Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 30 (39)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 30 (39)

Tập đọc - Kể chuyện

GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc Việt Nam đối với các nước khác.

 2.Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ là tên riêng nước ngoài, biết đọc ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu.

 3.Thái độ: Giáo dục HS tình đoàn kết với các nước trên thế giới.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK

 - HS : SGK

III. Hoạt động dạy- học:

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 30 (39)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 30
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
gặp gỡ ở lúc-xăm-bua
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc Việt Nam đối với các nước khác.
 2.Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ là tên riêng nước ngoài, biết đọc ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tình đoàn kết với các nước trên thế giới.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK	
 - HS : SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS đọc bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”.Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 3.2.Hướng dẫn luỵên đọc:
a/ Đọc mẫu
b/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Theo dõi, sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng
- Giúp HS hiểu các từ chú giải cuối bài
- Đọc bài trong nhóm
- Thể hiện đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài
 3.3. Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Đến thăm một trường Tiểu học ở Lúc - xăm - bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị? 
+ Câu 2: Vì sao các bạn 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam?
+ Câu 3: Các bạn HS Lúc- xăm- bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam? 
+ Cuộc chia tay lưu luyến như thế nào?
+ Câu 4: Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này? 
+ Bài văn cho ta biết điều gì?
 ý chính: Bài nói lên cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ, thú vị của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường Tiểu học ở Lúc- xăm- bua, thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc.
 3.4.Luyện đọc lại:
- Cho HS luyện đọc lại đoạn 3
- Hướng dẫn cách đọc 
- Cho HS đọc theo nhóm đôi
- Gọi HS đọc thi trước lớp
- Nhận xét, biểu dương những em đọc tốt.
 3.5.Kể chuyện
1. Giao nhiệm vụ
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý SGK kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của em.
2. Hướng dẫn kể chuyện
- Gợi ý HS kể câu chuyện theo lời một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam (kể khách quan như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ ấy và kể lại)
- Cho HS kể theo nhóm đôi
- Thi kể từng đoạn và cả câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét, biểu dương những em kể tốt
4.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà tập kể lại câu chuyện .
- Lớp trưởng bá cáo sĩ số
- 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Nối tiếp đọc 3 đoạn trước lớp
- Nêu cách đọc
- 3 em đọc tiếp nối 3 đoạn
- Giải nghĩa từ
- Đọc bài theo nhóm 3
- 2 nhóm thể hiện đọc trước lớp
- Nhận xét
- Đọc đồng thanh cả bài
- 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm, quan sát tranh(SGK)
+ Tất cả lớp 6A đều giới thiệu mình bằng tiếng Việt, giới thiệu những vậưt đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được.
- Đọc thầm đoạn 2 + 3
+ Vì cô giáo của các bạn đã từng ở Việt Nam nên dạy học trò nói tiếng Việt, kể những điều tốt đẹp ở Việt Nam.
+ Các bạn muốn biết các bạn Việt Nam học những môn gì, thích bài hát nào, chơi trò chơi gì?
+ Các bạn đứng trong làn tuyết bay mù mịt vẫy tay chào lưu luyến cho đến khi xe chúng tôi khuất hẳn.
+ Tự phát biểu những suy nghĩ của mình.
- Trả lời
- 2 em đọc ý chính
- Luyện đọc đoạn 3
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm đôi
- 3 em đọc thi trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 em giỏi kể mẫu trước lớp
- Nhận xét
- Kể chuyện theo nhóm đôi
- Thi kể chuyện trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Toán
luyện tập
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Củng cố về cộng các số có năm chữ số. Giải bài toán có lời văn có hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
 2.Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập thành thạo.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng lớp vẽ sẵn hình chữ nhật (bài tập 2)	
 - HS : Bảng con
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập
 Đặt tính rồi tính: 
 18257 + 54439 = 72696
 35046 + 26734 = 61780
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 3.2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:Tính
- Cho HS nêu yêu cầu và làm vào bảng con
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và quan sát hình vẽ 
- Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật
 A B
 D D 
17 kg
Bài 3: Nêu bài toán và giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Con: | | ? kg 
 Mẹ : | | | | 
4.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Về nhà làm bài tập trong VBT
- Hát
- 2 em lên bảng đặt tính rồi tính
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách đặt tính và cách tính
- Làm bài vào bảng con
+
52379
+
29107
+
 93959
38421
34693
 6041
90800
63800
100000
- Nêu cách tính tổng của nhiều số
- Làm bài vào SGK
- 3 em lên bảng chữa bài
+
23154
 +
46215
 +
53028
32028
 4072
18436
17209
19360
 9127
72391
69647
80591
- 1 em đọc bài toán, quan sát hình vẽ trên bảng
- Nhắc lại
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm bài tập
- Nhận xét
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(6 + 3) x 2 = 18(cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
6 x 3 = 18(cm2)
 Đáp số: - CV:18 cm.
 - DT :18 cm2.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát sơ đồ tóm tắt bài tập
- Dựa vào tóm tắt đặt đề toán
- Nhận xét
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm bài tập
- Nhận xét
Bài giải
Mẹ nặng số ki-lô-gam là:
17 x 3 = 51(kg)
Cả hai mẹ con nặng số ki-lô-gam là:
17 + 51 = 68(kg)
 Đáp số: 68 kg.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Chiều
Luyện toán
luyện tập
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Củng cố về cộng các số có năm chữ số. Giải bài toán có lời văn có hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
 2.Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập thành thạo.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập
II. Đồ dùng dạy - học:
III.Hoạt động dạy - học:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: KT bài làm ở nhà.
 - Kiểm tra VBT HS làm ở nhà.
2. Luyện tập: (VBT trang 68)
Bài 1: Tính
- 1 HS nêu YC, lớp nêu cách thực hiện
- Lớp làm VBT, 2 HS làm trên bảng lớp
- Lớp chữa bài. 
Bài 2: Tính
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt (VBT):
Bài 4: 
a/ Tính chu vi HCN
b/ Tính diện tích HCN
-1HS nêu YC bài tập, HS lớp nêu cách thực hiện. HS làm bài VBT, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
.
- HS nêu YC bài, cách làm, tự làm bài VBT. 1 HS giải bài trên bảng lớp.
Bài giải
Chiều bán được là :
200 x 4 = 800 (l)
Sáng và chiều bán được là :
200 + 800 = 1000 (l)
 Đáp số : 1000 lít.
- HS nêu YC bài, cách làm, tự làm bài VBT. 1 HS giải bài trên bảng lớp.
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là :
12 : 3 = 4 (cm)
a/ Chu vi hình chữ nhật là :
(12 + 4) x 2 = 32 (cm)
b/ Diện tích hình chữ nhật là :
12 x 4 = 48 (cm2)
 Đáp số: a/ 32 cm. 
 b/ 48 cm2.
3. Củng cố:
- YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập
- Nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại ND.
4. Dặn dò :
- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau
Tiếng việt
 Luyện viết: gặp gỡ ở lúc-xăm-bua
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Viết đúng chính tả 1 đoạn bài Gặp gỡ Lúc - xăm - bua.
 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả , đúng mẫu chữ cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. 
 3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn chữ , giữ vở. 
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ viết đoạn luyện viết 
III. Hoạt động dạy - học:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn viết 
- 2 HS đoạn luyện viết, lớp đọc thầm
2. HD viết: ( Bảng phụ )
Bài: Gặp gỡ Lúc - xăm - bua
- HD HS viết chữ viết hoa, các tiếng viết khó
- Đọc bài viết
- Luyện viết trên bảng con
- Nêu cách viết đúng
- Sửa lỗi viết sai.
- HS đọc thầm bài viết
- Viết bài vào vở 
- GV theo dõi, nhắc nhở và giúp đỡ HS khi viết
3. Chấm chữa bài
- Thu chấm 6 - 7 bài
- Viết bài vào vở ô li (Vở ôn luyện)
4. Củng cố:
- YC HS nêu ND bài viết
- Nhận xét, đánh giá giờ luyện viết
5. Dặn dò:
- Nhắc HS học ở nhà
- 2 HS nêu
- Nghe, thực hiện.
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Toán
phép trừ các số trong phạm vi 100 000
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Biết cách thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000.
 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt tính và cách tính, kĩ năng giải bài toán liên quan đến phép trừ.
 3.Thái độ: Có hứng thú, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ, phấn màu	
 - HS : Bảng con
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính: 
 93959 + 6041 = 100000 
 29107 + 34693 =63800
- Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 3.2.Giới thiệu phép trừ: 
85674 - 58329
- Yêu cầu HS đọc phép tính và nhận xét các chữ số trong mỗi số. 
- Hướng dẫn đặt tính rồi tính
- Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm ra giấy nháp
 -
85674
58329
27345
Vậy 85674 - 58329 = 27345
- Yêu cầu nhắc lại cách đặt tính và cách tính
 3.3. Thực hành:
 Bài 1: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 63780 - 18546
 91462 - 53406
49283 - 5765
Bài 3: 
- Cho HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
4.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà làm bài trong VBT.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- 2 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 2em đọc phép tính
- Nhận xét ( số bị trừ và số trừ đều là số có năm chữ số)
- Làm bài ra giấy nháp
- 1 em lên bảng làm bài 
- Nhận xét
- 2 em nhắc lại cách đặt tính và cách tính
- Đọc thầm yêu cầu bài tập
- Làm bài vào SGK
- 3 em lên bảng chữa bài
 -
92896
 -
73581
 -
32484
65748
36029
 9177
27148
37552
23307
- Nêu yêu cầu bài 2, nhắc lại cách đặt tính và cách tính
- Làm bài vào bảng con
- 3 em lần lượt lên bảng chữa bài
 -
63780
 -
91462
 -
49283
18546
53406
 5765
45234
38056
43518
- 1 em đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Làm bài vào vở,1em lên bảng chữa bài
Bài giải
Quãng đường chưa giải nhựa là:
25850 - 9850 = 16000 (m)
16000 m = 16 km
 Đáp số: 16 km.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Luyện từ và câu
Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? Dấu hai chấm
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? Biết cách dùng dấu hai chấm.
 2.Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng dấu câu và dấu  ...  4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- Hai đội tham gia trò chơi
- Cả lớp nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Toán
luyện tập
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Biết trừ nhẩm các số tròn chục, tròn nghìn.Củng cố trừ các số có năm chữ số.Giải bài toán bằng phép trừ về số ngày trong tháng
 2.Kĩ năng: Vận dụng vào làm bài tập
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ, phấn màu.	
 - HS : Bảng con
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS làm bài tập 2(trang 158)
- Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 3.2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Tính nhẩm
- GV hướng dẫn cách nhẩm
 90000 - 50000 = ?
Nhẩm: 9 chục nghìn - 5 chục nghìn 
 = 4 chục nghìn
Vậy: 90000 - 50000 = 40000 
Bài 2:Đặt tính rồi tính
81981 - 45245
86296 - 74951
 65900 - 245
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
Tóm tắt
Có : 23560 lít mật ong
Bán : 21800 lít mật ong
 Còn lại : ... ít?
Bài 4: Hãy nêu tên 4 tháng mỗi tháng đều có 30 ngày
4.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách nhẩm
- Nêu miệng kết quả tính
- Nhận xét
 60000 - 30000 = 30000
100000 - 40000 = 60000
 80000 - 50000 = 30000
100000 - 70000 = 30000
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào bảng con
- 3 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
-
81981
 -
86296
 -
65900
45245
74951
 245
36736
11345
65655
- 1 em đọc bài toán
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Làm bài vào vở
- 1em lên bảng chữa bài 
- Nhận xét
Bài giải
Trại nuôi ong đó còn lại số lít mật ong là:
23560 - 21800 = 1760 (lít)
 Đáp số : 1760 lít mật ong
- Nêu yêu cầu bài tâp
- Nêu miệng các tháng có 30 ngày 
- Nhận xét
Đó là các tháng sau: 
( tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11)
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tập viết
ôn chữ hoa u
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa U thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng Uông Bí và câu ứng dụng với chữ cỡ chữ nhỏ.
 2.Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch.
 3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Mẫu cứ U, từ ứng dụng Uông Bí	
 - HS : Bảng con
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con 
- Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 3.2.Hướng dẫn tập viết:
a/ Luyện viết chữ hoa
- Cho HS quan sát mẫu chữ U, B, D, 
- Yêu cầu HS nêu cách viết
- Viết mẫu lên bảng, cho HS quan sát, vừa viết vừa nêu lại cách viết
- Cho HS luyện viết chữ hoa vào bảng con
- Quan sát, sửa lỗi HS viết chưa đúng
b/ Luyện viết từ ứng dụng
- Cho HS đọc từ ứng dụng
- YC HS viết từ ứng dụng ra bảng con
c/ Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi HS nêu nghĩa 
- Cho HS tập viết chữ Uốn, Dạy vào bảng con
d/Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Quan sát, giúp đỡ những em viết yếu
đ/ Chấm, chữa bài: 
- Chấm 6 bài, nhận xét từng bài
4.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà viết bài.
- Hát
- 2 em lên bảng viết
- Nhận xét
Tr, Trường Sơn
- Lắng nghe
- Quan sát chữ mẫu, nhận xét và nhắc lại cách viết .
- Quan sát, lắng nghe
- Viết chữ hoa vào bảng con
- Đọc từ ứng dụng
- Viết từ ứng dụng ra bảng con
- Đọc câu ứng dụng
Uốn cây từ thuở cây non
Dạy con từ thuở con còn bi bô.
- Nêu ý nghĩa từ ứng dụng
ý nghĩa: Cây non còn mềm dễ uốn, cha mẹ dạy con từ nhỏ mới hình thành thói quen tốt.
- Viết bài vào vở tập viết
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tự nhiên và Xã hội
sự chuyển động của Trái đất
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết sự chuyểh động của Trái đẫt xung quanh mình nó và xung quanh mặt trời.
 2.Kĩ năng: Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Quả địa cầu.	
 - HS :
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Trái Đất có hình gì? Hãy chỉ cực Bắc, cực Nam, Bắc và Nam bán cầu, Xích đạo trên quả địa cầu
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 3.2.Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm
- Chia lớp làm 4 nhóm
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 (SGK) và trả lời câu hỏi
+ Trái đất quay theo hướng nào? 
- Yêu cầu các nhóm thưc hành quay quả địa cầu
- Mời đại diện các nhóm quay quả địa cầu
- Nhận xét
Kết luận: Trái đất quay quanh mình nó theo hướng ngược kim đồng hồ - nhìn từ (Bắc cực xuống)
3.3. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp
+ Mục tiêu: Biết Trái Đất vừa quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh mặt trời
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 chỉ chuyển động của Trái Đất, trả lời câu hỏi:
+ Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? 
3.4.Hoạt động 3: Chơi :Trái đất quay
+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn bài
- Cho HS chơi trò chơi theo nhóm 2
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho tiến hành trò chơi. 
4.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Hát
- 2 em trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hành theo nhóm 4
- Quan sát hình 1SGK, trả lời câu hỏi
+ Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.
- Thực hành quay quả địa cầu
- Đại diện các nhóm quay quả địa cầu
- Các nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe.
- Làm vệc theo cặp,
- Quan sát tranh trong SGK, chỉ chuyển động của Trái đất, trả lời câu hỏi(SGK)
+ 2 chuyển động, vừa quay quanh mình nó vừa quay quanh mặt trời.
- Tham gia trò chơi theo nhóm 2, một em đóng làm mặt trời, một em đóng làm Trái đất
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Toán
luyện tập chung
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 100 000.
 2.Kĩ năng: Biết vận dụng làm bài tập.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ, phấn màu	
 - HS :Bảng con
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập 
Đặt tính rồi tính: 
 81981- 45245 = 36736
 65900 - 245 = 65655
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 3.2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và nêu cách nhẩm
Bài 2: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu và tự làm bài
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán và nêu cách làm bài
4.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5.Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà làm bài 3 vào vở.
- Hát
- 2 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS nêu YC BT, lớp nêu cách làm
- Nêu miệng kết quả tính
- Nhận xét
40000 + 30000 + 20000 = 90000
40000+ (30000 + 20000) = 40000 + 50000 = 90000
60000 - (20000 + 10000) = 60000 - 30000 = 30000
60000 - 20000 - 10000 = 30000
- 1 HS nêu YC BT, lớp nêu cách làm
- Làm bài vào vở
- 3 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
-
35820
 -
92684
 -
57370
25079
45326
 6821
10741
47358
50549
- 1 HS nêu YC BT, lớp nêu cách làm
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp quan sát và nhận xét.
Bài giải
Mua một cái com pa hết số tiền là:
10000 : 5 = 2000( đồng)
Mua ba cái com pa phải trả số tiền là:
2000 x 3 = 6000( đồng)
Đáp số: 6000 đồng
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tập làm văn
viết thư
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Biết viết một bức thư ngắn cho bạn nhỏ ở nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
 2.Kĩ năng: Biết trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng, thể hiện tình cảm của người viết thư.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tình đoàn kết với thiếu nhi nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng lớp viết gợi ý viết thư như trong SGK, giấy khổ to viết trình tự bức thư 
 - HS : Phong bì thư, tem thư, giấy rời để viết thư.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS đọc bài văn : Kể về một trận thi đấu thể thao. 
- Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 3.2.Hướng dẫn viết thư:
Đề bài: Viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 câu) cho bạn nước ngoài để làm quen để bày tỏ tình thân ái.
- Hướng dẫn HS
- Cho HS đọc câu hỏi gợi ý trên bảng
+ Lý do để em viết thư cho bạn là gì? 
+ Nội dung bức thư phải thể hiện điều gì? 
- Cho HS đọc trình tự một bức thư trên giấy khổ to 
- Yêu cầu HS viết vào giấy rời
- Mời một số em trình bày trước lớp
- Nhận xét, sửa chữa
- Hướng dẫn HS viết phong bì thư và dán tem, cho lá thư vào phong bì thư để gửi cho bạn .
4.Củng cố:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5.Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà viết lại bức thư.
- Hát
- 3 em đọc bài văn , cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc đề bài
- Nêu yêu cầu của đề bài
- 2 em đọc câu hỏi gợi ý 
+ Viết thư cho một bạn nước ngoài giúp em hiểu thêm về nước bạn. Người bạn đó có thể em biết qua đọc báo, xem truyền hình, 
+ Mong muốn được làm quen với bạn. Bày tỏ tình thân ái.
- Đọc trình tự bức thư trên giấy khổ to gắn trên bảng
- Viết bài vào giấy trình bày bài trước lớp
- Nhận xét
- Viết phong bì thư, dán tem, cho lá thư vào phong bì thư để gửi cho bạn
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Luyện đọc
bé thành phi công
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài.
 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 3. Thái độ: Có ý thức vươn lên, chăm chỉ trong học tập. 
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ viết bài luyện đọc
III. Hoạt động dạy - học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài.
- 2 HS đọc 
- Luyện đọc nối tiếp cá nhân. 
- Nêu cách đọc đúng
- Luyện đọc theo nhóm đôi, giải nghĩa từ SGK
- Thi đọc giữa các nhóm
- Kết hợp trả lời câu hỏi (SGK)
- HS nêu
- 2 HS nối tiếp đọc cả bài
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- 2 HS Nhắc lại ND bài
2. HD đọc: ( Bảng phụ )
a. Bài: Bé thành phi công..
- HD HS đọc, tìm hiểu ND bài:
b. Đọc nối tiếp từng câu
- Sửa lỗi phát âm
c. Đọc nối tiếp đoạn
d. Luyện đọc cả bài.
đ. Gợi ý HS nêu ND bài.
e. Luyện đọc lại:
4. Củng cố:
- YC HS nêu ND bài đọc
- Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc
5. Dặn dò:
- Nhắc HS học ở nhà
- Nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 ki 2 tuan 30.doc