Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (47)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (47)

TIẾT 1+2 :Tập đọc - Kể chuyện:

HAI BÀ TRƯNG

I YCCĐ:Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện . Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoai xâm của HAI BÀ TRƯNG và nhân dân ta .

II Kĩ năng sống: Đặt mục tiêu.Đảm nhận trách nhiệm.Kiên định.Giải quyết vấn đề.

 Lắng nghe tích cực . Tư duy sáng tạo

III Các hoạt động dạy chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (47)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19:
 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
TIẾT 1+2 :Tập đọc - Kể chuyện:
HAI BÀ TRƯNG
I YCCĐ:Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện . Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoai xâm của HAI BÀ TRƯNG và nhân dân ta . 
II Kĩ năng sống: Đặt mục tiêu.Đảm nhận trách nhiệm.Kiên định.Giải quyết vấn đề.
 Lắng nghe tích cực . Tư duy sáng tạo
III Các hoạt động dạy chủ yếu:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn lại kiến thức cũ 
-GV nhận xét bài kiểm tra HKI của cả lớp.
-Công bố kết quả.
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (20/)
 Luyện đọc
MT: +Đọc đúng: thuở xưa thẳng tay, ngút trời ...
+Giọng đọc phù hợp với diễn biến của chuyện.
+Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật
+Hiều nghĩa các từ ở phần chú giải
PP: Hỏi đáp, thảo luận
+ SGK, bảng phụ, tranh minh hoạ
Hôm nay, chúng ta học bài “Hai bà Trưng”.
GV ghi tên bài lên bảng.
a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe.
-HS quan sát tranh.
b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 2.
-Bài có 20 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau cho đến hết bài. Em nào đọc câu đầu đọc luôn đề bài; Ai đọc câu gặp lời nhân vật thì đọc hết lời đó luôn.
-Luyện đọc từ khó: dạy dỗ, võ nghệ
HS đọc cá nhân - đồng thanh
-GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho các em.
 c.Luyện đọc đoạn:
-Bài có 4 đoạn , GV gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. Cả lớp theo dõi bạn đọc.
-GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần nghỉ hơi đúng, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài trí của 2 chị em.VD:
 	Bấy giờ, / ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. // Cha mất sớm, / nhờ mẹ dạy dỗ, / hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông.//
-HS hiểu nghĩa các từ: Giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích: Phần chú giải
d.Luyện đọc đoạn trong nhóm: Nhóm 2.
-Các nhóm thi đọc: 3 nhóm.
-Các nhóm còn lại nhận xét; GV ghi điểm.
-HS đọc cả bài Các HS còn lại nhận xét; GV ghi điểm.
4.Luyện đọc lại: -GV đọc mẫu đoạn 2 của bài.
-Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm 2. 
-Thi đọc diễn cảm đoạn 2: 3 nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay .
Hoạt động 2: (14/) 
Tìm hiểu bài:
MT: +Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kỳ 1.
+Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai bà trưng và nhân dân ta. 
PP: Thảo luận, hỏi đáp
+ SGK, tranh
-Gọi một HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm từng đoạn và suy nghĩ để trả lời câu hỏi:
 +Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với với dân ta?+ Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, ... Lòng dân oán hận ngút trời.
 +Hai bà Trưng có tài và có đủ chí hướng như thế nào?+ Rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông
+Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?+ Vì Hai Bà yêu nước,thương dân, căm thù giặc đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân ta.
+ Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào ?+ Kết quả thành trì của giặc sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.
+Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ?+ Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong, ...
-Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm 2 để TLCH:
 +Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?+ Vì Hai Bà Trưng đã lành đạo ND giải phóng đất nước, là 2 vị anh hùng chống giặc đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
-HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
GV chốt:
*Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai bà Trưng.
Hoạt động 3: (17/)
 Luyện đọc lại
MT: Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
PP: Học nhóm: SGK
-GV đọc mẫu đoạn 2 của bài.
-Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm 2. 
-Thi đọc diễn cảm đoạn 2: 3 nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
-GV động viên, ghi điểm.
Hoạt động 4: (20/)
Kể chuyện:
MT: Dựa vào 4 tranh kể lại được từng đoạn câu chuuyện.
+Kể tự nhiên phối hợp điệu bộ với động tác.
+Biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn.
PP: Học nhóm, thuyết trình
+ Tranh vẽ ở SGK
a.GV nêu nhiệm vụ: Trong phần Kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát 4 tranh minh hoạ và tập kể từng đoạn của câu chuyện. Chúng ta sẽ xem bạn nào nhớ câu chuyện, kể chuyện hấp dẫn nhất.
b.HS kể:
-Một HS đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo.
-GV nhắc HS lưu ý: cần quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện. Không cần kể y hệt theo văn bản trong SGK.-HS lần lượt quan sát tranh.
-4 HS thi kể nối tiếp 4 đoạn.
-Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn kể hay nhất, bạn kể có tiến bộ. GV ghi điểm.
Hoạt động 5: (3/) 
Tổng kết:
-Câu chuyện trên giúp các em hiểu ra điều gì? 
(Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay. Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng, bất khuất.)-GV nhận xét tiết học.
-GV giao nhiệm vụ: Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
 +Chuẩn bị bài sau: Báo cáo kết quả tháng thi đua: Noi gương chú bộ đội.
Tiết 3 : Toán:
Tiết 91 : CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ
I YCCĐ: nhận biết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều bằng không ) . Bước đầu biết đọc , viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số trong nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản ) 
II Các hoạt động dạy chủ yếu:
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn lại kiến thức 
GV nhận xét bài kiểm tra.
Chữa bài nào HS làm sai
.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (13/)
Tìm hiểu ví dụ: Giới thiệu số có 4 chữ số
MT: Nhận biết các số có 4 chữ số.
+Bước đầu biết đọc viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của nó ở từng hàng. 
 +Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số.
PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình
+ Bảng phụ
GV ghi đề bài lên bảng.
-GV yêu cầu HS lấy 3 tấm bìa rồi quan sát, nhận xét để biết mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông.
-Suy ra 3 tấm bìa như vậy có bao nhiêu ô vuông? 
-GV lệnh HS lấy tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 10 ô vuông. Vậy có mấy ô vuông
-HS lấy tiếp 5 ô vuông.
Như vậy, trước mặt mỗi HS có tất cả mấy ô vuông?
-HS ghi số tương ứng: 325.
+>GV lệnh HS lấy thêm 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông. Vậy HS đã lấy thêm mấy ô vuông?
 1000 ô vuông (sử dụng phép đếm thêm 100 để có 100; 200; 300; ...; 1000.)
+>GV cũng thao tác tương tự như HS; HS nhìn bảng để thấy: Trên hình vẽ có 1000; 300; 20 và 5.
-HS tiếp tục quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
-HS suy nghĩ để nhận xét: Coi 1 là một đơn vị thì ở hàng đơn vị có 5 đơn vị, ta viết 5 ở hàng đơn vị...	
-HS nêu: Số gồm 1 nghìn, 3 trăm, 2 chục, 5 đơn vị viết 1325, đọc là: Một nghìn ba trăm hai mươi lăm.
-HS đọc số trên: 4-5 em, cả lớp đọc thầm.
*Tìm hình biểu diễn cho số:
-GV đọc các số 1523 và 2561 cho HS lấy hình biểu diễn tương ứng với mỗi số. 
Hoạt động 2: (18/)
Thực hành 
MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
Phương pháp: Thực hành, động não
+ Vở toán, thước
-Cả lớp cùng làm miệng bài 1. 
-GV yêu cầu HS làm bài 2, 3 / 92, 93 SGK vào vở ô li.
-HS suy nghĩ và tự làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ đối với những em còn lúng túng.
Bài 2: HS nhìn bài mẫu để tương tự làm.
Bài 3: Lớp chia thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm điền số thích hợp vào ô trống của mỗi bài. 
-GV chấm và ghi điểm.
Hoạt động 3: Tổng kết (3/)
Củng cố các kiến thức 
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em tiếp thu bài nhanh, làm bài tốt: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / 4 VBT
BUỔI CHIỀU
¤N CHÝNH T¶:
I. Mục tiêu
- HS nghe đọc viết đúng đoạn 1 của bài Hai Bà Trưng- Viết đúng
- Luyện chữ viết và kĩ năng viết chính tả cho HS
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Giới thiệu bài viết
2- Bài mới
- Đọc bài viết.
? Lão chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì.
? Trong bài viết có những chữ nào khó.
- Viết: xử kiện, quay, vịt.
? Lời thưa của chủ quán được trình bày thế nào.
- GV đọc bài cho HS viết
- Đọc cho HS dò bài
3- HD làm bài tập
Điền vào chỗ trống: 
- it hay ich: quả m...; yêu th..., th... heo.
- ong hay ông: x... hơi; x... vào.
4- Nhận xét giờ học
HS nghe đọc- 2 em đọc lại, lớp đọc thầm.
HS nêu từ khó.
HS viết vở nháp- 2 em lên bảng viết.
HS viết vở.
Tự dò bài
HS làm bài vào vở.
Nêu vần cần điền- Đọc từ.
Nhận xét.
G§BDTo¸n: LuyÖn tËp chung
 I. Môc tiªu:- LuyÖn kĩ năng giải bài toán cã hai phép tính.
	- Gấp một số, giảm một số đi nhiều lần, hơn, kém một số đơn vị.
 - HS có ý thức vươn lên trong học tập.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Giíi thiÖu néi dung «n luyÖn:
2. Thùc hµnh:
HS làm bài kết hợp ôn kiến thức liên quan.
Bài 1: (HSY-TB) Thïng to ®ùng 75l dÇu, sè l dÇu trong thïng nhá b»ng sè l dÇu trong thïng to. Hái c¶ 2 thïng ®ùng bao nhiªu l dÇu?
- Nêu các bước giải toán.
- HS làm bài 
+ Quan t©m, G§ HS : Huynh, H»ng, NguyÖt, Dòng, ....
- Ch÷a bµi vµ chÊm bµi 1 sè HS
Bài 2: (HSY-TB) Mét ngêi nu«i 42 con thá. Sau khi b¸n ®i 10 con, ngêi ®ãc nhèt ®Òu sè cßn l¹i vµo 8 chuång. Hái mçi chuång nhèt mÊy con thá?
- HD t¬ng tù bµi 1
- Ch÷a bµi vµ chÊm bµi 1 sè HS
Bài 3: (HSK-G) Giải toán
 §o¹n th¼ng AB dµi 2dm4cm, ®o¹n th¼ng BC dµi gÊp 2 lÇn ®o¹n th¼ng AB. TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng AC?
? Bµi to¸n cho biÕt g×? Hái g×?
? §é dµi ®o¹n th¼ng AC ntn ®é dµi ®o¹n th¼ng AB vµ BC?
? Chóng ta ®· tÝnh ngay ®îc ®é dµi ®o¹n th¼ng AC cha? v× sao?
? Tríc khi tÝnh ®é dµi ®t BC ta ph¶i lµm g×?
- HS lµm bµi
- Ch÷a bµi vµ nhËn xÐt
Bài 4:(HSK-G): 
Mét phÐp chia cã sè chia b»ng 6, th¬ng b»ng 165, sè d lµ sè d lín nhÊt cã thÓ cã trong phÐp chia ®ã. T×m sè bÞ chia cña phÐp chia ®ã?
? Sè d lín nhÊt trong phÐp chia cã sè chia lµ 6 lµ mÊy?
? §Ó t×m SBC em lµm ntn?	
- Ch÷a bµi vµ chÊm bµi 1 sè HS
3. Cñng cè – DÆn dß:
- VÒ nhµ luyÖn gi¶i to¸n cã 2 phÐp tÝnh
- NhËn xÐt tiÕt häc
- 2 HS đọc đề toán.
- 2 bíc gi¶i:
+ TÝnh sè l dÇu thïng nhá
+ Số l dÇu c¶ 2 thïng
- HS làm bài vào vở - 1 HS lªn b¶ng
Giải
 Sè l dÇu thïng nhá cã lµ:
75 : 3 = 25 (l)
Số l dÇu c¶ 2 thïng cã lµ:
 75 + 25 = 100 (l)
 Đáp số: 100 l dÇu
- HS làm bài vào vở- GV hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
Giải
Sè con thá cßn l¹i sau khi b¸n lµ:
42 – 10 = 32 (con)
 Số con thá mçi chuång cã lµ:
 32 : 8 = 4 (con)
 Đáp số: 4 con thá.
- HS đọc bài toán
+ AC = AB + BC
+ Cha, v× cha biÕt ®é dµi ®t BC
+ §æi  ...  	+Trần Bình Trọng, nguyên, Nam, Bắc.
	+dụ dỗ: dỗ = d + ô + thanh ngã
*GV đọc, HS viết bài vào vở.
-HS viết xong, dò lại bài bằng bút chì và ghi lỗi ra lề vở.
*GV chấm, chữa bài.
Hoạt động 2: (11/)
Bài tập:
MT: Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống.
PP: Thực hành, động não, đàm thoại, quan sát
ĐD: VBT. -Bảng phụ viết những từ ngữ cần điền nội dung BT2b.
Bài tập 2: Lựa chọn
-HS đọc nội dung: 1 em. Cả lớp chú ý lắng nghe.
-GV cho HS làm bài 2b. HS đọc kĩ yêu cầu của bài.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-GV gắn 3 băng giấy lên bảng, HS thi đua nhau điền kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Câu b: biết tin - dự tiệc - tiêu diệt - công việc - chiếc cặp da - phòng tiệc - đã biết.
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài sau: Ở lại với chiến khu Phân biệt s/x, uôt/uôc.
Tiết 2 : Tập làm văn
NGHE KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
YCCĐ: Nghe kể lại được câu chuyện chàng trai làng PHÙ ỦNG . 
 Viét lại câu trả lời cho câu b hoặc c 
 Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn tập kiến thức cũ
 -Nhận xét bài viết trước của HS. 
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (15/)
MT: Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
PP: Kể chuyện, hỏi đáp.
ĐD: Tranh minh hoạ truyện chàng trai làng phù ủng.
-Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý để HS kể chuyện.
-Tên: Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320)
Vở nháp
Trong học kì II này các em được tiếp tục rèn kĩ năng nghe và kể một số câu chuyện trong một số giờ Tập làm văn.
-Các em còn được tập điều khiển một số buổi họp tổ, họp lớp; tập viết một đoạn thư, ghi chép sổ tay; thuật lại nội dung một số quảng cáo hoặc tin tức; viết đoạn văn kể và tả hợp chủ điểm.GV ghi đề bài lên bảng.
Bài tập 1: 
-HS nghe GV kể chuyện.
-HS đọc nội dung của bài: 2 em, cả lớp đọc thầm theo bạn.
-GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão: vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương).
-HS đọc 3 câu hỏi gợi ý và quan sát tranh minh hoạ.
-GV kể chuyện: 3 lần. Hỏi:
	+Truyện có những nhân vật nào? (Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính.)
	+Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
	+Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
	+Vì sai Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
-HS tập kể: kể theo nhóm, thi kể. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét cách kể của mỗi HS và từng nhóm.
Hoạt động 2: (16/)
MT: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi (b) hoặc (c).
PP: Thực hành, đàm thoại, quan sát
ĐD: VBT
Bài tập 2: 2 HS đọc nội dung: Cả lớp chú ý lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, cần trả lời rõ ràng, đầy đủ, thành câu.
-HS xung phong đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn do
-GV nhận xét tiết học.-GV giao nhiệm vụ: +Về hoàn thành bài viết. +Chuẩn bị bài sau: Báo cáo hoạt động.
Tiết1 : Toán:
SỐ 10000 - LUYỆN TẬP
YCCĐ: biết số 10000 ( mườ nghìn hoặc một vạn ) . Biết về các số tròn nghìn , tròn trăm , tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số .
Các hoạt động dạy chủ yếu:
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn lại kiến thức đã học
-GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp.
-Chấm 5 bài, nhận xét, ghi điểm.
-Chữa bài (nếu HS làm sai).
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (13/)
Tìm hiểu ví dụ: Giới thiệu số 10000:
MT: Nhận biết số 10000( hoặc một vạn).
+ Củng cố về các số tròn chục tròn trăm, tròn nghìn và thứ tự các số có 4 chữ số.
PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình
ĐD: Bảng phụ
GV ghi đề bài lên bảng. HS đọc lại đề
-GV lệnh HS lấy 8 tấm bìa có ghi số 1000 đồng thời gắn lên bảng 8 tấm bìa như thế.H: Có mấy nghìn?
-> Ghi sô : 8000 HS đọc: tám nghìn.
GV cho HS lấy tiếp thêm một tấm bìa có ghi 1000 xếp tiếp vào 8 nhóm tấm bìa. Trả lời câu hỏi: “Tám nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn? ” HS viết số và đọc: 9000.
 +Giáo viên cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa. TLCH: “Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn ? ”
GV: Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mười nghìn. Dể biểu diễn số mười nghìn ta viết số: 10000. Đọc: “mười nghìn”: Nhiều em đọc, cả lớp đọc thầm.
GV giới thiệu: Số 10000 đọc là mười nghìn hay GV giới thiệu: Số 10000 đọc là mười nghìn hay mộtvạn.
-GV hỏi: Số 10000 gồm mấy chữ số 1 và mấy chữ số 0?
Hoạt động 2: 
Thực hành (18/)
MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
Phương pháp: Thực hành, động não
ĐD: Vở toán, thước
-Cả lớp cùng làm miệng bài 1. 2 HS đọc nội dung bài, 
H: Em có nhận xét gì về các chữ số của các số tròn nghìn này? Em hiểu như thế nào là các số tròn nghìn?
-Cả lớp đọc các số tròn nghìn: đồng thanh.
Bài 3: Các số tròn chục, tương tự với bài 1, 2.
-GV yêu cầu HS làm bài 4, 5, 6 / 97 SGK vào vở ô li.
-HS suy nghĩ và tự làm bài.
Bài 5: HS nêu từng số rồi viết số liền trước, số liền sau.
H: Muốn tìm số liền trước của một số thì ta làm thế nào?Muốn tìm số liền sau của một số thì ta làm thế nào?
Bài 6: HS phải quan sát tia số và xác định tia số này bắt đầu từ đâu đến đâu? Các số được biểu diễn trong tia số này là những số như thế nào?	
Hoạt động 3: Tổng kết (3/)
-GV nhận xét tiết học
.-Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / 8 vào VBT.
Tiết4 : Thủ công:
KIỂM TRA CHƯƠNG II:
 CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN.
Yêu Cầu:Biết cách kẻ cắt dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng có nét đối xứng 
 Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (2/)
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (5/) 
MT: HS biết ứng dụng cách gấp cắt dán 
PP: Quan sát, nhận xét
ĐD: -Mẫu các chữ cái của 5 bài đã học.
-Giấy nháp, giấy thủ công.
-Bút màu, kéo thủ công
-GV ghi đề lên bảng- vài HS đọc lại đề
GV nêu nội dung kiểm tra.
-GV ghi đề: “Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”.
-GV nêu mục đích, yêu cầu: Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình, phải cân đối. 
-HS nêu tên các bài đã học và quan sát lại các mẫu.
Hoạt động 2: (24/) 
MT: Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình, phải cân đối. 
PP: Làm theo mẫu, thực hành, quan sát
ĐD: 
HS thực hành làm.
-Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những thao tác HS thực hiện còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
Đánh giá: sản phẩm thực hành của HS được đánh giá theo 2 mức độ:
-Hoàn thành (A):
 +Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
 +Dán chữ phẳng, đẹp.
Những em đã hoàn thành, có sản phẩm đẹpửtình bày, trang trí sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+).
-Chưa hoàn thành (B):
 +Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học.
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dò:
-Nêu quy trình cách gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh? HS trả lời.
-GV giao nhiệm vụ:
 +Về nhà tiếp tục chuẩn bị Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công để tiết sau học “Đan nong mốt”.
BUỔI CHIỀU
Ôn luyện tiếng Việt: LUYỆN VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN.
I . Mục tiêu:
-Viết Một bãi tắm đẹp
-Một nơi em ước mơ được sống
-Sự khôn khéo của gà mái trong truyện” Gá mái và cá Sấu.
-Trình bày đúng đoạn văn.
-Viết thành câu, dùng đúng từ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GV
HS
 HĐ1: Giới thiệu bài
 - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 HĐ2: Hướng dẫn làm BT
 Bài1: Dựa vào đề bài cho sẵn các em chọn một trong ba đề để làm.
HĐ3 : Chữa bài tập theo đối tượng
 Nhận xét
GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS
 HĐ4 : Củng cố dặn dò:
 Một vài em đọc bài của mìnNhận xét tiết học
Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu 
- HS chọn đề và làm
- GV nhận xét
Gọi HS đọc bài- Lớp nhận xét- GV bổ sung
Lắng nghe
HS chữa những câu sai ,từ sai 
GĐ-BDTOÁN:
Thùc hµnh to¸n t2
I.Môc tiªu: Gióp HS: - Gióp c¸c em nh©n chia nhÉm nhanh
-Thµnh th¹o trong nh©n,chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.- VËn dông gi¶i bµi tËp. 
-TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc mét c¸ch thµnh th¹o.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1.Bµi míi:
H§ cña thÇy vµ trß
Néi dung
Bµi 1: TÝnh nhÈm:HS TB 
Bµi 2:TÝnh: HS kh¸ + giái
 - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. 
- HS lµm c¸ nh©n - ch÷a bµi
- NhËn xÐt
Bµi 3: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc.K+G
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp. 
- HS lµm c¸ nh©n - HS ch÷a bµi- Nªu c¸ch lµm
NhËn xÐt 
NX bµi lµm.
Cñng cè: NhËn xÐt tiÕt häc.
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp. 
- HS lµm c¸ nh©n - ch÷a bµi
- NhËn xÐt
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp. 
- HS lµm c¸ nh©n - HS ch÷a bµi- 
Nªu c¸ch lµm
NhËn xÐt : Nªu kÕt qu¶ - NhËn xÐt
1 em lªn b¶ng lµm.
Líp lµm vë + GV theo dâi.
Tiết 3: Thể dục:
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
 TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
YCCĐ: Thực hiện tậphợp hàng ngang nhanh , trật tự dóng hàng ngang thẳng 
 Điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục .
 Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Hoạt động1: (5/)
Phần khởi động:
MT: HS khởi động các khớp
PP: Thực hành, quan sát
ĐD: Còi
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 2 phút.
-HS khởi động các khớp.
-Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô của GV: 2 phút.
* Chơi trò chơi ”Chui qua hầm“: 1 phút. 
Hoạt động 2: (25/)
Phần cơ bản:
MT: +Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+Chơi trò chơi “Thỏ nhảy
PP: Thực hành, trò chơi
ĐD: -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
a,Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: 15 phút.
-Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 3 lần.
-HS tiếp tục tập luyện theo từng tổ: 3 tổ. GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS, nhắc nhở các em luyện tập.
-Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên: 2 lần.
b,Chơi trò chơi “Thỏ nhảy“: 9 phút.
-HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và cúi gập thân.
-GV tóm tắt cách chơi, hướng dẫn HS cách bật nhảy trước khi chơi.
-GV điều khiển, làm trọng tài cuộc chơi.
Hoạt động 3: (5/)
Phần kết thúc:
-Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu: 2 phút.
-GV cùng HS hệ thống và nhận xét giờ học: 2 phút.
-Giao nhiệm vụ về nhà: 
 +Ôn các động tác RLTTCB đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 LUYEN QT.doc