Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 32 (5)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 32 (5)

Toán

 bài toán liên quan đến rút về đơn vị (Tiếp theo)

I.Mục tiêu:

 - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị; BTCL: Bt1,2,3

III. Hoạt động dạy- học:

1.Kiểm tra bài cũ:

+ GV kiểm tra VBT

- Nhận xét, cho điểm.

2Bài mới:

 3.1.Giới thiệu bài

 3.2.Hướng dẫn giải bài toán:

Tóm tắt

35 lít : 7 can

 10 lít : . can?

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 612Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 32 (5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Toán
 bài toán liên quan đến rút về đơn vị (Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 - Biết giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị; BTCL: Bt1,2,3 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ GV kiểm tra VBT
- Nhận xét, cho điểm.
2Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài
 3.2.Hướng dẫn giải bài toán:
Tóm tắt
35 lít : 7 can
 10 lít : ... can?
- Lập kế hoạch giải bài toán
+ Tìm số lít mật ong trong mỗi can
+ Tìm số can chứa 10 lít mật ong
- Thực hiện kế hoạch giải bài toán
- Trình bày bài giải
.
 c.Thực hành:
Bài 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu và nêu tóm tắt bài bài toán 
Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu và nêu tóm tắt bài bài toán 
Bài 3:Tính giá trị của biểu thức xem cách làm nào đúng, cách làm nào sai?
3.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà làm bài trong VBT.
- Lắng nghe
- 1 em đọc bài toán
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Nêu kế hoạch giải bài toán
- Nêu cách trình bày bài giải
- Nhận xét
- Nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- 1 em đọc bài toán 
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Tự làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
- Đọc thầm bài toán 2 tự giải vào giấy nháp
- 1 em lên bảng chữa bài
- 1 em nêu yêu cầu bài tập, nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức
- Làm bài vào SGK
- Lần lượt lên bảng chữa bài
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Đạo đức
Bài: VẤN ĐỀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
I / Mục tiờu : -Mụi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe . Học sinh biết bảo vệ mụi trường để mụi trường khụng bị ụ nhiễm . Cú thỏi độ phản đối những hành vi phỏ hoại mụi trường sống 
GDHS ý thức bảo vệ mụi trường.
 	II /Đồ dựng dạy học : ô Tranh ảnh về mụi trường 
 	III/Cỏc hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 1. Ổn định lớp: 
 2.Bài mới: 
ê Hoạt động 1 Bỏo cỏo kết quả điều tra . 
- Yờu cầu lớp vẽ tranh mụ tả mụi trường nơi em đang sống ? 
-Mời lần lượt từng em mụ tả lại bức tranh mụi trường em vẽ .
- Theo em nơi mỡnh đang sống cú phải là mụi trường trong sạch khụng ?
-Em đó tham gia vào cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường sạch đẹp như thế nào ? 
- Giỏo viờn lắng nghe nhận xột và bổ sung nếu cú .
ê Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhúm . 
-Yờu cầu cỏc nhúm mỗi nhúm trao đổi bày tỏ thỏi độ đối với cỏc ý kiến do giỏo viờn đưa ra và giải thớch .
-Lần lượt nờu cỏc ý kiến thụng qua phiếu như trong sỏch giỏo viờn .
-Mời đại diện từng nhúm lờn trả lời trước lớp trước lớp . 
-Nhận xột đỏnh giỏ về kết quả cụng việc của cỏc nhúm .
* Giỏo viờn kết luận theo sỏch giỏo viờn .
*Củng cố dặn dũ :
-Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
-Giỏo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- Lớp làm việc cỏ nhõn .
- Nhớ hỡnh dung lại mụi trường nơi mỡnh đang ở để vẽ tranh .
-Lần lượt từng em lờn giới thiệu bức tranh của mỡnh trước lớp .
- Tự nờu lờn nhận xột về mụi trường nơi đang ở 
- Giữ vệ sinh chung , khụng xả rỏc bừa bói 
-Cỏc em khỏc lắng nghe nhận xột và và bổ sung .
- Bỡnh chọn em vẽ và cú những việc làm tốt 
-Lớp chia ra từng nhúm và thảo luận theo yờu cầu của giỏo viờn .
-Lần lượt cỏc nhúm cử đại diện lờn giải quyết và nờu thỏi độcủa nhúm mỡnh cho cả lớp cựng nghe .
-Cỏc nhúm khỏc theo dừi và nhận xột ý kiến nhúm bạn .
-Lớp bỡnh chọn nhúm cú cỏch giải quyết hay và đỳng nhất .
-Về nhà học thuộc bài và ỏp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
Mĩ thuật
Xẫ DÁN HèNH DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiờu:
- Hs nhận biết được hỡnh dỏng của người đang hoạt động.
- Biết cỏch xộ dỏn hỡnh người.
- Nặn được hỡnh người đang hoạt động
- HSKG: Hỡnh xộ dỏn cõn đối tạo được dỏng đang hoạt động
II. Chuẩn bị: 
 - Sưu tầm tranh ảnh về hỡnh dỏng người	
III. Cỏc hoạt động dạy học:
- Kiểm tra đồ dựng học vẽ.
- Bài mới
1- Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột
- Gv cho hs xem 1 số dỏng người
 + Cỏc nhõn vật đang làm gỡ?
 + Động tỏc của từng người như thế nào?
- Gv gọi 1 số hs làm 1 vài dỏng như đi, nhảy, đỏ búng
2- Hoạt động 2: Cỏch vẽ 
- Chọn dỏng người để vẽ.
- Vẽ phỏc hỡnh người thành cỏc dỏng đi, đứng, chạy
- Vẽ chi tiết cho hoàn chỉnh
- Vẽ thờm cỏc hỡnh ảnh khỏc như mang cặp, quả banh, hoạ
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs quan sỏt 1 số dỏng người.
- Gv quan sỏt, gợi ý hs vẽ.
4-Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- Gv chọn 1 số bài để hs cựng xem. 
 +Em cú nhận xột gỡ ?
 + Em thớch bài nào nhất? Vỡ sao?
- Gv nhận xột, đỏnh giỏ
* Qua bài học này cỏc em sẽ ỏp dụng và những bài học về vẽ tranh theo đề tài thiếu nhi vui chơi, sõn trường em giờ ra chơi sẽ giỳp cỏc diễn tả dỏng người sinh động hơn.
IV. Dặn dũ:
- Hoàn thành xong bài ở nhà
Tập đọc
cuốn sổ tay
I.Mục tiêu:
- Biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cac nhõn vật.
- nắm được cụng cụ của sổ tay; biết cỏch xử dụng đỳng: khụng tự tiện xem sổ tay của người khỏc (Trả lời được cỏc CH trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bản đồ thế giới để chỉ các nước có trong bài.Hai cuốn sổ tay có ghi chép	
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS nối tiếp đọc bài: Người đi săn và con vượn. Trả lời câu hỏi về nội dung bài
2Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2.Hướng dẫn luỵên đọc:
a/ Đọc mẫu
b/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Theo dõi, sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng
- Giúp HS hiểu các từ chú giải cuối bài
- Đọc bài trong nhóm
- Thể hiện đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài
3.3. Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Thanh dùng sổ tay để làm gì? 
+ Câu 2: Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong cuốn sổ tay của Thanh? 
+ Câu 3: Vì sao Lân khuyên Tuấn không tự ý xem sổ tay của bạn? 
ý chính: Bài văn cho ta thấy công dụng của cuốn sổ tay và không được tự ý xem sổ tay của bạn.
3.4. Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn đọc phân vai theo nhóm 4
- Mời 2 nhóm thi đọc phân vai trước lớp
- Nhận xét, biểu dương những em đọc tốt
3.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà đọc bài.
- 3 em đọc bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc từng câu trước lớp
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn trước lớp
- Nêu cách đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đoạn 1
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- Đọc bài theo nhóm đôi
- 2 nhóm thể hiện đọc trước lớp
- Nhận xét
- 2 em đọc cả bài
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Đọc thầm toàn bài
+ Thanh dùng cuốn sổ tay để ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.
+ Có những điều rất lí thú như: tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất.
+ Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. Trong sổ tay người ta có thể chỉ ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết. Người ngoài tự ý đọc là tò mò, thiếu lịch sự.
- 2 em đọc ý chính
- Đọc phân vai ( người dẫn chuyện, Lân, Tùng, Thanh)
- 2 nhóm thi đọc phân vai trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Chính tả (Nghe - Viết)
ngôi nhà chung
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hình thức văn xuôi
- Làm đỳng BT(2) a / b
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng lớp viết bài tập 2a	
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy nháp các từ
- Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
 21.Giới thiệu bài: 
a/ Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc mẫu bài chính tả
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? 
+ Những việc chung mà mọi DT phải làm là gì? 
- Yêu cầu đọc thầm bài và tập viết những từ ngữ dễ viết sai ra giấy nháp.
b/ Đọc cho viết bài vào vở
- Đọc soát lại bài
c/ Chấm, chữa bài:
- Chấm 7 bài, nhận xét từng bài
 3.2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống l hay n?
- Cho HS nêu yêu cầu và tự làm bài tập
Bài 3a: Đọc và chép lại câu văn sau:
- Đọc cho HS viết ra giấy nháp, trên bảng lớp
3.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Hát
- 2 em lên bảng viết
- Lớp viết vào giấy nháp
rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
+ Là Trái Đất
+ Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật.
- Đọc thầm bài chính tả, tập viết những chữ dễ viết sai
- Viết bài vào vở
- Soát lại bài
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập
- 1 em đọc đoạn văn
- Làm bài vào vở bài tập
- 1 em lên bảng chữa bài
Đáp án: 
nương đỗ, nương ngô, lưng đeo gùi
Tấp nập, làm nương, vút lên
- Đọc lại đoạn văn
- 1em đọc yêu cầu bài tập và câu văn
- 1 em lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy nháp
Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
người đi săn và con vượn
I/ Mục tiờu. 
 Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: giết hại thỳ rừng là tội ỏc; cần cú ý thức bảo vệ mụi trường (trả lời được cỏc CH1,2,4,5)
- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo lời của bỏc thợ săn, dựa theo tranh minh họa (SGK); HSKG biết kể lại chuyện theo lời của bỏc thợ săn. 
* Các kĩ năng sống cơ bản.
- Xác định giá trị;- Thể hiện sự cảm thông
II/ Đồ dựng dạy-học. - Tranh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Bài hát trồng cây’. Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2.Hướng dẫn luỵên đọc:
a/ Đọc mẫu
b/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Theo dõi, sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng
- Giúp HS hiểu các từ chú giải cuối bài
- Đọc bài trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài
3.3. Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? 
+ Câu 2: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? 
+ Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ quá thương? 
- Giảng từ: “ bùi nhùi ”
+ Câu 4: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì? 
+ Câu 5: Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? 
ý chính: Câu chuyện giúp ta hiểu một điều:giết hại thú rừng là tội ác. Mỗi người phải có ý thức bảo vệ môi trường.
3.4. Luyện đọc lại:
- Đọc lại đoạn 2
- Hướng dẫn đọc  ... người.
- Nặn được hỡnh người đang hoạt động
- HSKG: Hỡnh xộ dỏn cõn đối tạo được dỏng đang hoạt động
II. Chuẩn bị: 
 - Sưu tầm tranh ảnh về hỡnh dỏng người	
III. Cỏc hoạt động dạy học:
- Kiểm tra đồ dựng học vẽ.
- Bài mới
1- Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột
- Gv cho hs xem 1 số dỏng người
 + Cỏc nhõn vật đang làm gỡ?
 + Động tỏc của từng người như thế nào?
- Gv gọi 1 số hs làm 1 vài dỏng như đi, nhảy, đỏ búng
2- Hoạt động 2: Cỏch vẽ 
- Chọn dỏng người để vẽ.
- Vẽ phỏc hỡnh người thành cỏc dỏng đi, đứng, chạy
- Vẽ chi tiết cho hoàn chỉnh
- Vẽ thờm cỏc hỡnh ảnh khỏc như mang cặp, quả banh, hoạ
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs quan sỏt 1 số dỏng người.
- Gv quan sỏt, gợi ý hs vẽ.
4-Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- Gv chọn 1 số bài để hs cựng xem. 
 +Em cú nhận xột gỡ ?
 + Em thớch bài nào nhất? Vỡ sao?
- Gv nhận xột, đỏnh giỏ
* Qua bài học này cỏc em sẽ ỏp dụng và những bài học về vẽ tranh theo đề tài thiếu nhi vui chơi, sõn trường em giờ ra chơi sẽ giỳp cỏc diễn tả dỏng người sinh động hơn.
IV. Dặn dũ:
- Hoàn thành xong bài ở nhà
Tập đọc
cuốn sổ tay
I.Mục tiêu:
- Biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cac nhõn vật.
- nắm được cụng cụ của sổ tay; biết cỏch xử dụng đỳng: khụng tự tiện xem sổ tay của người khỏc (Trả lời được cỏc CH trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bản đồ thế giới để chỉ các nước có trong bài.Hai cuốn sổ tay có ghi chép	
III. Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS nối tiếp đọc bài: Người đi săn và con vượn. Trả lời câu hỏi về nội dung bài
2Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2.Hướng dẫn luỵên đọc:
a/ Đọc mẫu
b/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Theo dõi, sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng
- Giúp HS hiểu các từ chú giải cuối bài
- Đọc bài trong nhóm
- Thể hiện đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài
3.3. Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Thanh dùng sổ tay để làm gì? 
+ Câu 2: Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong cuốn sổ tay của Thanh? 
+ Câu 3: Vì sao Lân khuyên Tuấn không tự ý xem sổ tay của bạn? 
ý chính: Bài văn cho ta thấy công dụng của cuốn sổ tay và không được tự ý xem sổ tay của bạn.
3.4. Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn đọc phân vai theo nhóm 4
- Mời 2 nhóm thi đọc phân vai trước lớp
- Nhận xét, biểu dương những em đọc tốt
3.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà đọc bài.
Chính tả (Nghe - Viết)
ngôi nhà chung
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hình thức văn xuôi
- Làm đỳng BT(2) a / b
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng lớp viết bài tập 2a	
III. Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy nháp các từ
- Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
 21.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
a/ Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc mẫu bài chính tả
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? 
+ Những việc chung mà mọi DT phải làm là gì? 
- Yêu cầu đọc thầm bài và tập viết những từ ngữ dễ viết sai ra giấy nháp.
b/ Đọc cho viết bài vào vở
- Đọc soát lại bài
c/ Chấm, chữa bài:
- Chấm 7 bài, nhận xét từng bài
 3.2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống l hay n?
- Cho HS nêu yêu cầu và tự làm bài tập
Bài 3a: Đọc và chép lại câu văn sau:
- Đọc cho HS viết ra giấy nháp, trên bảng lớp
3.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài.
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị 
- Biết tớnh giỏ trị của biểu thức số. BTCL: BT 1,2,3; 
II. Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: 
 .2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán sau đó tự làm 
Bài 2: 
Đọc yêu cầu nêu tóm tắt và làm bài tập 
HS làm bài rồi chữa bài 
Bài 3: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào?
- Yêu cầu HS quan sát và nhẩm kết quả.
- Cho HS chơi trò chơi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà làm lại bài.
Luyện từ và câu
đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm
I.Mục tiêu:
 - Tỡm và nờu được tỏc dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1) 
 - Điền đỳng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thớch hợp (BT2) 
 - Tỡm được bộ phận cõu trả lời cho cõu hũi Bằng gỡ? (BT3)
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở bài tập 1, bảng phụ viết nội dung bài tập 2
III. Hoạt động dạy- học:
1Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS làm miệng bài tập 1, 3 tiết trước
- Nhận xét, cho điểm
2Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: 
 2..2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn (SGK). Cho biết mỗi dấu hai chấm được dùng làm gì?
- Hướng dẫn làm bài
Kết luận: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó.
Bài 2: Trong mẩu chuyện SGK có một số ô trống được đánh số thứ tự. Theo em ô nào cần điền dấu chấm, ô nào cần điền dấu hai chấm?
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn và xác định điền dấu câu
Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “bằng gì?”
3Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà làm lại bài.
Tập viết
ôn chữ hoa x
I.Mục tiêu:
- Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dũng) Đ,T (1 dũng) viết đỳng tờn riờng Đồng Xuõn (1 dũng), Và cõu ứng dụng: Tốt gỗ... hơn đẹp người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. Đồ dựng dạy học:
	- Mẫu chữ viết hoa X.
- Tờn riờng Đồng Xuõn và cõu ứng dụng trờn dũng kẻ ụ li.
III. Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con 
+ Nhắc lại câu ứng dụng 
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 2.2.Hướng dẫn tập viết:
a/ Luyện viết chữ hoa
- Giới thiệu chữ hoa Đ, X, T
- Cho HS quan sát chữ mẫu, yêu cầu nhận xét
- Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu cách viết
b/ Luyện viết từ ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng 
- Hướng dẫn cách viết
c/ Luyện viết câu ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng
 - Giúp HS hiểu ý nghĩa của câu ứng dụng 
d/ Hướng dẫn viết vào vở
- Nêu yêu cầu viết, nhắc nhở cách cầm bút, tư thế ngồi viết đúng
- Cho HS viết bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ những em viết yếu
đ/ Chấm, chữa bài: 
- Chấm 5 bài, nhận xét từng bài
3.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà viết bài ở nhà.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn
Nói, viết về bảo vệ môi trường
I.Mục tiêu
- Biết kể lại một việc tốt đó làm bảo vệ mụi trường dựa theo gợi ý (SGK).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 cõu) kể lại việc làm trờn.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Một số bức tranh về bảo vệ môi trường. Viết các gợi ý ra bảng phụ.	
III. Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS nêu các biện pháp để bảo vệ môi trường
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: 
 2.2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường 
- Gọi HS đọc các gợi ý a, b trên bảng phụ
- Giới thiệu một số tranh về hoạt động bảo vệ môi trường. Yêu cầu nhận xét từng bức tranh
- Cho HS chọn đề tài để kể
- Cho kể theo nhóm đôi
- Mời một số em kể trước lớp
- Nhận xét, biểu dương những em kể tốt
Bài 2: Viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên.
- Yêu cầu HS ghi lại những điều vừa kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn
- Quan sát, giúp đỡ những em yếu
- Mời một số em trình bày bài viết trước lớp
- Nhận xét sửa cho HS về cách dùng từ, viết câu, sử dụng dấu câu,...
- Chấm một số bài làm tốt 
- Nhận xét.
3.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà làm lại bài.
Tự nhiên và Xã hội
năm, tháng, và mùa
I.Mục tiêu:
 - Biết được một năm trờn trỏi đất cú bao nhiờu thỏng, bao nhiờu ngày và mấy mựa.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Các hình SGK trang122, 123. Phiếu bài tập cho HĐ 1	
 III. Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm kế tiếp nhau?
+ Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: 
 3.2.Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi trong phiếu bài tập
- Mời đại diện các nhóm trình bày
Kết luận:Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày, được chia làm 12 tháng
Khi chuyển động quanh Mặt Trời một vòng, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó 365 vòng.
3.3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp
- Yêu cầu quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý trong sách
- Cho HS tìm vị trí của Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trên quả địa cầu và nhận xét
( Việt Nam ở Bắc bán cầu, Ô-xtrây-li-a ở Nam bán cầu. Các mùa ở Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trái ngược nhau.)
Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
3.4. Hoạt động 3: Trò chơi “Xuân, Hạ, Thu, Đông”
- Qua trò chơi, HS biết được đặc điểm của bốn mùa.
- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi sau đó cho tiến hành trò chơi.
- GV làm trọng tài, chấm điểm, công bố đội thắng cuộc
3.Củng cố :
- Một năm cú mấy thỏng, mấy mựa? đú là những mựa nào?
- Nhắc HS về nhà học bài.
Toán
luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Biết tớnh giỏ trị của biểu thức số.
- Biết giải bài toỏn liờn quan rỳt về đơn vị
- BTCL: Bt1,3,4; HSKG làm thờm BT2
II. Hoạt động dạy- học:
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS chữa bài
- Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: 
 3.2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu và làm vở nhỏp
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức
- Làm bài ra vở nhỏp
- Lần lượt làm bài trên bảng
Bài 2(HSKG): 
 - 1 em đọc bài toán 
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Làm bài vào giấy nháp
- 1 em lên bảng chữa bài 
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán 
 - Đọc thầm bài toán 3
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
Bài 4: 
 - Đọc thầm bài toán
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình vuông
- Tự làm bài vào vở
- 1 em làm bài ra phiếu gắn lên bảng
 4.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà làm bài 
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 32
I. Nhận xét sinh hoạt lớp.
 II. Phương hướng tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(78).doc