Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (2)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (2)

Tập đọc - Kể chuyện:

ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T1)

YCCĐ: Đọc đúng , rỏ ràng , rành mạch đoạn văn ,bài văn đã học .Trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc , kể lại kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả tái theo tranh ( SGK) Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động Các hoạt động dạy chủ yếu:

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 967Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện: 
ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T1)
YCCĐ: Đọc đúng , rỏ ràng , rành mạch đoạn văn ,bài văn đã học .Trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc , kể lại kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả tái theo tranh ( SGK) Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động .
	Các hoạt động dạy chủ yếu:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (15/)
 Luyện đọc:
MT: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. HS trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài học.
 PP: Hỏi đáp, thảo luận
ĐD:-Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (Từ tuần 19 đến tuần 26).
Ôn tập - Kiểm tra (T1).
Kiểm tra tập đọc:
-Số lượng: số HS, cụ thể 8 em.
-Cách kiểm tra:
 +Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. Xem bài 2 phút.
 +HS đọc theo yêu cầu trong phiếu và trả lời câu hỏi do GV đặt.
 +GV ghi điểm.
Hoạt động 2: (20/) 
MT: Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động. 
PP: Thảo luận, hỏi đáp
ĐD:-6 tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. 
 Hoạt động 3: (3/) 
Tổng kết:
Bài tập 2: 
-1 em đọc nội dung của bài tập. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo bạn.
-GV lưu ý HS: 
 +Quan sát kĩ 6 tranh minh hoạ, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
 +Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
-HS trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung 1 tranh, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể.
-HS tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh.
-2 HS kể toàn truyện. Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn hay nhất, hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên sinh động.
*Lời giải:
Tranh 1: Thỏ đang kiếm ăn, ngẩng nhìn lên, bỗng thấy một quả táo, Nó nhảy lên định hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh, nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ở một cây thông bên cạnh, một anh Quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá bèn cất tiếng ngọt ngào:
Anh Quạ ơi ! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với !
GV nhận xét tiết học: Khen những em kể tốt.
-Chuẩn bị bài sau kiểm tra tiếp.
Tập đọc: 	ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T2).	
YCCĐ: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Nhận biết được phép nhân hoá ,các cách nhân hoá .
	 Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (15/)
MT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
PP: Hỏi đáp, thảo luận
ĐD: -Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (Từ tuần 19 đến tuần 26).
GV ghi tên bài lên bảng.Ôn tập - Kiểm tra (T2).
Kiểm tra tập đọc:
-Số lượng: số HS, cụ thể 8 em.
-Cách kiểm tra:
 +Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. Xem bài 2 phút.
 +HS đọc theo yêu cầu trong phiếu và trả lời câu hỏi do GV đặt.
 +GV ghi điểm.
Hoạt động 2: (10/) 
MT: Tiếp tục ôn về nhân hoá, các cách nhân hoá
PP: Thảo luận, hỏi đáp
ĐD: -Bảng phụ viết bài thơ Em thương.SGK
Bài tập 2: 
-GV đọc bài thơ Em thương.
-2 em đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK.
-3 em đọc câu hỏi a, b, c. Cả lớp đọc thầm.
-HS thảo luận theo nhóm 2, đại diện các nhóm trình bày kết quả
-HS làm bài vào vở, rồi phát biểu ý kiến.
-Cả lớp và GV nhận xét, chọn lời giải đúng.
*Lời giải:
Lời giải a
Sự vật
được nhân hoá
Từ chỉ đặc điểm
của con người
Từ chỉ hoạt động
của con người
Làn gió
mồ côi
tìm, ngồi
Sợi nắng
gầy
run run, ngã
Lời giải b: Nối
Làn gió
Sợi nắng
giống một người bạn ngồi trong vườn cây.
giống một người gầy yếu.
giống một bạn nhỏ mồ côi.
Lời giải c: Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn ; những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
Hoạt động 4: (2/)
 Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học: Khen những em có tinh thần học tập.
-Chuẩn bị bài sau:
 +Đọc lại tất cả các bài tập đọc đã học để tiết sau kiểm tra tiếp.
Toán:
 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ.
YCCĐ: Biết các hàng : hàng chục nghìn ,hàng nghìn , hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị .Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản .
 Các hoạt động dạy chủ yếu:
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1.Bài cũ: (5/)
-GV nhận xét bài kiểm tra.Ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (13/)
Tìm hiểu ví dụ
MT: Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản.
PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình
ĐD: -Bảng kẻ các cột giống SGK.
-Các mảnh bìa để gắn: 10000; 1000; 100; 10 và 1.
-Các số 1, 2, ....., 9, 0.
a,GV giới thiệu bài: Coi mỗi thẻ ghi số 10000 là một số chục nghìn, vậy có mấy số chục nghìn?
-Có bao nhiêu nghìn? Có bao nhiêu trăm? Có bao nhiêu chục? -Có bao nhiêu đơn vị? - GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số. GV ghi đề bài lên bảng.
b,Ôn tập các số trong phạm vi 10000.
-GV cho ví dụ: 2316
-HS đọc và cho biết số trên gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
-Tương tự với số 1000.
c,Viết và đọc các số có 5 chữ số.
-GV viết bảng số: 10000.HS đọc: mười nghìn.
-GV: mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.
-HS trả lời: Số 10000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
 +>GV gắn bảng phụ đã chuẩn bị: 42316
-HS phân tích và lên điền vào ô trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống.
-GV hướng dẫn HS cách viết, đọc số:
Chú ý xác định mỗi chữ số thuộc hàng nào.
+GV nêu cách đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
d,Luyện cách đọc: HS đọc các cặp số sau:
5327 và 45327; 8735 và 28735; 6581 và 96581; 
Hoạt động 2: (18/)
Thực hành 
MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
PP: Thực hành, động não
ĐD: Vở toán, thước
-GV yêu cầu HS làm bài 1, 2, 3, / 140, 141 SGK Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biểu diễn trong bảng số.
H: Số 24312 có bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục và bao nhiêu đơn vị?
Bài 3: HS làm vở 
-GV kiểm tra vở của một số HS
-GV yêu cầu HS nêu quy luật của từng dãy số.
-GV chấm , nhận xét và ghi điểm.
-HS đọc các dãy số của bài.
Hoạt động 3: 
Tổng kết (3/)
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em hiểu bài nhanh, làm bài tốt.
-Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4/51, 52 VBT.
Đạo đức:	TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T2). 
YCCĐ: Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác .Biết : không được xâm phạm thư từ tài sản người khác , thự hiện tôn trọng thư từ sách vở 
 Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
*.Bài mới: Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (15/)
Nhận xét hành vi
MT: HS có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
PP: Động não, đàm thoại, quan sát
ĐD: -Vở bài tập đạo đức.
-Bảng phụ ghi các tình huống. 
-Các tấm bìa nhỏ màu xanh, màu đỏ và màu vàng.
-GV giới thiệu ghi đề lên bảng
Cách tiến hành: 
-GV treo bảng phụ có ghi các tình huống như bài tập 4
-2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Thảo luận theo nhóm 2 để nhận xét hành vi nào đúng, hành vi nào sai:
-Một số nhóm trình bày kết quả, các em khác bổ sung.
Kết luận: a: Sai 
 b: Đúng 
 c: Sai 
 d: Đúng
Hoạt động 2: (16/)
Đóng vai
MT: HS có kĩ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
PP: Động não, đàm thoại, quan sát
ĐD: Tình huống VBTThẻ xanh, đỏ
Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhiều nhóm: mỗi nhóm 6 người. Mỗi nhóm đóng vai theo một trong 2 tình huống như bài tập 5:
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày chơi trò chơi đóng vai theo cách của mình trước lớp.
GV kết luận: 
-Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. 
-Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm trả mũ cho người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
-Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Kết luận chung: Thư từ tài sản của mọi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khách là một việc không nên làm. 
Hoạt động 4: (3/)
 Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học, khen những em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
-Hướng dẫn thực hành: Luôn áp dụng vào cuộc sống.
Chiều :Tiếng Việt:(NC)
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀI TUẦN 26
YCCĐ: Tự kể về một ngày hội theo gợi ý . lời kể rõ ràng tự nhiên .Viết được đoạn văn ngắn theo nội dung vừa kể .
	 Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn tập kiến thức cũ
-2 HS kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội của bài trước.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (15/)
Tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập: 
MT: Rèn kĩ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý - Lời kể rõ ràng tự niên giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
PP: Thảo luận, hỏi đáp, đàm thoại
ĐD:-Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của BT1.
Vở nháp
Trong tiết học này, các em tiếp tục kể về một ngày hội mà em biết.GV ghi đề bài lên bảng.
Bài tập 1: (kể miệng)
-HS đọc nội dung của bài và các gợi ý: 2 em, cả lớp đọc thầm theo bạn.
-HS TLCH: Em chọn kể về ngày hội nào?
-GV nhắc HS: 
 +Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.
 +Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim...
 +Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
-2 - 3 HS kể mẫu. GV nhận xét.
- HS tiếp nối nhau thi kể 1 lượt. Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn người nghe.
Hoạt động 2: (16/)
MT: Rèn kĩ năng viết: Viết đượoc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn mạch lạc.
PP: Thực hành, đàm thoại, quan sát
ĐD: VBT
Bài tập 2: (kể viết)
-HS đọc nội dung: 1 em. Cả lớp chú ý lắng nghe.
-GV nhắc HS: chỉ viết những điều các em vừa kể về những trò vui trong ngày hội. Viết thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu.
-HS viết bài. GV giúp đỡ những em kém.
-GV chấm những bài tiết trước chưa chấm, tuyên dương.
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em chuẩn bị bài ch ... i đề bài lên bảng.
-HS làm bài 1, 2, 3, /56 VBT
Bài 1: HS dựa vào số đã cho ở các hàng để viết sau đó đọc các số đã viết.
Bài 2: GV hỏi: Dựa vào những số đã cho em có nhận xét gì? 
(a. Kể từ số thứ hai trở đi thì mỗi số đứng liền sau hơn số đứng liền trước 1000đơn vị)
Bài 3 HS dựa vào các số đã cho để để điền số liền trước , liền sau vào chỗ chấm thích hợp .
-GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm.
-GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai.
Hoạt động 2: 
GV ra thêm bài tập (10/)
MT: Bôi dưỡng HS giỏi
PP: Động não, thực hành
ĐD: Vở, giấy nháp
Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
7000; 7500; 8000;...;...;...
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a. Số 54 120 gồm: ...chục nghìn,... nghìn,... trăm,... chục,... đơn vị
b. Số 60321 gồm: ...chục nghìn, ...nghìn, ... trăm, ... chục, ... đơn vị
Bài 3*:Tổ một và tổ hai của lớp 5A lao động, tổ một có 10 học sinh, tổ hai có 8 học sinh. Nếu chuyển 2 học sinh từ tổ một sang tổ hai và chuyển 5 học sinh từ tổ hai sang tổ một thì tổ một có nhiều hơn tổ hai bao nhiêu học sinh?
-GV theo dõi giúp đỡ-Chữa bài nếu HS làm sai
Hoạt động 2: 
Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét giờ học: Tuyên dương những em làm bài tốt, giờ học sôi nổi
-Dặn về nhà chữa lại những bài làm sai.
Tiếng việt: (tự học )
 	 ÔN TẬP.
YCCĐ:HS biết tên một số lễ hội một số hoat động trong lễ hội và hội . Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp .
	 Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (4/)
MT: Ôn kiến thức đã học
-GV kiểm tra và chấm vở bài tập một số em.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (15/)
MT:+Giúp Hs hiểu được nghĩa của các từ lễ, hội, lễ hội.
-Nhận biết tên một số lễ hội, hội, một số hoạt động trong lễ hội và hội.
PP: Hỏi đáp, thực hành
ĐD: Bảng phụ viết sẵn các BT.
GV ghi tên bài lên bảng.
Bài 1: a.Ghi tên một lễ hội ở que em vào chỗ trống:
....
b. Gạch dưới tên các hoạt động có trong lễ hội được nói trên: dâng hương, chơi cờ, đua thuyền, thi chọi gà, thi nấu cơm, thi đấu vật, hát chèo, hát ví, hát cải lương, hát vọng cổ, rước, chơi đu, chơi xổ số vui.
-HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở.
-GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: Nối tên các hội và lễ hội với tên vùng, miền có hội và lễ hội đó.
hội đền Hùng
lễ hội đâm trâu Bắc Bộ
hội chọi trâu
họi đua voi Trung Bộ
hội lim
lễ hội chùa Hương Tây Nguyên
lễ hội đón năm mới của dân tộc Khơ-me
-GV chia lớp thành 3 nhóm chơi tiếp sức làm vào bảng phụ. Nhóm nào nối nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét.
Hoạt động 2: (15/)
MT: Yêu cầu HS dùng dấu phẩy đặt vào những vị trí thích hợp trong mỗi câu văn đã nêu.
PP: Thảo luận, hỏi đáp
ĐD: SGK
Bài 3: Dùng dấu phẩy điền vào chỗ ngăn cách giữa bộ phận chỉ nguyên nhân với các bộ phận khác trong mỗi câu sau:
a. Vì chạy chôưi ngoài năng Long đã bị cảm sốt.
b. Do mất điện cuộc liên hoan văn nghệ trong hội vui học tập phải kết thúc sớm.
c. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo dạy thể dục đội bóng bàn lớp 3c đã giành được giải nhất
-HS thảo luận nhóm 2 để làm bài tập.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 3: (5/)
 Củng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung của bài? HS trả lời.
-GV nhận xét tiết học. 
Am nhạc: ( NC )
LUYỆN HÁT : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH 
I- Môc tiªu: SGV
 YCCĐ: - H¸t thuéc lêi ca, ®óng giai diÖu, ®óng nhÞp, ®Òu giäng.
- Gi¸o dôc HS biÕt yªu hoµ b×nh vµ lßng yªu thư¬ng vµ gióp ®ì b¹n bÌ.
II chuẩn bị :- Trùc quan: B¶ng phô chÐp s·n lêi ca, tranh minh ho¹ néi dung bµi h¸t.
 IIICác hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Ho¹t ®éng 1: æn ®inh tæ chøc líp (1phót) 
2. Ho¹t ®éng 2: KiÓm tra bµi cò(3phót) 
Yªu cÇu HS nh¾c l¹i tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ vµ h¸t «n l¹i bµi h¸t 
3. Ho¹t ®éng 3: Bµi míi(28phót)
Ho¹t ®éng d¹y cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc cña häc sinh
Ho¹t ®éng : On bµi h¸t TiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh(15phót).
- Giíi thiÖu t¸c gi¶, néi dung bµi h¸t - Cho HS nghe h¸t mÉu.
- TËp h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch
chó ý nh÷ng chç nöa cung: th©n ¸i, mÑ ru con, chim tung c¸nh, ®ãn m©y trêi hiÒn lµnh, tiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh vµ nh÷ng tiÕng ®¶o ph¸ch.
- Cho HS h¸t l¹i nhiÒu lÇn, chó ý söa sai (nÕu cã).
Néi dung 2: H¸t kÕt hîp gâ ®Öm
(13phót.) 
- Hưíng dÉnHS h¸t gâ ®Öm 
Trong kh«ng gian bay bay,mét hµnh 
 x x xx x 
- Hưíng dÉn h¸t gâ ®Öm theo tiÕt tÊu
Trong kh«ng gian bay bay,mét hµnh 
 x x x x x x x
- Hưíng dÉn HS ®øng h¸t kÕt hîp nhón ch©n nhÞp nhµng theo nhÞp.
- L¾ng nghe GV giíi thiÖu bµi.
.- TËp ®äc lêi ca theo hưíng dÉn cña GV.
- L¾ng nghe GV ®µn giai ®iÖu.
- TËp h¸t theo híng dÉn cña GV.
- H¸t «n l¹i lêi nhiÒu lÇn ®Ó thuéc giai ®iÖu.
- H¸t gâ ®Öm theo nhÞp nh híng dÉn cña GV.
- H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo tiÕt tÊu lêi ca. C¶ líp ®øng t¹i chç h¸t kÕt hîp gâ ®Öm.
4.Ho¹t ®éng 4: Cñng cè - DÆn dß (3phót).
- Nh¾c l¹i tªn bµi võa häc, cho HS h¸t l¹i bµi kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch vµ tiÕt tÊu lêi ca. 
- NhËn xÐt tiÕt häc nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi.
SINH HOẠT LỚP 
 	 Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Các hoạt động cụ thể
1.Hoạt động 1: (20/)
MT: Đánh giá tuần trước
PP: Thảo luận, đàm thoại, quan sát
 B1: Lớp sinh hoạt văn nghệ.
 B2: Lớp trưởng điều khiển
- GV quan sát giúp đỡ.
- GV nêu vấn đề để các tổ thực hiện:
* Các tổ tự sinh hoạt phê bình, tuyên dương đánh giá các bạn các bạn trong tổ của mình theo 10 tiêu chí cơ bản sau. Mỗi tiêu chí được tính một điểm, nếu không thực hiện tốt tiêu chí nào thì trừ đi 1 điểm.
1. Học bài và làm bài tập đầy đủ.
2. Đi học đúng giờ.
3. Hăng say phát biểu xây dựng bài.
4. Không nói chuyện trong gìơ học.
5. Không ăn quà vặt.
6. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
7. Vệ sinh trường lớp chăm chỉ.
8. Chữ viết sạch đẹp.
9. Đoàn kết với bạn bè.
10. Đồ dùng học tập đầy đủ.
B3: GV nhận xét chung:
- GV dựa vào các tiêu chí trên để đánh giá xếp loại thi đua của từng em trong tuần.
Hoạt động 2: (15/)
MT: Kế hoạch cho tuần tới.
PP: Thuyết trình
-Phát động phong trào thi đua học tập tốt để chào mừng ngày 26-3.
- Nói lời hay làm việc tốt
- GV nhắc nhở những em hay quên sách vở nhớ mang sách vở đi học đầy đủ.
Về nhà nhớ học bài và làm bài tập.
- Hoàn thành tốt các bài học trong ngày.
- Chú ý trong giờ học: 
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
- Chấp hành tốt nội quy của nhà trường.
- Tiếp tục nộp các khoản tiều còn thiếu
- Dặn tổ trực nhật tuần sau.
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG.
Tiết 	Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: (10/)
Đi bộ an toàn trên đường.
MT: Kiểm tra nhận thức của HS về đi bộ an toàn.
+HS biết xử lý tình huống khi gặp trở ngại trên đường.
PP: Thuyết trình, thảo luận nhóm
ĐD: Tranh, ảnh minh hoạ
*Bước 1: GV kiểm tra HS : Để đi bộ an toàn em phải đi trên đường nào và đi như thế nào?
-HS thảo luận nhóm 4 để trả lời
-Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV chốt: + Đi trên vỉa hè.
 +Đi với người lớn và nắm tay người lớn.
 +Phải chú ý quan sát trên đường đi.
*Bước 2:
-GV nêu tình huống: Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào?
HS trả lời 3 - 4 em GV nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 2: (15/)
Qua đường an toàn
MT: HS biết cách đi chọn nơi và thời điểm qua đường an toàn.
+HS nắm được những điểm và những nơi cần tránh khi qua đường.
PP: Thảo luận, quan sát
ĐD: tranh ảnh, chuyện về ATGT, hồ dán.
-GV chia lớp thành 6 nhóm giao nhiệm vụ:
-HS dựa vào các tranh vẽ SGK thảo luận những nơi qua đường không an toàn.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
-GV chốt ý đúng:
 +Không qua đường ở giữa đoạn đường nơi có nhiều xe cộ đi lại.
 +Không qua đường chéo ngã tư, ngã năm.
 +Không qua đường ở gần xe buýt hoặc xe ôtô đang đỗ, hoặc ngay sau khi vừa xuống xe.
 +Không qua đường trên đường phân cách , đường có giải phân cách.
 +Không qua đường ở nơi đường dốc, ở sát đầu cầu, đường có khúc quanh co hoặc vật cản che tầm nhìn của xe đang tới.
Hoạt động 4: (5/)
Củng cố dăn dò
Hỏi: Để đi học an toàn hàng ngày em phải đi như thế nào?
-GV nhận xét tiết học, về nhà thực hiện tốt những điều đã học
Đạo đức:	 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.(T1 )
YCCĐ: Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước . Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm .
 Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
*.Bài mới: Giới thiệu bài (1/)Xem ảnh
MT:HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. 
PP: Động não, đàm thoại, quan sát
ĐD:-Vở bài tập đạo đức. Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. Phiếu học tập. 
-GV giới thiệu ghi đề lên bảng
Cách tiến hành: 
-GV cho HS xem ảnh.
-Thảo luận cả lớp:
 +Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào?
Kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
Hoạt động 2: (10/)
Thảo luận nhóm
MT: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.
PP: Động não, đàm thoại, quan sát
ĐD: Thẻ xanh, đỏ
Cách tiến hành: 
-GV chia lớp thành nhiều nhóm: mỗi nhóm 6 người. Phát phiếu và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Nội dung của phiếu như bài tập 2 VBT.
-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
c,GV kết luận: a) Không nên tắm rửa cho trâu bò ngay cạnh giếng ăn vì... 
b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì... 
c) Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là làm đúng vì.. 
d) Để nước chảy tràn bể là việc làm sai vì... 
đ) Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. 
Hoạt động 3: (10/)
Thảo luận nhóm
MT: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở mọi nơi mình ở.
PP: động não, đàm thoại
ĐD: Vở bài tập 
Cách tiến hành: 
-HS tiếp tục thảo luận theo nhóm cũ với nội dung: Như bài tập 3 VBT.
-Đai diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung ý kiến.
-GV nhận xét.
Hoạt động 4: (3/)
 Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học, khen những em học chăm
-Hướng dẫn thực hành:Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27(9).doc