Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (24)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (24)

THỂ DỤC

Tiết 53: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG–

TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”

I/ MỤC TIÊU :

 -Thực hiện cơ bản đúng bài TD phát triển chung với hoa v cờ.

-Biết cách chơi và tham gia chơi được.

II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:.

 Sân bằng phẳng ; vệ sinh sân tập ;

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (24)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
THỂ DỤC
Tiết 53: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG– 
TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
I/ MỤC TIÊU :
 	-Thực hiện cơ bản đúng bài TD phát triển chung với hoa và cờ.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:.
 Sân bằng phẳng ; vệ sinh sân tập ; 
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
 NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
 PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp
* Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay
 2. Phần cơ bản :
 - Ôân bài thể dục phát triển chung 
- Chơi trò chơi “Hoàng anh – Hoàng yến”.
3. Phần kết thúc :
-Đi lại hít thở sâu.
- Nhận xét tiết học. 
- Giao bài về nhà : Ôân bài thể dục phát triển chung + nội dung nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- GV hô “ Giải tán ! “ ; HS đồng thanh “ Khỏe ! 
 1– 2 phút
 1 – 2 
 1 – 2 
 5 – 8 lần 
 12 - 14
 7 – 8 
 1 – 2 
 1 – 2 
 1 – 2 
 1 
- Tập hợp thành 4 hàng dọc.
 GV phổ biến.
- 1 vòng tròn .
- Cho HS khởi động các khớp.
- Tổ chức cho HS tập.
GV điều khiển cho HS chơi trò chơi
- 1 vòng tròn 
- 4 hàng dọc.
- GV – HS thực hiện.
TỐN
Tiết 131 : CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ 
I/ MỤC TIÊU:
	-Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
	-Biết viết và đọc các số cĩ năm chữ số trong trường hợp đơn giản (khơng cĩ chữ số 0 ở giữa).
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 5 chữ số.
-GV treo bảng gắn các số như phần bài học trong SGK.
a) Giới thiệu số 42 316 .
-GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 10 000 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn?
-Có bao nhiêu nghìn?
-Có bao nhiêu trăm ?
-Có bao nhiêu chục?
-Có bao nhiêu đơn vị ?
 -GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số.
b) Giới thiệu cách viết số 42316.
-Dựa vào cách viết số có 4 chữ số , bạn nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị?
-Số 42316 gồm mấy chữ số? 
-Khi viết số này chúng ta bắt đầu viết từ đâu?
-GV nhận xét và chốt ý.
c) Giới thiệu cách đọc số 42316.
-Bạn nào có thể đọc được số 42316?
-GV nhận xét và sửa chữa nếu HS đó đọc sai.
-Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau?
-GV viết lên bảng các số 2357 và 32357, 8759 và 38759 ø yêu cầu HS đọc.
Hoạt động 2: Đọc số.
Bài 1:
-GV yêu cầu HS quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biểu diễn trong bảng số.
-GV yêu cầu HS làm tương tự phần b.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và hỏi: Bài toán yêu cầu ta làm gì?
-GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm vở 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
-GV viết các số 23 116, 12 427, 3116, 
82 427 và chỉ bất kì cho HS đọc, sau mỗi lần đọc GV hỏi lại: số gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
Hoạt động 3: Điền số.
Bài 4:
-GV yêu cầu HS điền số còn thiếu vào ô trống.
-Chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-GV cho điểm HS.
 *Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ôn lại bài 
-1 đến 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-Giống nhau khi đọc hàng trămđến hết, khác nhau ở cách đọc phần nghìn , số 42316 có bốn mươi hai nghìn, số 2316 chỉ có 2 nghìn.
-HS đọc từng cặp.
-2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
-HS làm bài vào nháp 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-Điền số liệu thích hợp vào bảng.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Thực hiện yêu cầu của GV.
- HS đọc.
- Trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS làm vào vở.
- HS cá nhân đọc theo yêu cầu của GV.
- HS điền vào vở.
* 80 000 ; 90 000
* 25 000 ; 26 000 ; 27 000
* 23 300 ; 23 400.
THỦ CƠNG
Tiết 27: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 3)
I/ MỤC TIÊU:
 -Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
 -Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
II/ CHUẨN BỊ
	Mẫu lọ hoa gắn tường ; Giấy bìa màu, kéo, hồ dán
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
 Kiểm tra sản phẩm tiết 2.
 Gọi HS nói lại quy trình gấp.
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 1: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy .
-GV nhận xét và sử dụng tranh qua trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường
-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân. Trong quá trình HS thực hành , GV quan sát , uốn nắn , giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-GV gợi ý cho HS cắt , dán các bông hoa có cành , lá để cắm trang trí vào lọ hoa (cách cắt, dán bông hoa như đã học ở bài 5 ) .
-HS trang trí và trưng bày sản phẩm. GV tuyên dương, khen ngợi những em trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo.
-GV đánh giá kết quả học tập của HS.
 Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học – Dọn vệ sinh lớp.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
2, 3 em thực hiện yêu cầu
-HS quan sát và nhận xét.
-HS nhắc lại các bước gấp.
+Bước 1:Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+ Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
-HS thực hành.
ĐỌA ĐỨC
Tiết 27: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, 
TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)
 I / MỤC TIÊU: 	
- Nêu được một vài biểu hiện về tơn trọng thư từ, tài sản của người khác.
	- Biết: Khơng được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
	- Thực hiện tơn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động day
Hoạt động học
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi .
* Mục tiêu : HS có kỷ năng nhận xét hành vi liên quan đến việc tôn trọng thư từ, tài sản người khác 
* Cách tiến hành : 
GV phát phiếu giao việc cho HS ( BT – SGK )
GV kết luận :Về từng nội dung .
Tình huống a : Sai
Tình huống b : Đúng .
Tình huống c: Sai .
Tình huống d : Đúng .
Hoạt động 2: Đóng vai .
* Mục tiêu : HS có kỷ năng thực hiện một số hành động tôn trọng thư từ, tài sản của người khác .
* Cách tiến hành : GV cho HS chơi trò chơi đóng vai . ( Tình huống – SGK )
GV kết luận :
Tình huống a :Khi bạn về lớp hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc .
Tình huống b : Khuyên ngăn các bạn không được làm như vậy và nhặt mũ trả lại cho tịnh .
 Kết luận chung :
Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi .
Thư từ , tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ , không ai được xâm phạm .
Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
 - Xem bài : “Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước” .
HS thảo luận theo nhóm .
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
Các nhóm HS thảo luận .
Một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai theo cách của mình trước lớp .
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 79 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
 (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
	-Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65/phút); Trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc.
	-Kể lại được từng đoạn câu chuyện quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hĩa để lời kể thêm sinh động.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Phiếu ghi sẵn tên các bài đọc thêm 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học.
 Bài mới 
* Giới thiệu bài, ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc ( ¼ số HS ).
* Tổ chức cho HS đọc thêm bài Bộ đội về làng, Trên đường mòn Hồ Chí Minh, Người trí thức yêu nước 
 Theo dõi, sửa sai.
* Kiểm tra đọc : 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. Cho điểm
Hoạt động 2 :Ôn luyện về phép so sánh.
Bài 2:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV cho HS quan sát từng bức tranh và đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện .
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 6 người. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-GV gọi đại diện một vài nhóm lên kể nối tiếp từng bức tranh.
-Nhận xét HS kể về nội dung câu chuyện, từ ngữ, lời thoại mà HS dùng xem đã sử dụng phép nhân hoá chưa?
-Tuỳ theo thời gian GV có thể cho bao nhiêu lượt HS kể.
-Gọi 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
-Nhận xét , cho điểm từng HS.
 Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS tiếp tục ôn tập.
- Nhận xét tiết học 
2, 3 em thực hiện yêu cầu.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
-2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Quan sát tranh và đọc lời thoại.
-HS làm việc trong nhóm
-6 HS kể nối tiếp.
-Nghe GV nhận xét.
-3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-HS nhận xét.
Kể chuyện
 Tiết 80 : N ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
 (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
 -Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65/phút); Trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc.
 -Nhận biết được phép nhân hĩa, các cách nhân hĩa (BT2a/b).
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Phiếu ghi sẵn tên các bài đọc thêm .
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học.
 Bài mới 
* Giới thiệu bài, ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc ( ¼ số HS ).
* Tổ chức cho HS đọc và lấy điểm như tiết 1
 Hoạt động 2: Ôn luyện về phép nhân hoa ... c số cĩ năm chữ số (trong năm chữ số đĩ cĩ chữ số 0).
	-Biết thứ tự của các số cĩ năm chữ số.
	-Làm tính với số trịn nghìn, trịn trăm.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới 
* Giới thiệu bài, ghi bảng
 *Hoạt động 1: Đọc, viết số có 5 chữ số.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm vào VBT.
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viết các số trong bài cho HS kia đọc.
-GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2:
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS lần lượt đọc số cho HS kia viết 
-GV chữa bài và cho điểm HS.
*Hoạt động 2: Củng cố thực hiện phép tính có 4 chữ số 
Bài 3:
-GV yêu cầu HS quan sát tia số trong bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào? Vạch này tương ứng với số nào?
-Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào? Vạch này tương ứng với số nào? 
-Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Yêu cầu HS tiếp tiếp làm bài 
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài sau đó yêu cầu HS lần lượt nêu cách nhẩm của cách phép tính: 
+Em nhẩm như thế nào với 300 + 2000 x 2?
+Em nhẩm như thế nào với 4000 – (2000 - 1000)?
+Em nhẩm như thế nào với (8000 - 4000) x 2 ?
 *Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ôn lại bài 
-Bài tập cho cách viết số, yêu cầu chúng ta đọc.
-HS cả lớp làm bài vào vở BT.
-2 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Bài tập cho cách đọc số, yêu cầu chúng ta viết số tương ứng với cách đọc.
-HS cả lớp làm vào vở BT.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Vạch đầu tiên của tia số là vạch A, tương ứng với 10 000.
-Vạch thứ hai của tia số là vạch B, vạch này tương ứng với số 11 000.
-Hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau 1000 đơn vị.
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần của bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
-Theo dõi bài chữa của GV để kiểm tra bài của mình.
+Nhẩm: 2000 nhân 2 bằng 4000 , 300 cộng 4000 bằng 4300.
-HS tự nhẩm.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
 Chính tả 
Tiết 54 :KIỂM TRA ĐỌC ( Đọc hiểu, Luyện từ và câu )
 ( Thực hiện theo đề của chuyên môn
Tập làm văn 
Tiết 27: KIỂM TRA VIẾT ( Chính tả – Tập làm văn )
 ( Thực hiện theo đề của chuyên môn )
)
TỐN
 Tiết 135: SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
	-Biết được số 100 000.
	-Biết đọc, viết và thứ tự các số cĩ năm chữ số.
	-Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới 
* Giới thiệu bài, ghi bảng
 *Hoạt động 1: Giới thiệu số 100 000
-GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 10 000, mỗi thẻ biểu diễn 10 000 ngắn lên bảng như thế.
-GV hỏi: có mấy chục nghìn?
-GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ ghi số 10 000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ trước đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số trên bảng.
-GV hỏi: tám chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
-Yêu cầu 1 HS nữa lấy thêm 1 thẻ ghi 10 000 nữa đặt vào cạch 9 thẻ số lúc trước, đồng thới cũng gắn trên bảng 1 thẻ số 
-GV hỏi: Chín chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
-Chín chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mười chục nghìn. Để biểu diễn mười chục nghìn người ta viết số 100 000 (GV viết lên bảng)
-GV hỏi: Số mười chục nghìn gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào?
-GV nêu: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn.
*Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu HS đọc dãy số a.
-Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm bao nhiêu đơn vị?
-Vậy số nào đứng sau số 20 000?
-Yêu cầu HS tiếp tục tự điền tiếp vào dãy số, sau đó đọc dãy số của mình.
-GV nhận xét, cho HS cả lớp đồng thanh đọc dãy số trên, sau đó yêu cầu tự làm những phần còn lại 
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Vạch đầu tiên trên tia số biểu diễn số nào?
-Trên tia số có tất cả mấy vạch?
-Vạch cuối cùng biểu diễn số nào?
-Vậy hai vạch biểu diễn hai số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS đọc các số trên tia số.
-Bài 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hãy nêu cách tìm số liền trước của một số?
-Hãy nêu cách tìm số liền sau của một số?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài..
 *Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ôn lại bài 
-HS thực hiện thao tác theo yêu cầu của GV.
-Có 8 chục nghìn.
-HS thực hiện thao tác.
-Là 9 chục nghìn.
-HS thực hiện thao tác.
-Là mười chục nghìn.
-Nhìn bảng đọc số 100 000.
Số 100 000 gồm 6 chữ số, chữ sô1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp theo sau.
-Viết số thích hợp vào chỗ trống trong dãy số.
-HS đọc thầm.
-Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm mười nghìn.
-Số 30 000.
-Điền số thích hợp vào chỗ trống.
-Số 40 000.
-Có 7 vạch.
-Số 100 000.
-Hơn kém nhau 10 000.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
-Tìm số liền trước, số liền sau.
-Ta lấy số đó trừ đi 1 đơn vị.
-Ta lấy số đó cộng thêm 1 đơn vị 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
 HS làm vở + bảng lớp 
Số chỗ ngồi còn lại là :
 7 000 – 5 000 = 2 000 ( chỗ )
 Đáp số : 2 000 ( chỗ )
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Tiết 54 : THÚ 
I/ MỤC TIÊU:
	-Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
	-Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của thú.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Các hình trong SGK 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của thú.
Mục tiêu: Nắm được các bộ phận bên ngoài của loài thú.
Cách tiến hành: 
-GV chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS cùng quan sát các hình minh hoạ trong SGK theo định hướng.
+Gọi tên các con vật trong hình.
+Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật.
+Nêu điểm giống nhau và khác nhau của những con vật này.
+Nhớ lại về các vật nuôi trong nhà và cho biết khắp người chúng có gì? Chúng đẻ con hay đẻ chứng? Chúng nuôi con bằng gì?
+Thú có xương sống không?
-Làm việc cả lớp: 
+Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi. 
*GV Kết luận: Thú có đặc điểm chung là: cơ thể có lông mao bao phủ, thú đẻ con và nuôi chúng bằng sữa, thú là loài vật có xương sống. 
-Hoạt động 2: Ích lợi của thú nuôi.
-Mục tiêu: Hiểu lợi ích của loài thú.
-Cách tiến hành: 
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Thảo luận trả lời câu hỏi: Người ta nuôi thú để làm gì? kể tên một vài thú nuôi lấy ví dụ. 
-Yêu cầu các nhóm lần lượt kể các ích lợi của thú và nêu ví dụ.
-GV nhận xét và kết luận: Nuôi thú có nhiều ích lợi , lấy lông, da, sữa, thịt  
-Chúng ta có cần bảo vệ thú nuôi hay không? Làm thế nào để bảo vệ chúng?
*GV kết luận: Thú nuôi đem lại nhiều ích lợi. Chúng ta phải bảo vệ chúng bằng cách: cho ăn đầy đủ , giữ môi trường sạch sẽ, thoáng mát, tiêm thuốc phòng bệnh. 
-Hoạt động 3: Trò chơi : Ai là hoạ sĩ 
+Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học.
+Cách tiến hành: 
-Yêu cầu các nhóm thảo luận, chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích để vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó.
-Sau 5 phút, yêu cầu các nhóm dán hình vẽ lên bảng – cử đại diện nhóm giới thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ.
-GV tổ chức cho HS nhận xét, tuyên dương những nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ đẹp, vẽ nhanh làm nhóm hoạ sĩ.
 CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
-Yêu cầu HS nêu lại các ghi nhớ trong SGK. 
-Dặn dò HS sưu tầm tranh ảnh về thú rừng chuẩn bị cho bài sau.
* Nhận xét tiết học
-HS làm việc theo nhóm. 
+Mỗi Hs giới thiệu về một con vật cho các bạn trong nhóm nghe 
-Đẻ con , có 4 chân, có lông.
-Cơ thể thú có xương sống.
-Đại diện các nhóm trả lời, các HS khác nhận xét, bổ xung.
-Các nhóm thảo luận, trả lời vào giấy.
-Các nhóm lần lượt kể 
-HS lắng nghe.
-Chúng ta cần phải bảo vệ thú nuôi.
-Các nhóm thảo luận, chọn 1 con vật, vẽ hình, tô màu, chú thích các bộ phận cơ thể.
-Các nhóm dán kết quả trên bảng. Mỗi nhóm cử đại diện lên giới thiệu về con vật được vẽ.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 27.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Tổ chức sinh hoạt Đội.
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1:
Sơ kết lớp tuần 27:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Có nhiều cố gắng trong học tập
-Nề nếp:
+Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt
+Truy bài đầu giờ nghiêm túc
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
-Tuyên dương: 
3.Công tác tuần tới:
-Khắc phục hạn chế tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-Oân tập môn Tiếng Việt .
*Hoạt động 2:
Sinh hoạt Đội:
-Oân lại nghi thức đội viên
-Học dấu hiệu đi đường
- Ôn bài múa tập thể
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
-Thực hiện.
 KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
..
.
..
KÍ DUYỆT CỦA TỔ KHỐI
.
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 27(7).doc