Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 23 (7)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 23 (7)

Toán

Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp)

I- Mục tiêu:

Giúp HS biết cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau).

Vận dụng trong giải toán cú lời văn.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhúm, bỳt dạ

II- Hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1025Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 23 (7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23:
Buổi sỏng Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2006
 Chào cờ
 Tập trung dưới cờ
 -------------------------------------------
Toán
nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp)
I- Mục tiêu:
Giúp HS biết cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau).
Vận dụng trong giải toán cú lời văn.
II. Đồ dựng dạy học: Bảng nhúm, bỳt dạ
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 3 (114):
B- Bài mới: GV giới thiệu bài.
1- Giới thiệu phép nhân:
- Gọi HS đọc phép nhân SGK.
- Gọi HS đặt tính và tính.
- Gọi HS nêu kết quả, GV ghi:
 1247 x 3 = ?
 1247
 x 3
 4281
2- Thực hành:
 Bài tập 1 (115):
- Gọi HS chữa trên bảng.
- GV cùng HS nhận xét.
 Bài tập 2 (115):
- GV cho HS làm nháp và trên bảng.
- GV cùng HS chữa bài.
*Củng cố cỏch nhõnsố cú 2 CS với số cú 1 CS cú nhớ 2 lần
 Bài tập 3 (115):
- GV hướng dẫn tóm tắt.
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV thu chấm bài, nhận xét.
 Bài tập 4 (115):
- Hướng dẫn giải vở.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, dưới nháp.
- HS đọc, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dưới làm nháp.
- 2 HS nêu cách nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
1 xe = 1425 kg
3 xe = ? kg
- 1 HS làm bài trên bảng, dưới làm vở.
1425 x 3 = 4275 (kg)
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS giải bảng lớp, dưới giải vào vở.
1058 x 4 = 6032 (m)
III- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nhớ cách nhân.
 ---------------------------------------------------
 Tập đọc - Kể chuyện 
 Nhà ảo thuật (2 tiết) 
I- Mục tiờu:.
A- Tập đọc.
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng giữa cỏc dấu cõu, sau cỏc cụm từ.
- Hiểu nội dung bài:Khen ngợi hai chị em Xô - phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, sẵn sàng giỳp đỡ người khỏc. chú Lý là nhà ảo thuật tài ba, nhõn hậu rất yêu quý trẻ em( trả lời được cỏc CH trong SGK)
B. Kể chuyện: Kể nối tiếpđược từng đoạn cõu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ chép câu dài đoạn 1,2.
III- Hoạt động dạy học:
A- Tập đọc.
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “chiếc máy bơm” và nêu nội dung bài.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc:(18-20’)
- GV đọc cả bài.
- Yêu cầu quan sát tranh SGK.
- HD đọc câu.
- HD đọc đoạn
* Đoạn 1: Gọi HS đọc đoạn 1.
- GV treo bảng phụ có câu văn dài để HS phát hiện chỗ ngắt.
- GV kết luận và cho HS đọc lại.
* Đoạn 2: Gọi HS đọc đoạn 2.
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc lại.
* Đoạn 3: GV gọi HS đọc đoạn 3.
- Khi đọc lời chú Lý ta đọc thế nào ?
- Yêu cầu luyện đọc lời của chú Lý.
* Đoạn 3: GV gọi HS đọc đoạn 4.
- Giảng từ: Chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Gọi HS thi đọc đoạn 4.
- GV cùng HS nhận xét chọn bạn đọc tốt nhất.
c- Tìm hiểu bài(15’)
- Gọi HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2.
- GV nêu câu hỏi 1 SGK.
- GV nêu tiếp câu hỏi 2.
- Vì sao hai chị em không nhờ chú Lý dẫn vào rạp ?.
- Qua hai đoạn câu chuyện em thấy 2 chị em Xô phi có gì đáng khen ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4.
- Vì sao chú Lý đến tận nhà 2 chị em ?
- GV nêu câu hỏi 4 SGK.
- GV nêu tiếp câu 5 SGK.
d- Luyện đọc lại(15-18’)
- GV đọc mẫu đoạn 4.
- Khi đọc đoạn này cô đã nhấn giọng ở các từ ngữ nào ?
- GV kết luận.
- Yêu cầu luyện đọc đoạn 4.
- Gọi HS thi đọc, nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc và trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- HS quan sát, nêu nội dung.
- HS đọc nối câu.
- 4 HS đọc.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- HS phát hiện chỗ ngắt ở câu văn dài “Nhưng/ hai chị .... vé/ vì ... viện,/ các em .... cần tiền.//
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS phát hiện chỗ ngắt giọng “Nhưng chị ... dặn/ không .... khác.//
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Giọng gần giũ, hồ hởi.
- 2 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn 4, nhận xét.
- 1 HS đặt câu với từ thán phục.
- 4 HS đọc thi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Hai chị em nhớ lời dặn của mẹ.
- Là người con ngoan, biết thương yêu bố mẹ, là người tốt bụng.
- HS đọc thầm đoạn 3,4.
- HS tự ý phát biểu.
- HS trả lời, nhận xét.
- Hai chị em được xem ngay tại nhà.
- HS theo dõi SGK.
- HS trả lời.
- HS gạch trong SGK.
- 2 HS đọc đoạn 4.
- 2 HS thi đọc, 1 HS đọc cả bài.
B- Kể chuyện(20’)
- Gọi HS đọc phần yêu cầu.
- Bài yêu cầu kể bằng lời của nhân vật nào ?
- Như vậy lời kể cần xưng hô thế nào ?
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Gọi HS kể mẫu.
- GV cùng HS nhận xét.
- Yêu cầu kể theo nhóm.
- Gọi HS kể trước lớp.
- Gọi HS thi kể, GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Xô phi hoặc Mác.
- Là tôi, tớ hay mình.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS khá kể lại.
- 2 HS kể lại cho nhau nghe.
- 3 HS kể trước lớp, nhận xét.
- 2 HS thi kể.
IV- Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- GV nhận xét tiết học, về kể lại cho người thân nghe.
	----------------------------------------------------
Buổi chiều Tự học: rốn chữ
 Luyện viết bài 21
I.Mục tiêu :
- Học sinh được viết bài ụn chữ hoa Q theo kiểu chữ đứng nét thanh, nét đậm
- Rèn cho học sinh viết đúng, đẹp.
- Giáo dục học sinh ý tự giác rèn chữ viết.
II.Chuẩn bị : 
Chữ mẫu,phấn màu, bảng con.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :(5’)
Giáo viên chấm bài của học sinh và nhận xét.
2.Dạy bài mới (35’)
a.Giới thiệu bài : Ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh viết bài.
- Học sinh đọc bài viết và hỏi cách trình bày của bài 
- Nêu cách viết bài 
- Cho các em viết vào bảng con các chữ cái viết hoa:Q, N, C.
- Giáo viên nhắc nhở các em một số điều để các em viết bài được tốt hơn.
* Học sinh viết vào vở.
* Giáo viên quan sát và hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm.
- Thu chấm một số bài và nhận xét, tuyên dương.
c.Hướng dẫn bài về nhà :
- Học sinh đọc bài: Mựa đụng đẹp hoa mai
- Hỏi học sinh cách trình bày bài thơ và cách viết.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào? (Tự do, chữ nghiờng nét thanh, nét đậm)
- Nhắc nhở học sinh về nhà hoàn thành bài luyện viết theo đầu bài
3.Dặn dò :Giáo viên nhận xét giờ học.
 Dặn HS về nhà hoàn thành bài luyện viết.
 -------------------------------------------------
 ễn Toỏn
 Luyờn tập nhaõn soỏ coự boỏn chửừ soỏ vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ
I. Muùc tieõu: Giỳp HS:
- Luyờn tập nhaõn soỏ coự boỏn chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ (coự nhụự 2lần khụng liền nhau laàn).
- Aựp duùng pheựp nhaõn soỏ coự boỏn chửừ soỏ vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ ủeồ giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan.
II. Chuaồn bũ: * GV: Baỷng phuù, bỳt dạ
	 * HS: VởBTTN, baỷng con.
III. Caực hoaùt ủoọng dạy – học:
1. kiểm tra bài cũ(4’)2 Hs lờn bảng làm , cả lớp làm bảng con phộp tớnh:
 1127 X 3 2417 X 3
2. Bài mới(30’)
* Baứi1.Muùc tieõu: Giuựp cho Hs thửùc hieọn ủuựng pheựp tớnh nhaõn soỏ coự boỏn chửừ soỏ vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ.
- 1 Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi
- Caỷ lụựp laứm baứi vaứo nhỏp. Boỏn Hs TB leõn baỷng laứm baứi.
- Gv + Hs nhận xột, choỏt laùi.
Baứi 2: GV mụứi Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vở. Boỏn Hs leõn baỷng làm.
- Chấm bài HS TB, yếu.
- Gv + Hs nhaọn xeựt, choỏt laùi.
* Baứi 3.
- Muùc tieõu: Giuựp caực em bieỏt giaỷi baứi toaựn coự lụứi vaờn
- 1 Hs ủoùc yeõu caàu baứi toaựn.
- GV giỳp Hs nắm chắc yờu cầu bài. 
- Gv yeõu caàu caỷ lụựp laứm vaứo vở.
- Moọt Hs làm bảng phụ.Chấm bài HS khỏ, giỏi.
- GV + Hs nhaọn xeựt, choỏt laùi
 3- Củng cố dặn dũ:
 GV nhận xột tiết học, giao bài về nhà theo đối tượng HS
 -------------------------------------------------------------
 ễn tiếng việt:Ôn tập đọc - Kể truyện
 Nhà ảo thuật
I.Mục tiờu:
- Rốn cho Hs kĩ năng đọc đỳng, rừ ràng. Hiểu nội dung bài.
- HS khỏ giỏi đọc diễn cảm bài.
- Dựa vào trớ nhớ và 4 tranh kể lại được từng đoạn của cõu chuyện, biết nhận xột bạn kể.
II. Đồ dựng dạy và học: 
 GV: Tranh minh họa, SGK
 HS: SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy và học: 
1.Giới thiệu bài: (2’)
 - Gv nờu M Đ, YC tiết học.
2.Luyện đọc: (15’)
1 HS khỏ đọc.
HS luyện đọc tiếp nối cõu. 
HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn trước lớp. Trả lời cõu hỏi.
GV + HS nhận xột 
HS thi đọc giữa cỏc nhúm. 
GV + HS nhận xột, bỡnh chọn.
3.Kể chuyện: (15’)
- GV nờu nhiệm vụ.
- Hs quan sỏt lần lượt 4 tranh minh họa trong sỏch giỏo khoa.
- HS sung phong kể 1 đoạn của cõu truyện (sau mỗi lần HS kể, cả lớp và giỏo viờn nhận xột, động viờn).
GV nhận xét, cho điểm.
4.Củng cố, dặn dũ: (3’)
- Cỏc em học được ở Xụ – phi và Mỏc những phẩm chất tốt đẹp nào?.
- Về nhà luyện kể truyện theo trạnh
GV nhận xột chung tiết học. Khuyến khớch cỏc em đọc tốt, kể hay.
Dặn HS luyện đọc thờm.
 Thứ ba, ngày 8 thỏng 2 năm 2011 
Buổi sỏng Thể dục
Bài 45: Trũ chơi: Chuyền bóng tiếp sức
I. Mục tiêu:
Giỳp HS:
- ễn tập nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm 2 chõn.
- Biết cách chơi trũ chơi “Chuyền bóng tiếp sức” Hs chơi tương đối chủ động.
- Tạo cho HS hứng thỳ trong giờ học.
II. Địa điểm - phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
 - Chuẩn bị còi, 2 em 1 dõy nhảy, mỗi nhóm 1 quả bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: (5’)
 - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số ,bỏo cỏo.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phỏt triển chung.
2.Phần cơ bản: (25’)
a) ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm 2 chõn(10 – 12’)
- Cho HS khởi động cỏc khớp.
- GV Cho Hs So dõy, mụ tả động tỏc trao dõy, quay dõy
- Chia nhúm, Hs luyện tập theo nhúm( GV quan sỏt, nhắc nhở , hướng dẫn)
b) Chơi trũ chơi “Chuyền bóng tiếp sức”(13’ – 15’) 
- Hs xếp đội hình 3 hàng dọc, số người như nhau. 
- GV hướng dẫn cỏch chơi, luật chơi để Hs nắm chắc
- Cho HS chơi thử.
 - HS chơi theo tổ .
( GV quan sỏt – hướng dẫn, nhắc nhở HS chơi an toàn).
3. Phần kết thúc: (5’)
 - Đi chậm , vỗ tay hát.
 	 - Nhận xét tiết học.
 - Ôn nội dung nhảy dõy đã học.
 Toỏn
 Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ 2 lần không liền nhau.
- Biết tìm số bị chia, vận dụng giải toán có lời văn 
II. Đồ dựng dạy học: bảng phụ, bỳt dạ.
II- Hoạt động dạy học(35-40p)
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại cách làm bài 2,3 giờ trước.
B- Bài luyện tập:
 Bài tập 1 (116):
- Bài có mấy yêu cầu là gì ?
- Yêu cầu làm nháp và bảng lớp.
* Củng cố ... viết hoa Q, T, từ ứng dụng và câu ứng dụng viết trên bảng lớp.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ (3p): GV chấm bài về nhà và nhận xét.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (1p)
2- Hướng dẫn HS viết chữ hoa và câu, từ ứng dụng (10p)
* HS tìm và nêu chữ cái viết hoa trong bài.
- GV treo chữ mẫu.
- Yêu cầu HS viết bảng 2 chữ cái T, Q.
- GV sửa lại cách viết cho HS.
- Gọi HS nêu cách viết.
- GV nêu lại quy trình viết.
- Cho HS viết lại 2 chũ T, Q vào bảng.
* Hướng dẫn viết từ ứng dụng: HS đọc từ ứng dụng: GV treo chữ mẫu.
- GV giảng từ về Quang Trung.
- HS quan sát chữ viết mẫu trên bảng và viết bảng con.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng: GV giúp HS hiểu câu thơ của bài.
- GV viết câu thơ lên bảng, HS quan sát bảng lớp, nx các chữ.
- HS viết bảng: Quê, Bên.
- GV sửa lại cho HS.
3. Hướng dẫn viết vở (25p)
- Cho HS xem bài mẫu trong vở.
- HD cách viết.
- Cho HS viết bài.
- GV thu chấm, nhận xét.
4. Dặn dò (2p): - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS chú ý cách viết chữ hoa Q.
 --------------------------------------------------------
 Mĩ thuật
 Giáo viên chuyên dạy
 Thứ sáu, ngày 11 tháng 2 năm 2011
Buổi sáng Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(tiếp)
I- Mục tiêu:
HS biết chia số có 4 c/ s cho số có 1 c/s(trường hợp có chữ số 0 ở thương).
Vận dụng phép chia để làn tính và giải bài toán có hai phép tính.
II . Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.
II- Hoạt động dạy học:(35-40p)
1- Kiểm tra bài cũ (3p): 
2- Giới thiệu bài:
3- Hướng dẫn phép chia (12p)
a- GV nêu và ghi bảng: 4214 : 7 = ?
- Gọi HS lên thực hiện.
- GV ghi bảng và chữa cho HS.
 4214 7
 014 602
 0
- Nhận xét thương của phép chia này với thương của phép chia hôm trước.
b- 2507 : 5 = ?
- GV ghi bảng và chữa.
 2507 5
 00 501
 07
 2
- nhấn mạnh để HS hiểu mõi lần chia đều thực hiện 3 bước: Chia, nhân, trừ nhẩm.
3- Thực hành (18p)
* Bài tập 1 (119): HS đọc y/c
- Gọi HS lên bảng ( HS yếu )
- GV cùng HS chữa bài, củng cố kĩ năng chia.
* Bài tập 2 (119):
- HD học sinh đọc ,tóm tắt bài toán và giải vở.
- Gọi HS chữa, dưới làm vở.
- GV thu chấm bài hs khá và chữa bài. Củng cố kĩ năng giải toán.
* Bài tập 3 (119):
- GV cho HS làm việc nhóm đôi.
- Gọi các nhóm báo cáo và giải thích lý do, GV nx, chốt lại kq đúng.
4- Củng cố, dặn dò (2p):
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS cách chia có 0 ở thư ơng - Về làm lại BT1 
Chính tả (Nghe viết)
Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
I- Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng các bài tập 2a/b phân biệt l/n,BT3a
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết, tính cẩn thận.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 2a; Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ (3p): HS viết bảng: Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS nghe viết chính tả (25p)
- GV đọc đoạn văn, HS theo dõi trong sgk
- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- GV giảng từ: Quốc hội, Quốc ca. Giới thiệu về nhạc sỹ Văn Cao.
+ Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên là gì ? Ai sáng tác ? Trong hoàn cảnh nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu, chữ nào viết hoa, vì sao ?
+ Tên bài hát được đặt trong dấu gì ?
* Hướng dẫn viết từ khó: HS tự tìm ra nháp, đọc lên cho bạn viết.
* Viết chính tả: -1 HS đọc lại đoạn văn.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Thu vở chấm.
3. Bài tập (10p)
* Bài tập 2a: GV treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa kết luận đúng sai.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đặt câu, GV ghi bảng.
- GV cùng HS chữa bài.
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập.
4. Củng cố dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học. 
 - Nhắc HS chú ý khi viết 
 Tập làm văn
 Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
I- Mục tiêu:
- HS kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ývà viết lại điều đã kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 câu
- Rèn kỹ năng nói, viết và kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Giáo dục HS có ý thức ở nơi công cộng, ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý.
- HS sưu tầm tranh ảnh về biểu diễn nghệ thuật.
III- Hoạt động dạy học:(35-40p)
1- Kiểm tra bài cũ (3p): HS đọc lại bài văn: Kể về một người lao động trí óc.
2- Giới thiệu bài (1p)
3- Hướng dẫn làm bài tập (35p)
* Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS để tranh ảnh mà mình sưu tầm được lên bàn.
- HS giới thiệu tranh ảnh của mình theo nhóm.
- GV treo bảng phụ viết câu hỏi gợi ý để HS theo dõi.
- Gọi HS kể mẫu, GV nhận xét.
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe.
- GV gọi HS kể trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự viết bài của mình vào vở 
- GV quan sát nhắc nhở HS viết.
- Gọi HS đọc trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý cách viết bài.
 -----------------------------------------------------------
 Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng giũa kỳ II
I- Mục tiêu:
 - Củng cố lại kiến thức của bài: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và Tôn trọng khách nước ngoài.
 - Rèn kỹ năng cư xử lịch thiệp với các bạn thiếu nhi các nước và khách nước ngoài. Tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu với thiếu nhi quốc tế.
- HS có thái độ tôn trọng với người nước ngoài.
II- Đồ dùng:
 - Chuẩn bị các tiểu phẩm
III - Hoạt động dạy học:(35p)
1. Hoạt động 1 (5p)
- Vì sao phải đoàn kết, giúp đỡ các bạn thiếu nhi các nước khác ?
- Tôn trọng khách nước ngoài là phải thế nào ?
- GV nhận xét, kết luận đúng sai.
2. Hoạt động 2: Ôn các bài đã học (27p)
* Bài: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế:
- Em đã làm được việc gì bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ?
- GV yêu cầu HS viết thư để bày tỏ tình cảm của mình với các bạn thiếu nhi các nước khác.
- GV cho HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
+ GV kết luận chung về các hành vi cần làm của thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
* Bài: Tôn trọng khách nước ngoài:
- Yêu cầu HS làm việc nhóm.
- GV cho HS nêu trước lớp.
- Yêu cầu HS diễn tiểu phẩm khi gặp đoàn khách nước ngoài.
- GV cùng HS nhận xét và đánh giá hành vi ứng xử trong tiểu phẩm và chọn nhóm tốt nhất.
* GV cho hs kể việc làm của mình về thực hành ND bài ôn
3. Dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS thực hành tốt những điều đã học.
----------------------------------------------
Buổi chiều Ôn Toán
Luyện tập về giải toán
I- Mục tiêu:
- Củng cố lại cách giải các bài toán có sử dụng phép tính nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Rèn kỹ năng giải toán đúng và nhanh.
- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập, trình bày khoa học và yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 1,2,3.
III- Hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn HS làm bài tập (30p)
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ :
Trong ngày đầu tiên siêu thị bán được 1218 hộp bánh, ngày sau bán nhiều gấp 3 lần ngày đầu. Hỏi cả 2 ngày siêu thị bán được bao nhiêu hộp bánh?
- 1 HS đọc to đầu bài trước lớp, HS khác theo dõi.
- GV hướng dẫn HS phân tích đầu bài, nêu tóm tắt và giải vào vở.
- GV thu chấm và gọi 1 HS lên chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2.
Nhà trường nhận về 1965 cuốn sách giáo khoa, hôm qua đã phân về các lớp hết 1/3 số sách. Hỏi nhà trường còn bao nhiêu cuốn.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- GV cho HS làm bài vào vở, GV chấm bài.
- GV cho 1 HS chữa trên bảng lớp và kết luận đúng sai.
- GV khuyến khích HS tìm cách giải khác.
* Bài tập 3: Dành cho HS giỏi.
- GV treo bảng phụ có nội dung bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi gấp đôi chu vi hình vuông cạnh 115 m. Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó ?. Biết chiều dài gấp 4 lần chiều rộng.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- GV gợi ý để HS tìm được chu vi của hình vuông và đó chính là nửa chu vi hình chữ nhật.
- Dựa vào nửa chu vi hình chữ nhật để tìm cạnh chiều dài, chiều rộng của hình.
- HS giải vào vở, 1 HS lên chữa.
- GV cùng HS chữa bài và kết luận đúng sai.
2. Củng cố dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chú ý cách giải toán.
 Ôn Tiếng Việt 
Tập làm văn tuần 23
I- Mục tiêu:
HS kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem.
Rèn kỹ năng nói nói, viết và kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
Giáo dục HS có ý thức ở nơi công cộng, ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý
- HS sưu tầm tranh ảnh về biểu diễn nghệ thuật.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ (3p): HS đọc lại bài văn: Kể về một người lao động trí óc.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm bài tập (35p)
* Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS để tranh ảnh mà mình sưu tầm được lên bàn.
- Gọi HS giới thiệu tranh ảnh của mình.
- Người ta thường biểu diễn môn nghệ thuật nào, ở đâu ?
- Những người biểu diễn là ai ?
- GV treo bảng phụ để HS theo dõi.
- Gọi HS kể mẫu, GV nhận xét.
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe.
- GV gọi HS kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự viết bài của mình vào vở
- GV quan sát nhắc nhở HS viết.
- Gọi HS đọc trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
2. Dặn dò (2p):
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý cách viết bài.
 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt văn nghệ
\I. Mục tiờu: - HS thấy được ưu, nhược điểm của mỡnh trong tuần học.
- Nắm được phương hướng hoạt động tuần 24. 
-Sinh hoạt văn nghệ.
- GD HS thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy.
II. Chuẩn bị: 
 *GV tổng hợp ưu, nhược điểm của từng HS ra sổ riờng.
 Phương hướng hoạt động tuần 23.
 * HS: Các tiết mục văn nghệ. 
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Ổn định tổ chức (3’) 
 – Cả lớp hỏt bài “Lớp chỳng ta đoàn kết”
2.Sinh hoạt văn nghệ(18’)
- Hs hát tập thể 1 bài.
- Cho Hs sinh hoạt văn nghệ.
- GV quan sát, nhắc nhở. 
3. Sinh hoạt lớp:(7)
 - GV nhận xột chung hoạt động trong tuần.
 + Ưu điểm: Cỏc em đều ngoan,lễ phộp,.
 + Nhược điểm: 1 số em cũn thiếu vở nhỏp, vở viết, chưa chú ý nghe giảng	
4. Phương hướng hoạt động tuần 24(7’)
- Sửa chữa nhược điểm, phỏt huy ưu điểm tuần 23.
- Thực hiện tốt nền nếp của trường, đội, lớp đề ra.
- Thực hiện tốt an toàn giao thụng.
- Thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop3 Tuan23Kien.doc