Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 33 (2)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 33 (2)

 Môn : Tập đọc

Cóc kiện trời.

A. Tập đọc

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5 trong SGK

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/phút.

B. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK)

- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

+ HS khá, giỏi: Biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 33 (2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: / / 2010
Ngày dạy: / / 2010.
 Môn : Tập đọc
Cóc kiện trời.
A. Tập đọc
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5 trong SGK
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/phút.
B. Kể chuyện: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK)
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
+ HS khá, giỏi: Biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn.
III. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ cho bài tập đọc.
Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
20
5’
Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên gọi học sinh kể lại chuyện “Cuốn sổ tay” và trả lờùi câu hỏi về nội dung bài. 
Nhận xét.
B. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc 
Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó.
Giáo viên cho học sinh xem tranh minh hoa chủ điểm.
 Giáo viên đọc mẫu ( giọng kể khoan thai, hồi hộp, càng về sau càng khẩn trương, sôi động.)
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
Giáo viên gọi mỗi học sinh đọc nối tiếp các câu văn trong bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như :nắng hạn, khát khô, nổi giận, nhảy xổ, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng.
Giáo viên cho học sinh xem tranh minh hoạ.
 b) Luyện đọc từng câu : 
Giáo viên giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các câu. Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ : Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian.
Giáo viên cho học sinh đọc từng đoạn văn trong nhóm. Sau đó cho 1 học sinh đọc lại toàn bài. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học 
Giáo viên gọi học sinh đọc thầm từng đoạn văn và trả lời câu hỏi về nội dung bài ( Như sách giáo viên trang 234 ).
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
Mục tiêu : Học sinh thể hiện đọc đúng bài văn.
1. Giáo viên cho học sinh chia thành nhóm đọc theo kiểu phân vai.
2. Giáo viên cho một số học sinh thi đọc lại bài văn theo vai. 
3. Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tiết kể chuyện :
Giáo viên nêu nhiệm vụ : dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, nhớ và kể lại câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện.
Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện 
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài 
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và nêu vắn tắt nội dung từng tranh sau đó cho học sinh chọn vai kể của mình.
Giáo viên cho từng cặp học sinh kể theo tranh 
Giáo viên cho học sinh thi kể lại toàn chuyện trước lớp.
Giáo viên cùng học sinh nhận xét và chọn bạn kể hay nhất, cảm động nhất.
Củng cố dặn dò : 
Giáo viên cho một số học sinh nói lại nội dung truyện 
Giáo viên nhắc học sinh về nhà kể lại câu chuyện.
3 học sinh kể lại chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
Học sinh đọc tiếp nối từng câu lần lượt cho đến hết bài.
Học sinh đọc từng câu theo hình thức nhóm 2 luân phiên nhau.
Học sinh đọc luân phiên từng đoạn văn đến hết bài.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
 Học sinh đọc theo vai
2 Học sinh đọc 
Học sinh đọc.
Học sinh trả lời.
Học sinh kể.
Học sinh kể.
 Ngày soạn: / / 2010
Ngày dạy: / / 2010.
Môn : Tập đọc
 Mặt trời xanh của tôi 
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ.
+ HS khá giỏi: Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm.
III. Các hoạt động trên lớp :
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
5’
A Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên gọi 3 học sinh nối tiếp nhau mỗi em kể lại 1 đoạn chuyện “ Cóc kiện trời ” theo lời của một nhân vật trong truyện.
B. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc 
Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó.
Giáo viên giới thiệu bài.
 Giáo viên đọc mẫu ( giọng đọc tha thiết, trìu mến )
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
Giáo viên gọi mỗi học sinh đọc nối tiếp các câu văn trong bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như : tiếng thác, đổ về, thảm cỏ, lá che, mặt trời, ngời ngời.
Luyện đọc từng câu : 
Giáo viên giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ. 
Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới : cọ
Giáo viên cho học sinh đọc từng khổ thơ. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học 
Giáo viên gọi học sinh đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài ( Như sách giáo viên trang 239 ).
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ 
Mục tiêu : Học sinh thể hiện đọc đúng và thuộc bài thơ.
1. Giáo viên cho 2 học sinh đọc bài thơ.
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
3. Giáo viên cho học sinh thi đọc bài thơ và nhắc lại nội dung bài thơ.
4. Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
Củng cố dặn dò : 
Giáo viên nhận xét tiết học 
Giáo viên dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ 
3 học sinh kể lại chuyện 
Học sinh đọc tiếp nối từng câu lần lượt cho đến hết bài.
Học sinh đọc từng câu theo hình thức nhóm 2 luân phiên nhau.
Học sinh đọc luân phiên từng khổ thơ đến hết bài.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
2 học sinh đọc.
Học sinh đọc và học thuộc lòng.
Ngày soạn: / / 2010
Ngày dạy: / / 2010.
 Chính tả
 Bài : Cóc kiện trời 
I). Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 3b
II). Chuẩn bị:
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to viết sẳn nội dung BT 3a.
III). Các hoạt động dạy – học.
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30
5’
 A. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các từ : Vừa vặn, dùi trống, về, dịu giọng.
B Dạy bài mới :
Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh viết chính tả : 
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Mục tiêu : Giúp cho học sinh xác định cách trình bày và viết đúng đoạn văn.
1. Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
2. Giáo viên cho 2 học sinh đọc lại đoạn văn.
3. Giáo viên hỏi : những từ ngữ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao ? 
3. Giáo viên cho học sinh tự viết vào bảng con các từ khó như : các tên riêng của các nhân vật, chữ đứng đầu đoạn, đầu câu.
 Hoạt động 2 : Đọc cho học sinh chép bài vào vở 
 Mục tiêu : Học sinh viết chính xác các từ khó và trình bày đúng theo quy định. 
1. Giáo viên cho học sinh viết 
2. Đọc lại cho học sinh dò.
 Chấm chữa bài
Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.
Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 b : đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á.
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài làm 
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng viết lại tên các nước. Sau đó giáo viên chốt về cách viết hoa tên nước ngoaì.
Giáo viên cho học sinh sửa bài theo lời giải đúng.
Bài tập 3 b : Điền vào chỗ trống :
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài 
Giáo viên cho 4 học sinh lên bảng sửa bài.
Củng cố – dặn dò :
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài chính tả.
Giáo viên nhận xét tiết học. 
Học sinh viết bảng con.
2 học sinh đọc.
Học sinh trả lời.
Học sinh viết từ khó vào bảng con.
Học sinh viết vào vở 
Học sinh tự đổi vở và sửa bài.
Học sinh nêu.
Học sinh thực hiện vào vở bài tập. 2 học sinh lên sửa bài.
 Học sinh đổi vở sửa bài.
Học sinh làm bài vào vở bài tập.
Học sinh lên bảng sửa bài 
 Ngày soạn: / / 2010
Ngày dạy: / / 2010.
Môn : Chính tả
 Bài : Quà của đồng nội
I). Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2b. Tốc độ cần đạt 70 chữ/15 phút.
II). Chuẩn bị:
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to viết sẳn nội dung BT 3a.
III). Các hoạt động dạy – học.
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
5’
Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên cho học sinh viết tên 5 nước Đông Nam Á
 B Dạy bài mới :
Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài học.
Hướng dẫn học sinh viết : 
 Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Mục tiêu : Giúp cho học sinh nắm hình thức của đoạn văn :
Giáo viên đọc đoạn viết sau đó cho 2 học sinh đọc 
 Giáo viên cho học sinh tự viết ra những từ mình cho là khó để không phải mắc lỗi khi viết bài.
 Hoạt động 2 : Học sinh viết bài vào vở.
 Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt và viết chính xác các từ khó trong bài viết.
Giáo viên cho học sinh viết.
 2. Đọc lại cho học sinh dò.
 3. Chấm chữa b ... át cả.
Tìm số bóng đèn còn lại trong kho.
Giáo viên có thể cho học sinh nhận xét hai cách làm và lựa chọn cách làm hay nhất. 
B.Củng cố – dặn dò:
Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì?
Nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000
Học sinh nêu miệng.
Học sinh làm bài vào vở bài tập.
Học sinh làm bài vào vở bài tập.
Học sinh đổi vở sửa bài.
Học sinh đọc.
Học sinh phân tích đề bài 
Học sinh làm bài vào vở bài tập.
Học sinh nhận xét.
Học sinh trình bày.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Môn : Toán 
 Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) 
I). Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết).
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
II). Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu bảng phụ.
HS: sách giáo khoa.
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
4’
4’
Kiểm tra bài cũ
 Chữa bài 4
Nhận xét.
2. Bài mới:
Bài tập 1 : 
Giáo viên cho học sinh nêu miệng. Tính nhẩm 
Giáo viên cho học sinh ghi nhanh kết quả tính nhẩm vào vở bài tập.
Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính.
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng sửa bài và nêu thuật tính khi sửa bài.
Giáo viên cho học sinh sửa bài vào vở.
Bài tập 3 : Tìm x.
Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp thực hiện vào bảng con.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc tìm thừa số và tìm số hạng chưa biết.
Bài tập 4 : Giải toán.
Giáo viên cho học sinh đọc đề toán.
Giáo viên gọi 1 học sinh nêu cách thực hiện.
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 5 : Xếp hình.
Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ dụng cụ học toán để xếp hình theo yêu cầu.
Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng xếp hình theo mẫu.
Củng cố:
Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì?
Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000 ( tt )
Học sinh nêu miệng.
Học sinh ghi.
Học sinh làm bài vào vở bài tập.
4 học sinh lên bảng sửa bài. Học sinh đổi vở sửa bài.
2 học sinh lên bảng làm bài.cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
Học sinh đổi vở sửa bài.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài vào vở bài tập.
Học sinh đổi vở sửa bài.
Học sinh xếp hình.
1 học sinh lên bảng xếp hình.
Học sinh trình bày.
Môn: Thủ công 
Bài 18 : Làm quạt giấy tròn 
 Tiết 34
I). MỤC TIÊU:
- HS biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật.
- HS thích làm đồ chơi.
II) CHUẨN BỊ:
Mẫu cáùch Làm quạt giấy tròn.
Tranh qui trình cách Làm quạt giấy tròn.
Giấy thủ công, màu, kéo
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
30’
4’
1’
A. Bài mới:
Hoạt động 1 : Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn.
Mục tiêu : Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn.
Giáo viên gọi 2 học sinh nêu lại các bước làm quạt giấy tròn.
Giáo viên hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn.
Hoạt động 2 : Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn.
Mục tiêu : Học sinh thực hành đúng các thao tác kĩ thuật
Giáo viên cho học sinh thực hiện làm quạt giấy tròn theo các bước đã nêu trong quy trình.
Giáo viên theo dõi để giúp đỡ học sinh thực hiện sản phẩm.
Giáo viên nhắc nhở thêm : Để làm được chiếc quạt tròn và đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp cần miết kĩ và thật thẳng. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp chính giữa. Ki dán, cần bôi hồ mỏng và đều.
Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
Giáo viên đánh giá sản phẩm đẹp và tuyên dương những bạn làm đẹp.
Củng cố : 
Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của học sinh.
Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị giấy thủ công để trang trí quạt giấy tròn kì sau.
Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Trưng bày sản phẩm
Học sinh nêu.
Học sinh thực hiện.
Học sinh trưng bày sản phẩm.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Môn Tự nhiên xã hội
 Các đới khí hậu 
I.Mục tiêu : 
 Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: Nhiệt đới, ơn đới, hàn đới.
II. Đồ dùng dạy học :
Quả địa cầu
Các hình trong SGK trang 124, 125
III. Các hoạt động dạy và học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
30’
5’
1. Bài mới
Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp 
Mục tiêu : Học sinh kể tên được các đới khí hậu trên trái đất.
 Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong sách giáo khoa trang 124 và trả lời câu hỏi.
Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu
Kể tên các đới khí hậu từ Bắc bán cầu đến Nam bán cầu 
Giáo viên kết luận : Như sách giáo viên trang 146.
Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm 
Mục tiêu : Học sinh biết chỉ trên địa cầu các đới khí hậu và nêu được các đặc điểm chính của các đới khí hậu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm vị trí các đới khí hậu.
Giáo viên cho học sinh thực hiện chỉ các đới khí hậu trong nhóm sau đó lên chỉ trên lớp với quả địa cầu lớn.
Giáo viên kết luận : Trên trái đất, những nơi nằm gần xích đạo thì càng nóng, ở xa xích đạo thì càng lạnh. Nhiệt đới thì nóng quanh năm, ôn đới ôn hoà có đủ bốn mùa, hàn đới rất lạnh. Ở hai cực của trái đất quanh năm nước đóng băng.
Hoạt động 3 : trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu
Mục tiêu : Giúp học sinh nắm vững các đới khí hậu trên trái đất.
Giáo viên cho học sinh thực hiện như sách giáo viên trang 147.
Giáo viên nhận xét trò chơi.
 Củng cố và dặn dò:
Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì?
Nhận xét.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Bề mặt Trái Đất
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Học sinh thực hành
Học sinh thảo luận cả lớp.
Học sinh trình bày.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Môn Tự nhiên xã hội
 Bề mặt trái đất 
I.Mục tiêu : 
 - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
- Nói tên và chỉ được trên lược đồ 
II. Đồ dùng dạy học :
 Hình ảnh trong sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy và học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
30’
4’
1’
1. Bài mới
Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp. 
Mục tiêu : Học sinh nhận biết lục địa và đại dương 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong sách giáo khoa trang 126 sau đó chỉ cho học sinh biết đâu là nước, đâu là đất trong hình.
Giáo viên kết hợp với tranh ảnh minh hoạ chỉ cho học sinh biết thế nào là lục địa, thế nào là đại dương.
Giáo viên kết luận : Như sách giáo viên trang 149.
Hoạt động 2 Làm việc theo nhóm 
Mục tiêu : Học sinh biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới và chỉ bản đồ chính xác.
Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm : Có mấy châu lục ? Có mấy đại dương ? Chỉ và nêu vị trí của nước ta trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào ?
Giáo viên cho các nhóm trình bày.
Giáo viên kết luận : Trên thế giới có 6 châu lục : Châu Á, châu Aâu, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương và châu Nam cực. Có 4 đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Aán Độ Dương và Bắc Băng Dương.
Hoạt động 3 : ( Củng cố ) Trò chơi tìm vị trí các châu lục và đại dương.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi theo gợi ý của sách giáo viên trang 149.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Hoạt động 4: ( dặn dò)
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Bề mặt lục địa
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung
Học sinh thực hiện trò chơi.
Học sinh trình bày.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Tiết sinh hoạt chủ nhiệm
Tuần 33
I Mục tiêu
HS tự nhận xét tuần 33
Rèn kĩ năng tự quản. 
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
- Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp.
- Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật.
2. Những tổng kết tuần qua:
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ.
 Lớp tổng kết :
Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.
Trật tự:
Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng.
Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc.
Vệ sinh:
Vệ sinh cá nhân tốt
Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. 
 - Khắc phục hạn chế tuần qua.
Thực hiện thi đua giữa các tổ.
Đảm bảo sĩ số chuyên cần.
Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm.
 * Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết.
 * Ăn chín uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp.
 * Phòng tránh tai nạn thương tích và té nước và H1N1.
* Thực hiện tốt An tồn giao thông
Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần.
Văn nghệ, trò chơi:
Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. 
Tổ trưởng chuyên mơn duyệt
Phĩ Hiệu trưởng chuyên mơn duyệt
An Thạnh , ngày.. tháng.. năm 2010
Tổ trưởng
An Thïnhngày.. tháng.. năm 2010
Phĩ Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 tuan 33 CKTKNS 3 cot.doc