Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (12)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (12)

Tập đọc – kể chuyện

Ôn tập, kiểm tra giữa học kỳ 2( Tiết 1).

I. Mục tiêu.

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc.

 - Kiểm tra HS đọc thành tiếng và đọc hiểu các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26.

 2. Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.

II. Chuẩn bị.

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

- 6 tranh minh hoạ truyện kể SGK.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (12)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/3/2009
Tuần 27
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2008
Tập đọc – kể chuyện
Ôn tập, kiểm tra giữa học kỳ 2( Tiết 1).
I. Mục tiêu.
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
 - Kiểm tra HS đọc thành tiếng và đọc hiểu các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26.
 2. Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động. 
II. Chuẩn bị.
Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- 6 tranh minh hoạ truyện kể SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài .
- GV giới thiệu nội dung học tập trong tuần, mục tiêu giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc.
- GV nhận xét , chấm điểm.
3. Kể lại câu chuyện “ Quả táo’’ theo tranh, dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động.
- GV lưu ý HS:
+ Quan sát kĩ 6 tranhminh hoạ, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
+ Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động , suy nghĩ , cấch nói như con người.
- GV nhận xét về nội dung , cách diẽn đạt và sử dụng phép nhân hoá.
4. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc học sinh về kể lại toàn bộ câu chuyện, ôn lại các bài ttập đọc và học thuộc lòng.
- 12 HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài
- Từng HS lên đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS từng cặp kể cho nhau nghe.
- 6 HS kể nối tiếp 6 tranh.
- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tập đọc - Kể chuyện
Ôn tập, kiểm tra giữa học kỳ 2( Tiết 2).
I. Mục tiêu.
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
 - Kiểm tra HS đọc thành tiếng và đọc hiểu các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26.
 2. Ôn luyện về nhân hoá: các cách nhân hoá. 
II. Chuẩn bị.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Bảng lớp chép bài Em Thương.
- Bảng nhóm.
III. Lên lớp. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài .
- GV nêu mục tiêu giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc.
- GV nhận xét , chấm điểm.
3. Hướng dẫn làm bài tập: Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi.
- GV đọc bài thơ.
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
- GV hoàn thành vào bảng sau.
- GV: Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi , cô dơn; những người ốm yếu , không nơi nương tựa.
4. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc học sinh về kể lại toàn bộ câu chuyện, ôn lại các bài ttập đọc và học thuộc lòng.
- 12 HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài
- Từng HS lên đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc câu hỏi trong bài.
- HS trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi.
a)
Sự vật được nhân hoá
Từ chỉ đặc điểm của con người
Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió
mồ côi
tìm, ngồi
Sợi nắng
gầy
run run, ngã.
b)
Làn gió
giống một bạn nhỏ mồ côi
Sợi nắng
giống một người gầy yếu.
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Các số có năm chữ số
I.Mục tiêu: 
- HS nhận biết được các số có năm chữ số, nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số. Bíêt đọc, viết các số có năm chữ số.Rèn KN đọc, viết số có năm chữ số.
- GD HS chăm học
II. Đồ dùng học tập:
GV : Bảng phụ, Các thẻ ghi số 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a/ Ôn tập về các số trong phạm vi 10000
- Giáo viên viết lên bảng số: 2316
? Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Tượng tự với số 1000
b/Viết và đọc các số có năm chữ số
- Giáo viên viết số: 10000
- GV giới thiệu : Đây là số mười nghìn hay là một chục nghìn
? 10000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghì, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị
-: Treo bảng số như SGK
- Coi mỗi thẻ ghi số 10 00 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bao nhiêu nghìn ? bao nhiêu trăm ? bao nhiêu chục ?bao nhiêu đơn vị ?
- Gọi 1 HS lên bảng viết số ?
- Số 42316 có mấy chữ số? Khi viết ta bắt đầu viết từ đâu?
+ Cách đọc số:
- Bạn nào đọc được số 42316?
Khi đọc ta đọc theo thứ tự nào?
+ ghi bảng các số: 2357 và 32357; 8975 và 38759; 3876 và 63876.
- Y/c HS đọc theo nhóm?
c/Luyện tập:
*Bài 1: - Treo bảng số
- Gọi hs đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn mẫu
- Gọi 2 HS lên bảng làm phần b, hs làm bài vào vở
- Nhận xét
*Bài 2: - Bài toán yêu cầu gì?
- Hs làm bài vào vở, 4 hs lên bảng làm
- GV nhận xét
*Bài 3: Miệng
- GV chỉ số học sinh nối tiếp nhau đọc
*Bài 4: -BT yêu cầu gì?
- Nhận xét đặc điểm của dãy số?
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn.
c) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1trăm.
3/ Củng cố:
- Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
- 2 Hs đọc số
- Học sinh đọc
- 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị
- Quan sát
- Có 4 chục nghìn.2 nghìn 3 trăm1 chụcvà 6 đơn vị.
- HS viết: 42316
- Số 42316 có 5 chữ số, khi viết ta viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
- Vài HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- HS đọc: Hai nghìn ba trăm năm mươi bảy; Ba mươi hai nghìn ba trăm năm mươi bảy.......
+ HS 1 đọc: Ba mươi ba nghìn hai trăm mười bốn.
+ HS 2 viết: 33 214
- Lớp nhận xét và đọc lại số đó.
- Viết theo mẫuLớp làm phiếu HT
35187: Ba mươi ba nghìn một trăm tám mươi bảy.94361; 57136: 
- Viết số: 33214
- Đọc: Ba ba nghìn hai trăm mười bốn
Hàng
Viết số
Đọc số
Chuc nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
3
5
1
8
7
35187
Ba mươi năm nghìn một trăm tám mươi bảy.
9
4
3
6
1
94361
Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt.
5
7
1
3
6
57136
Năm mươi bảy nghìn một tram ba mươi sáu
1
5
4
1
1
15411
Mười năm nghìn bốn trăm mười một
- 23 116: Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu.
- 12 427: Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy.
- 3 116: Ba nghìn một trăm mười sáu.
- 82 427: Tám mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy.
-Làm vở
a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 chục nghìn.
60 000; 70 000; 80 000; 90 000.
23 000; 24 000; 25000; 26000; 27000.
23000; 23100; 23200; 23300; 23400.
- Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức 
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.( Tiết 2)
I.Mục tiêu
- HS có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ và tài sản của người khác. 
 - HS có kĩ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II. Tài liêu và phương tiện.
 - Bảng phụ ghi các tình huống ( HĐ 1).
 - Các trang phục , lá thư cho trò chơi đóng vai.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác ?
- GV đánh giá
3. Bài mới . 
a. HĐ1: Nhận xét hành vi .
- GV phát phiếu giao việc y/c từng cặp thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai
a, Thấy bố đi công tác về , Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì ?
b, Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi Bình đều chào hỏi mọi người rồi xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi vào xem.
c, Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư ra xem Hải viết gì 
d. Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo vơi bạn "cậu cho tớ xem đồ chơi được không?
- Gv theo dõi nhóm thảo luận.
- Y/c đại diện các nhóm b/x kết quả thảo luận.
- GVKL: Tình huống a, c sai tình hướng b, đ đúng.
b. HĐ 2: đóng vai:
- Y/c các nhóm hs thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống.
- Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu.
- Tình huống 2: Giờ ra chơi, thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?
- Gọi từng nhóm trình bày
* GVKL Tình huống 1: khi bạn quay về lớp thì hỏi mưựn chứ không tự ý lấy
Tình huống 2: khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh
- Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
4.Củng cố - Dặn dò
Thư từ tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, khuyến khích ai được xâm phạm tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau:
-Hát
- Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng . Xâm phạm chúng là việc làm sai trái , vi phạm pháp luật.
- HS nhận xét
- HS thảo luận nhóm đôi nhận xét các hành vi sau : 
- Đại diện 1 số cặp trình bày, hs khác bổ sung ý kiến
- Hs thảo luận, phân công đóng vai
- Theo từng tình huống, 1 số nhóm trình bày trò hơi đóng vai của nhóm mình.
Ngày soạn: 29/3/2009
Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009
Thể dục
Bài thể dục với hoa hoặc cờ Trò chơi :Hoàng Anh -Hoàng Yến
I / Mụctiêu
- ễn bài TD PTC . Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. 	
- Thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. Biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
	- Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện. 
II/ Đồ Dùng Dạy Học : 
 - Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi. Dây nhảy. 
 - Học sinh : Trang phục gọn gàng. 
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu
-Xoay các khớp cơ bản. 
nhảy dây cá nhân kiểu  ... ia số là vạch nào? Tương ứng với số nào?
- Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào? Tương ứng với số nào?
- Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Y/c HS làm nháp
- Gọi vài HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 4:
- BT yêu cầu gì?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Giao phiếu HT
- Gọi 2 HS chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố:-Tổng kết giờ học
-Dặn dò: Ôn lại bài. và làm bài trong VBT
- 3 HS lên bảng chữa bài 2 (144)
a) 18 301; 18 302; 18 303; 18 304; 
18 305; 18 306; 18 307.
b) 32 606; 32 607; 32 608; 32 609; 
32 610; 32 611; 32 612.
c) 92 999; 93 000; 93 001; 93 002; 
93 003; 93 004; 93 005.
Viết theo mẫu
Viết số
Đọc số
16 500
Mười sáu nghìn năm trăm.
62 007
Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy.
62 070
Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi.
71 010
Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười.
71 001
Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một.
Đọc số
Viết số
Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm
87115
Tám mươi bảy nghìn không trăm linh một.
87001
Tám mươi bảy nghìn năm trăm .
87500
Tám mươi bảy nghìn
87000
-Vạch A
- Tương ứng với số 10 000
- Vạch B
- Tương ứng với số 11 000
- Hơn kém nhau 1000 đơn vị
+ Vạch C tương ứng với số 12000
+ Vạch D tương ứng với số 13000
+ Vạch E tương ứng với số 14000
- Tính nhẩm
- Nghĩ trong đầu rồi điền KQ vào phép tính
- Làm phiếu HT
4000 + 500 = 4500
6500 – 500 = 6000
300 + 2000 x 2 = 4300
1000 + 6000 : 2 = 4000
4000- ( 2000 – 1000) = 3000....
Tập viết
Ôn tập, kiểm tra giữa học kỳ 2( Tiết 6).
I. Mục tiêu.
1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
- Kiểm tra HS đọc thuộc lòng các bài học thuộc lòng đã học từ tuần 19 đến 26.
 2. Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ viết sai: uôt/ uôc; iêt/ iêc.
II. Chuẩn bị.
Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
Vở bài tập, bảng phụ chép bài tập.
III. Lên lớp. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài .
- GV nêu mục tiêu giờ học.
2. Kiểm tra học thuộc lòng.
- GV nhận xét , chấm điểm.
3. Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau. 
- Cả lớp, GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc học sinh về ôn lại các bài giờ sau kiểm tra.
- 12 HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài
- Từng HS lên đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- HS đọc yêu cầu. 
- Lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm vở bài tập.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ.
Thứ tự điền là: rét, buốt, ngất,lá,trước, nào, lại, chưng,biết, làng,tay.
- 1 HS đọc lại đoạn văn.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Thú
 I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
- Nêu ích lợi của các loài thú nhà.
- Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà hs ưa thích.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình trang 104,105 ( SGK ).
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.
- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.
- Giấy khổ to, hồ dán.
chuồn) và các thông tin về việc nuôi 1 số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Nêu đặc điểm của các loài chim?
- Nêu ích lợi của chim.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Y/c hs quan sát các hình loài thú nhà trong SGK và các hình sưu tầm.
+ Kể tên các con thú nhà mà em biết.
+ Trong số các con thú nhà đó:
ã Con nào có mõm dài tai vểnh mắt híp.
ã Con nào thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm.
ã Con nào thân hình to lớn, có sừng vai u, chân cao.
? Chỉ và nói tên các bộ phận của các con có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn, hình dạng của chúng ?
? Bên ngoài cơ thể chúng thường có gì bảo vệ. Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
ã Con thú nào đẻ con?
ã Thú nuôi con bằng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả trả lời.
- Y/c hs liệt kê những đặc điểm chung của thú?
* GVKL: Những động vật có các đặc điểm như: lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận.
- Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú như: Lợn, trâu, bò, chó, mèo
- ở nhà em có nuôi thú không em chăm sóc ntn?
* GVKL: Lợn là vật nuôi chính ở nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng. Phân lợn dùng để bón ruộng.
- Trâu bò được dùng để kéo cày, kéo xeBò còn nuôi để lấy thịt, lấy sữa làm pho mát và làm sữa rất ngon và bổ.
c. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Bước 1:
- Y/c hs lấy giấy và bút màu để vẽ 1 con thú mà em thích.
Bước 2: Trình bày.
- Tổ chức thi vẽ tranh con thú.
- Tuyên dương nhóm vẽ đẹp.
4. Củng cố, dặn dò:
Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhắc HS về sưu tầm các tranh ảnh con thú sống ở rừng.
- Hát.
- 4 đến 5 hs trả lời câu hỏi:
- Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
- Làm thức ăn: chim bồ câu, gà, vịt
- Làm tăng thêm vẻ đẹp sinh động của môi trường thiên nhiên.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận:
- Có đầu, thân, đuôi, 4 chân. Hình dạng , độ lớn khác nhau.
- Bên ngoài có lớp lông mao. Bên trong có xương sống.
- Tất cả các con đó đều đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Toàn thân bao phủ lớp lông mao, có vú, có 4 chân, có móng.
- Các loài thú có ích lợi cho ta thực phẩm làm thức ăn và còn giúp cho ta sức kéo, trông nhà, bắt chuột, lấy sữa.
- Hs nêu.
- Hs vẽ 1 con thú mà em thích sau đó tô màu, ghi chú các bộ phận của con vật trên hình vẽ.
- Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh dán chung vào tờ giấy Ao. Lớp nhận xét đánh gi
Ngày soạn: 1 /4/2009
Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009
Toán
Số 10.000.Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- HS nhận biết số 100 000( một trăm nghìn- một chục vạn). Nêu được số liền trước, số liền sau của số có 5 chữ số.
- Rèn KN nhân biết số 100 000 và tìm số liền trứôc, số liền sau.
- GD HS chăm học
II. Đồ dùng dạy học
-GV : Các thẻ ghi số 10 000- Phiếu HT
-HS : SGK
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Tổ chức:
A. Kiểm tra bài cũ. 
- Gọi hs lên bảng làm bài 4 trang 145 
2/Bài mới:
a)HĐ 1: Giới thiệu số 100 000.
- Y/c HS lấy 8 thẻ ghi số 10 000
- Có mấy chục nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ ghi số 10 000 nữa
- 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ ghi số 10 000 nữa
- 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
+ Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta viết số 100 000( GV ghi bảng)
- Số 100 000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào?
+ GV nêu: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
b)HĐ 2: Luyện tập
*Bài 1: - Đọc đề?
- Nhận xét đặc điểm của dãy số?
- Các số trong dãy là những số ntn?
*Bài 2: BT yêu cầu gì?
- Tia số có mấy vạch? Vạch đầu là số nào
- Vạch cuối là số nào?
- Vậy hai vạch biểu diễn hai số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3:-BTyêu cầu gì?
- Nêu cách tìm số liền trước? Liền sau?
- Giao phiếu BT
- Gọi 2 HS chữa bài
- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố: -Nêu cách tìm số liền trước? Số liền sau?
- Dặn dò:Ôn cách đọc và viết số có 5 CS 
-Hát
- 2 HS lên bảng chữa bài 4 (145)
 4000 – ( 2000 – 1000 ) = 3000
 4000 - 2000 + 1000 = 3000
 8000 – 4000 x 2 = 0
 ( 8000 - 4000) x 2 = 8000
- Lấy thẻ xếp trước mặt
- Tám chục nghìn
- Thực hành
- Chín chục nghìn
- Thực hành
- Mười chục nghìn
- Đọc : Mười chục nghìn
- Gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp sau.
- Đọc: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
- Điền số
a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 10 nghìn: 10 000; 20000; 30000; 40000; 50000; 60000;.....; 100000 (Là các số tròn nghìn)
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn:10000; 11000; 12000; 13000....; 20000
 c)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 trăm: 18000; 18100; 18200; 18300; 18400; ...; 19000. 
( Là các số tròn trăm)
d) )Là các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số18235; 18236; 18237; 18238; ...;18240
- Viết số thích hợp vào tia số
- Có 7 vạch.Vạch đầu là số 40000
- Vạch cuối là số 100000
- Hơn kém nhau 10000.
- 1 HS làm trên bảng
- HS tự làm vào vở BT- Đổi vở- KT
- Điền số liền trước, số liền sau
- Muốn tìm số liền trước ta lấy số đã cho trừ đi 1 đơn vị.-Muốn tìm số liền sau ta lấy số đã cho cộng thêm 1 đơn vị.
- Lớp làm phiếu HT
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12533
12534
12535
43904
43905
43906
62369
62370
62371
39998
39999
40000
Muốn tìm số liền trước ta lấy số đã cho trừ đi 1 đơn vị
Muốn tìm số liền sau ta lấy số đã cho cộng thêm 1 đơn vị.
Chính tả (Nghe viết)
Kiểm tra đọc.
Đề do phòng giáo dục ra.
============================================
Tập làm văn
Kiểm tra viết.
Đề do phòng giáo dục ra.
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 27.
I / mục tiêu
- Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy đợc ưu, nhược điểm của bản thân , từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa.
-Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới (tuần27)
II/ Nội dung sinh hoạt
 -Tổ trưởng nhận xét
-Lớp trưởng nhận xét
-GV chủ nhiệm nhận xét
1/ Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
- Đạo đức: duy trì nề nếp: chào hỏi mọi ngời; nề nếp ra, vào lớp, ý thức tu dưỡng đạo đức của bản thân.
- Học tập: học bài và làm bài đầy đủ, ghi chép bài đúng quy định, ý thức xây dựng bài trong các tiết học.
+ Tuyên dương :
+ Phê bình
 - Các hoạt động Sao nhi đồng: duy trì và thực hiện tốt các mặt hoạt động theo đúng quy định của Đội đề ra.
2/ Rút kinh nghiệm chung trong tuần- Đề ra công tác tuần tới
- Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động:Đạo đức, học tập và các hoạt động của đội
- Y/c HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc.
- GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân:Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tuần . 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27(8).doc