Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20 (9)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20 (9)

Tuần 20

Tiết 58, 59 Tập đọc - Kể chuyện :

Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I. Môc tiªu:

1/TĐ :- Biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi)

- Hiểu ND : cac ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn , gian khổ của các chiến sĩ nhõ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây ( Trả lời được các CH trong SGK ). HS khá,giỏi bước đầu biết

đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài

*Các KNS cần đạt : Đặt mục tiêu; Đảm nhận trách nhiệm; Kiên định; Giải quyết vấn đề

2/ KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện

* Các KNS cần đạt : - Lắng nghe tích cực , - Thể hiện sự tự tin

II. ĐDDH:- Tranh minh hoạ SGK

III. Các hoạt động dạy và học :

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1228Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20 (9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết 58, 59
Tập đọc - Kể chuyện : 
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
NS: 09/1/2011
NG: 10/1/2011
I. Môc tiªu:
1/TĐ :- Biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi)
- Hiểu ND : cac ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn , gian khổ của các chiến sĩ nhõ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây ( Trả lời được các CH trong SGK ). HS khá,giỏi bước đầu biết 
đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài
*Các KNS cần đạt : Đặt mục tiêu; Đảm nhận trách nhiệm; Kiên định; Giải quyết vấn đề
2/ KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện 
* Các KNS cần đạt : - Lắng nghe tích cực , - Thể hiện sự tự tin
II. ĐDDH:- Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS đọc lại bài: Báo cáo kết quả của tháng thi đua “noi gương chú bộ đội” trả lời câu hỏi.
- Bản báo cáo gồm những nội dung nào ?
- GV nhận xét, chốt
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu tên 7 chủ điểm .Mở đầu là chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc.
- Luyện đọc
- GV theo dõi
- GV đọc mẫu + tìm hiểu nội dung bài
+ Đoạn 1:
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?
+ GV chốt: Sống dưới áp bức bóc lột tận xương tuỷ của bọn giặc, nhân dân ta vô cùng căm phẫn, mong thoát khỏi cảnh đoạ đày. Trước nỗi thống khổ của nhân dân như vậy, ở huyện Mê Linh có 2 chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị họ đã làm gì ? Mời các em xem tiếp qua đoạn 2.
+ Đoạn 2
- Hai bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào ?
+ GV chốt: Hai bà Trưng rất căm thù quân giặc ra sức luyện võ nghệ chờ thời cơ đánh giặc.
- Nợ nước chưa xong, thù chồng đã đến. Hai bà Trưng đã làm gì chúng ta qua đoạn 3.
+ Đoạn 3
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
- Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ?
+ Giáo viên chốt ý: Vì nợ nước thù nhà. Hai bà quyết tâm đứng lên giặc ngoại xâm. Dưới bà còn có cả đội nghĩa quân hùng mạnh đã tiêu diệt gọn quân thù.
+ Đoạn 4
- Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
- Trong kháng chiến chống giặc có vị nữ anh hùng nào em biết ?
* GV chốt: Nhân dân ta từ già đến trẻ, trai đến gái ai ai cũng một lòng yêu nước căm thù giặc quyết tâm đứng lên tiêu diệt giặc đem lại cuộc sống bình yên cho nhân dân.
+ Luyện đọc lại
- Đọc phân vai: HS làm việc theo nhóm 4 tự phân vai ( người dẫn chuyện, 1 người nghĩa quân, Bà Trưng Trắc )
KỂ CHUYỆN
- GV kể 
+ Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện. Các em tập kể lại câu chuyện: “ Hai Bà Trưng “
- HDHS kể: (Chú ý lời nói của các nhân vật) 
- GV giúp học sinh nhận ra Hai Bà Trưng cùng quân sĩ trong tranh
- GV nhận xét, cho điểm.
4.Củng cố 
- Qua câu chuyện này, em hiểu gì về dân tộc Việt nam ?
+ BTTN : Dòng nào dưới đây miêu tả cảnh Hai Bà Trưng dẫn quân ra trận ?
A. Đoàn quân rùng rùng lên đường.
B.Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc, cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện.
C.Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt dọc đường hành quân. 
(D). Cả A, B, C.
5.Dặn dò:
Về nhà đọc thuộc ,kể cho người thân nghe.
Nhận xét tiết học.
Hiền, Khoa
- HS xem tranh minh hoạ SGK/3. Các chiến sĩ tuần tra bảo vệ biên giới
Cá nhân, đồng thanh
Đọc thầm
truyền điện + chú giải
 Đọc vỡ đoạn
lắng nghe
3 HS đọc
...Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng.
* Tìm từ cùng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ “oán hận” (căm thù)
(-)Tìm từ chỉ đặc điểm trong câu sau : 
Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ.
HS đọc đoạn 2 - Lớp đọc thầm
...Hai bà rất giỏi võ nghệ nuôi chí giành lại non sông.
(-) Tìm từ cùng nghĩa với từ “non sông” (giang sơn, đất nước, tổ quốc), 
HS đọc thành tiếng 
...Vì hai bà yêu nước,chồng bà và gây bao tội ác với nhân dân ta.
...Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp trống đồng dội lên.
(-) Tìm từ cùng nghĩa với từ: dữ (hung).
(-) Câu “Hai Bà Trưng kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù” là loại câu gì ?
A. Ai là gì ?	
B. Ai làm gì ?	
C. Ai thế nào ?
(-) Tìm từ chỉ hoạt động trong câu sau : “Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi”.
HS đọc 
...Thành trì của giặc lần lượt sụp đổquân thù.
...Vì 2 bà là người đã lãnh đạo nhân dân ta giải phóng đất nước là 2 vị anh hùng chống ngoại xâm trong lịch sử đất nước.
...Võ Thị Sáu, Mẹ Nhu, Hồ Thị Thu,.
CN- nhóm
Nhóm 4. Các nhóm đọc theo phân vai
+ Trưng Trắc phất cờ
+ Bên cạnh Trưng Nhị
+ Bên dưới quân sĩ cùng hai voi trận
4 HS thi nối tiếp kể 4 đoạn câu chuyện
- (nhóm 2)
1 – 2 em xung phong kể lại cả chuyện
- Lớp nghe, nhận xét
..Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay. Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng bất khuất.
BC
Tuần 20
Tiết 39
Bài 39: * Tập hợp hàng ngang, đi theo nhịp 1-4
* Trò chơi: Thỏ nhảy
NS: 09/1/2011
NG: 10/1/2011
I- MỤC TIÊU:	
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều 1-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. 
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II- ĐDDH: Chuẩn bị 1còi, dụng cụ cho bài tập và cho trò chơi 
III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
PHẦN BÀI
TL
SL
HTTC
1. Phần mở đầu.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- Cho HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
5
1
2
2
1
1
1
4 hàng dọc
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc.
+ GV chia tổ ôn luyện theo các khu vực đã quy định.
+ GV cho các tổ thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc 
GV nhận xét và tuyên dương .
* GV chọn tổ thực hiện tốt nhất lên biểu diễn lại các động tác vừa ôn (1 lần).
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”.
 + GV cho HS khởi động kỹ các khớp 
 + GV nêu tên trò chơi và tóm tắt cách chơi, hướng dẫn lại cách bật nhảy, cách tiếp đất. Chú ý không để xảy ra chấn thương cho HS.
25
15
10
5
4
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
3. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác thả lỏng 
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Giao bài tập về nhà : Ôn các động tác của bài TDPTC vừa học
5
3
1
1
1
1
1
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Tuần 20
Tiết 96
Toán : 
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
NS: 09/1/2011
NG: 10/1/2011
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước , trung điểm của một đoạn thẳng . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2
II. ĐDDH: Thước kẻ 
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc các số 9992; 9654; 2013 10.000.
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Để hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước. Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Giảng bài
 Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa
- Cho HS lấy bảng con (giấy trắng) kẻ đường thẳng.
- Trên đường thẳng đó vẽ hai điểm A,B rồi tiếp tục vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai điểm A và B
- GV hướng dẫn cách vẽ: Dùng bút đặt vào một trong hai điểm A và B của đoạn thẳng rồi di chuyển bút trên đoạn thẳng theo hướng đến điểm kia của đoạn thẳng ( Từ điểm A đến điểm B hoặc ngược lại từ điểm B đến điểm A ). Nếu gặp điểm O trước khi gặp điểm kia thì ta có điểm O là điểm O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- GV sữa lỗi những HS làm sai và hỏi: 
+ Em hãy nhận xét về tính thẳng hàng của 3 điểm A, O, B trên bảng phụ.
- GV treo băng giấy tiết ghi:
- A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
 Kết luận: O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- Gọi vài HS nhắc lại
 Chuyển ý: Các em đã biết được điểm ở giữa. Còn trung điểm của đoạn thẳng như thế nào ta tìm hiểu qua phần 2.
 Hoạt động 2:Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- Cho HS thực hiện bằng bảng con để kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm
- Yêu cầu HS vẽ điểm M ở giữa 2 điểm A và B sao cho AM = 6cm.
- Yêu cầu HS xác định độ dài đoạn thẳng MB.
- Yêu cầu so sánh độ dài AM và độ dài MB
- M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy thế nào là trung điểm của đoạn thẳng.
GV chốt: M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
- M là là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB viết là: AM = MB)
Hoạt động 3: Thực hành
- Bài 1: Trong hình bên (SGK):
a) 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm nào?
b) M là điểm ở giữa 2 điểm nào? 
 N là điểm ở giữa 2 điểm nào? 
 O là điểm ở giữa 2 điểm nào?
- GV chốt kết quả đúng
2cm
2cm
M
D
C
 Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai?
 2cm 2cm
 A O B 
 2cm 3cm
E H G
GV chốt:
a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. (Đ)
b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. (S)
c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. (S)
d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. (S)
e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. (Đ)
- Nhận xét tuyên dương.
 Bài 3*: 
 Hỏi: I là điểm như thế nào của đoạn BC ?
- Vì sao biết I là trung điểm của đoạn thẳng BC.
- Vì sao O là trung điểm của đoạn thẳng AD.
- Vì sao O là trung điểm của đoạn thẳng IK ?
- Vì sao biết K là trung điểm của đoạn thẳng GE ?
 Hỏi: Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước?
- Nữ đọc
- Lấy bảng con hoặc giấy trắng kẻ đường thẳng và 2 điểm A, B trên đường thẳng đó.
- Vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai điểm A và B.
- HS thực hiện vẽ trên bảng con theo hướng dẫn của GV.
- HS nhận xét 3 điểm A, O, B thẳng hàng 
- Vài HS nhắc lại
- HS dùng bảng con hoặc giấy trắng kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm. Vẽ điểm M ở giữa hai điểm A và B sao cho AM = 6cm.
- Độ dài đoạn thẳng MB = 6cm.
- AM = MB
- AM = MB (điểm M cách đều hai điểm A và B )
.
- HS suy nghĩ và trao đổi nhóm 2 nêu kết quả.
a, A, M, B; M, O, N; C, N, D
b, M là điểm ở giữa 2 điểm A, B
 - N là điểm ở giữa 2 điểm C, D
- O là điểm ở giữa 2 điểm M, N
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm 4, trả lời: Câu a, e đúng; Câu b, c, d sai: 
- O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: A, O, B thẳng hàng: AO = OB = 2cm.
- M không là trung điểm của đoạn thẳng CD vì: C, M, D không thẳng hàng ( tuy có: CM = MD = 2cm )
- M không là điểm ở giữa hai điểm ... thực hiện tốt nhất lên biểu diễn lại các động tác vừa ôn 
- Làm quen trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
+ GV cho HS khởi động kỹ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và hướng dẫn cách lò cò để tránh chấn động mạnh. Tập trước động tác lò cò của từng chân...
+ Khi HS thuần thục những động tác riêng lẻ, GV cho cả lớp chơi thử 1 lần. GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi, sau đó mới chơi chính thức.
25
10
5
10
5
3
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
3. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác thả lỏng 
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Giao bài tập về nhà : Ôn các động tác của bài TDPTC vừa học
5
3
1
1
1
1
1
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Tuần 20
Tiết 20
Tập làm văn: 
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
NS: 09/1/2011
NG: 14/1/2011
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1) viết lại một phần nội dung báo cáo (về học tập , hoặc về lao động) theo mẫu (BT2) 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng ghi sẵn mẫu báo cáo. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 ... , ngày thángnăm .
Báo cáo hoạt động tháng ....
Của tổ ... - Lớp: - Trường Tiểu học.... 
 Kính gửi: ...........
 Chúng em xin báo cáo hoạt động của tổ 1 trong tháng 1 vừa qua như sau:
1. Về học tập:........
2. Về lao động:..........
3. Đề nghị khen thưởng
- Tập thể: Bàn.
- Cá nhân: 
 Tổ trưởng
	 ......................
 III. Cac hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc lại kết quả tháng thi đua: Noi gương chú bộ đội và các câu trả lời SGK. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm bài tập thực hành. Báo cáo trước các bạn trong tổ hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo mẫu của bài: “ Báo cáo kết quả tháng thi đua noi gương chú bộ đội “. Sau đó, các em sẽ viết lại báo cáo trên gửi (thầy hoặc cô giáo) theo mẫu đã cho. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 1: Dựa theo bài tập đọc báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội “ hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.
- Cho cả lớp đọc thầm bài báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội “ở trang 10 tập 2.
- Báo cáo kết quả hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục:
1. Học tập
2. Lao động
- Báo cáo kết quả học tập tháng thi đua cần phải như thế nào ?
- Cho HS hoạt động theo tổ
- Cho mỗi bạn trong tổ đóng vai tổ trưởng báo cáo lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin (thời gian 5 phút )
- Cho cả tổ nhận xét, góp ý nhanh cho từng bạn.
- Từng tổ chọn bạn dự thi trình bày báo cáo trước lớp.
- Tuyên dương HS trình bày báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng, tự tin.
 Bài tập 2: Hãy viết lại nội dung báo cáo trên gởi cô giáo (hoặc thầy giáo) theo mẫu.
- Báo cáo có phần quốc hiệu viết như thế nào ?
- Có địa điểm, thời gian, viết như thế nào ?
- Tên báo cáo: Báo cáo của tổ, lớp, trường nào ?
- Người nhận báo cáo
*Trường hợp nếu không có mẫu phô tô cho HS trình bày, lưu ý HS:
- Dòng quốc hiệu lùi vào 3 ô
- Tiêu ngữ lùi vào 4 ô để trống 1 dòng
- Địa điểm thời gian lùi 6 ô để trống 1 dòng.
- Tên báo cáo hoạt động lùi vào 2 ô.
- Chữ đầu dòng tiếp theo lùi vào 2 ô và chừa 1 dòng
- Dòng kính gửi lùi vào 2 ô và chừa 1 dòng ?
- Mẫu báo cáo phải viết như thế nào ?
- Cho HS tưởng tượng mình là tổ trưởng viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động.
- Gọi 1 số HS đọc mẫu báo cáo.
- GV nhận xét, chốt: (Phần chuẩn bị)
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen những HS làm tốt
 Dặn: Dặn những HS về nhà làm tiếp bài tập 2.
- Cả lớp hãy ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo.
- Thuỳ Dung đọc
- HS theo dõi lắng nghe GV giới thiệu bài.
- Vài em, đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua” Noi gương chú bộ đội “ SGK/10
- Cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình ( không bắt chước máy móc các nội dung trong bài tập đọc ).
- HS sinh hoạt theo nhóm tổ báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng.
- Mỗi thành viên của tổ tự lập đóng vai tổ trưởng báo cáo kết quả trong một tổ.
- Cả tổ nhận xét từng bạn đã đóng vai tổ trưởng.
- Đại diện các tổ báo cáo trước lớp.
- Bình chọn bạn có bảng báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng tự tin.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- 1 HS đọc mẫu báo cáo SGK/21
- Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - tự do - hạnh phúc
- Thanh Tường, ngàytháng ...năm
- HS trả lời
- Kính gửi cô giáo ( thầy giáo lớp..)
- Mẫu báo cáo phải viết ngắn gọn, rõ ràng.
- HS viết mẫu báo cáo vào bản pho to hoặc VBT
- Vài HS đọc mẫu báo cáo trên lớp.
- Cả lớp nhận xét
Tuần 20
Tiết 100
Toán : 
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
NS: 09/1/2011
NG: 14/1/2011
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng ) 
- Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000). Bài tập cần làm: Bài 1,2b,3,4.
II. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng
- Viết các số 5107, 4701, 5170, 5071
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé 
- GV nhận xét, chốt
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Tiết học này các em sẽ được rèn kĩ năng, thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000. Hiểu được ý nghĩa của phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
a. Phép cộng 3526 + 2759
- Để tính kết quả của phép cộng ta thực hiện theo mấy bước.
- Đó là những bước nào ?
- Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng tính: 3526 + 2759 = ?
 3526 
 + 2759
 6285
- GV chốt các bước tính
b. Thực hành: 
 Bài 1: HS thực hiện bằng bút chì ở SGK 102
- Gọi vài HS đọc kết quả
- Cho HS nêu cách tính như bài học
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng
 Bài 2a*,b: Đặt tính và tính
- Cho HS thực hiện ở bảng con
- Tổ 1 + 2 bài a
- Tổ 3 + 4 bài b.
 Lưu ý HS: Khi đặt tính phải viết các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau và không nên viết dấu“+ “
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng
 Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm HS.
Q
A
m
b
p
c
n
d
 Bài 4: Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD cho HS làm miệng.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng
3. Củng cố - dặn dò:
 Muốn thực hiện phép cộng trong phạm vi 10.000 ta thực hiện thế nào theo mấy bước ?
- Khi đặt tính phải viết như thế nào ?
- Em hãy nhắc lại cách tính ?
- Nhận xét, dặn dò
- Nghĩa, Tú lên bảng làm
a. 5071, 5107, 5170, 5701
b. 5701, 5170, 5107, 5071
- Lớp nhận xét
- HS theo dõi lắng nghe GV giới thiệu bài.
- Ta thực hiện 2 bước
Bước 1: Đặt tính ; Bước 2: Tính
- Muốn cộng hai đến có đến bốn chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau. Chữ số hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với hàng chục rồi viết dấu cộng kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái.
- 1 HS lên bảng tính
- HS nêu cách tính
 - Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở
- HS đọc kết quả bài 1
- Các bạn nhận xét kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS thực hiện bằng bảng con
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con
- Lớp chữa bài, nhận xét
- HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết đội 1 trồng được 3680 cây, đội 2 trồng được 4220 cây. 
- Bài toán hỏi cả hai đội trồng bao nhiêu cây ?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Cả hai đội trồng được số cây là:
3680 + 4220 = 7900 ( cây )
 ĐS: 7900 cây
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi trả lời :
- Trung điểm của cạnh AB là M
- Trung điểm cạnh BC là P
- Trung điểm cạnh CD là N
- Trung điểm cạnh AD là Q
- Lớp nhận xét
- 2 bước : + Bước 1: Đặt tính ; + Bước 2: Tính
- Khi đặt tính phải viết các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau và không quên viết dấu cộng rồi kẻ vạch ngang.
- Khi tính ta cộng từ phải sang trái.
Tuần 20
Tiết 40
Tự nhiên và Xã hội : 
 THỰC VẬT
NS: 09/1/2011
NG: 14/1/2011
I. MỤC TIÊU 
Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
*GD KNS:
	+ KN tìm kiếm và xử lý thông tin.
+ KN hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh SGK, phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
A. KTBC: Nhận xét tiết ôn tập
B. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Hoạt động 1 : Quan sát cây cối trong hình
- GV chia nhóm, HD HS quan sát cây cối trong sách/76, 77
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở trong hình.
+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó.
- Các em thấy hình dạng, kích thước của cây cối thế nào? Có nhiều kiểu không?
- Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau.
 3. Hoạt động 2: Kể tên các bộ phận thường có của một cây
- Y/c HS thảo luận nhóm 4:
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây.
- Mỗi cây thường có những bộ phận nào?
*KLGV: Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả
4. Nhận xét – Dặn dò
- Cây cối thường có những bộ phận nào?
- Chúng có hình dạng, kích thước như thế nào?
- Cây cối có ích lợi gì?
*KL: Cây cối, thực vật có nhiều ích lợi, chúng giúp cuộc sống chúng ta có ô-xi để thou, cho bóng mát, còn cho ta thức ăn nữa. Vì thế, các em phải bảo vệ chăm sóc cây cối, thực vật.
- Nhận xét tiết học.
- HSLL
- Các nhóm làm việc theo nhóm.
- H1 : Cây khế
- H2 : Cây vạn tuế ( trồng trong chậu đặt trên bờ tường ), cây trắc bách diệp ( cây cao nhất ở giữa hình )
- H3 : Cây kơ-nia ( cây có thân to nhất ), cây cau ( cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ-nia )
- H4 : Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre 
- H5 : Cây hoa hồng
- H6 : Cây súng
- Nhóm trưởng trình bày kết quả thảo luận.
- Hình dạng, kích thước của cây cối rất đa dạng, nhiều kiểu.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
- Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
- Hình dạng, kích thước của cây cối rất đa dạng, nhiều kiểu.
- làm thức ăn, trang trí, che bóng mát, 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20lop 3.doc