1 trong những nội dung vừa giới thiệu trên. Nghe kể câu chuyện: “ Chàng trai làng Phù Đổng “ nói về Phạm Ngũ Lão vị tướng rất giỏi của thời Trần.
2. Hướng dẫn học sinh nghe kể chuyện
* Bài tập 1:
- Bài này yêu cầu điều gì ?
* Giáo viên giới thiệu: Phạm Ngũ Lão là vị tướng giỏi thời Trần, có công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255 và mất năm 1320 quê ở làng Phù Đổng - Thuộc Hải Dương ngày nay.
- Giáo viên kể lại câu chuyện 2 – 3 lần
+ Phần đầu: Chậm rãi, thong thả
+ Đoạn: Trần Hưng Đạo xuất hiện giọng dồn dập.
+ Phần đối thoại: Lời Hưng Đạo Vương ngạc nhiên
+ Lời chàng trai: Lễ phép, từ tốn
- Truyện có những nhân vật nào ?
- Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn được phong tước Hưng Đạo Vương nên được gọi là Trần Hưng Đạo ông thống lĩnh quân lính nhà Trần hai lần đánh thắng quân Nguyên(1285 – 1288 ).
* Giáo viên kể lần 2
a. Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
b. Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ?
c. Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về Kinh Đô ?
* Giáo viên kể lần 3 ( Tốc độ trung bình )
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ
- Giáo viên gọi theo từng cặp các đối tượng kể lại.
* Bài tập : ViÕt l¹i c©u tr¶ lêi cho c©u hái b hoÆc c.
- Bài này yêu cầu các em điều gì ?
- Giáo viên nhắc nhở học sinh trả lời rõ ràng, đầy đủ, thành câu.
b) V× sao qu©n lÝnh ®©m gi¸o vµo ®ïi chµng trai?
c) V× sao TrÇn H­ng §¹o ®­a chµng trai vÒ kinh ®«?
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò
- Khen những học sinh kể hay viết bài tốt. 
- Học sinh nghe giới thiệu
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh đọc đề và 3 câu hỏi gợi ý
- Chàng trai làng Phù Đổng, Trần Hưng Đạo, những người lính.
- Ngồi đan sọt
-Chàng trai mãi mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng trai tỉnh ra rời khỏi chỗ ngồi.
- Vì chàng trai được Trần Hưng Đạo mến trọng chàng giàu lòng yêu nước và có tài: mải mê nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu cũng chẳng biết đau.
- Học sinh kể
- Đại diện 4 nhóm kể lại câu chuyện
- Từng cặp học sinh kể lại chuyện.
- Các nhóm thi đua kể lại các bước.
- Gọi cặp tương đương: Giỏi - Giỏi ; khá – khá ; TB – TB 
- Đaị diện các nhóm thi kể lại câu chuyện.
- Từng nhóm phân vai
+ Người dẫn chuyện
+ Trần Hưng Đạo Vương
+ Phạm Ngũ Lão kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
- 1 học sinh đọc đề bài
- Lớp làm bài cá nhân, mỗi học sinh chọn viết câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
- Một số học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Chµng trai m¶i mª ®an sät kh«ng ®Ó ý thÊy kiÖu cña TrÇn H­ng §¹o ®Õn. Qu©n më ®­êng giËn d÷, lÊy gi¸o ®©m vµo ®ïi ®Ó chµng tØnh ra, dêi khái chç ngåi,...
- TrÇn H­ng §¹o mÕn träng chµng trai giµu lßng yªu n­íc vµ cã tµi, nãi n¨ng rÊt tr«i ch¶y vÒ viÖc dïng binh
* Lớp nhận xét
TiÕt 4: LuyÖn To¸n: ¤n tËp
I. Môc tiªu:
Gióp HS cñng cè vÒ gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
II. Các hoạt động dạy học
H­íng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1:Bao ®­êng c©n nÆng 54kg, bao ®­êng c©n nÆng h¬n bao g¹o 18kg. Hái c¶ hai bao c©n nÆng bao nhiªu ki- l«- gam? 
- HS lµm vµo vë, 1 HS lªn b¶ng lµm
- Líp ch÷a bµi, nhËn xÐt
- GV chèt bµi lµm ®óng 
Bµi 2:Cã ba sîi d©y, sîi d©y thø nhÊt dµi h¬n sîi d©y thø hai18cm, sîi d©y thø hai dµi h¬n sîi d©y thø ba 4dm. Sîi d©y thø nhÊt dµi 3m 4cm. Hái c¶ ba sîi d©y dµi bao nhiªu x¨ng- ti- mÐt?
- HS lµm vµo vë, 1 HS lªn b¶ng lµm
- Líp ch÷a bµi, nhËn xÐt
- GV chèt bµi lµm ®óng 
Bµi 3: Cã ba tæ c«ng nh©n, tæ thø nhÊt cã 25 c«ng nh©n, tæ thø hai cã 36 c«ng nh©n, tæ thø ba nhiÒu h¬n tæ thø hai 4 c«ng nh©n. Hái tæ thø ba nhiÒu h¬n tæ thø nhÊt bao nhiªu c«ng nh©n?
- HS lµm vµo vë, 1 HS lªn b¶ng lµm
- Líp ch÷a bµi, nhËn xÐt
- GV chèt bµi lµm ®óng 
Bµi 4: Cã 8 thïng kÑo, mçi thïng cã 8 hép kÑo, mçi hép kÑo cã 8 viªn kÑo. Hái cã tÊt
- HS lµm vµo vë, 1 HS lªn b¶ng lµm
- Líp ch÷a bµi, nhËn xÐt
- GV chèt bµi lµm ®óng 
III. Cñng cè, dÆn dß.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 19 co luyen CKTKN.doc