Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 34 (2)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 34 (2)

Tập đọc – Kể chuyện

Sự tích chú Cuội cung trăng

I. Mục đích yêu cầu :

 A. Tập đọc :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 B. Kể chuyện :

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý SGK.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài đọc.

- Bảng viết sẵn câu; đoạn văn luyện đọc.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 34 (2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện
Sự tích chú Cuội cung trăng
I. Mục đích yêu cầu :
 A. Tập đọc :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 B. Kể chuyện :
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý SGK.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa bài đọc.
Bảng viết sẵn câu; đoạn văn luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học :
Tập đọc
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2 HS. 
-Nhận xét – cho điểm.
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:” Sự tích chú Cuội cung trăng”
2.Luyện đọc. 
GV đọc toàn bài.
Đọc nối tiếp từng câu.
 *Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
* Kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc câu; đoạn. 
Đọc từng đoạn trong nhóm.
3.Tìm hiểu bài. 
+ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? 
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
 + Thuật lại những chuyện xảy ra với vợ chú Cuội ?
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
+ Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? Chọn một ý em cho là đúng.
4.Luyện đọc lại: 
GV đọc diễn cảm một đoạn. 
Cho HS đọc theo vai. 
 - GV nhận xét, khen ngợi
- 2 HS đọc thuộc lòng bài Mặt trời xanh của tôi và trả lời câu hỏi. 
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu.
*lăn quay, quăng rìu, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững..
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý.
Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của một phú ông, được phú ông gả con cho.
Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên.
Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng.
Học sinh thảo luận, trao đổi về lí do chọn ý a, b, c. các em có thể chọn ý a, c với các lý do: 
+ Sống trên cung Trăng, chú Cuội rất buồn vì nhớ nhà. Trong tranh, chú ngồi bó gối, vẻ mặt rầu rĩ.
+ Chú Cuội sống trên cung trăng rất khổ vì mọi thứ trên mặt trăngrất khác Trái Đất. Chú cảm thấy rất cô đơn, luôn mong nhớ Trái Đất 
HS nghe.
HS phân vai thi đọc. 
Vài HS thi đọc đoạn. 
Kể chuyện
*Dựa vào gợi ý hãy kể lại từng đoạn câu chuyện.
*HS tập kể từng đoạn câu chuyện
-1HS đọc gợi ý SGK
-1em kể mẫu đoạn 1
-Từng cặp HS tập kể.
-Ba HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn câu chuyện. 
-1em giỏi kể lại câu chuyện.
-GV nhận xét, khen.
- HS kể mẫu đoạn 1. 
- HS kể theo cặp. 
- 3HS thi nhau kể nối tiếp trước lớp.
- 1 HS kể cả câu chuyện. 
Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học. 
- Về nhà luyện đọc và xem lại bài. Hãy kể câu chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị bài “Mưa”
- HS nghe
Toán
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tt)
I/ MỤC TIÊU :
Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000. 
Giải được bài toán bằng hai phép tính. 
Bài tập cần làm : bài 1 ; bài 2 ; bài 3 ; bài 4 (cột 1, cột 2).
BT dành cho HSKG : bài 4 (cột 3, cột 4)
II/ CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ viết BT 3 ; 4.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo ) 
Hướng dẫn thực hành: 
*Bài 1: Tính nhẩm: 
GV gọi HS đọc yêu cầu. 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài.
 -Giáo viên cho lớp nhận xét 
*Bài 2: Đặt tính rồi tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu. 
Cho học sinh làm bài.
-Lần lượt 4 em lên bảng giải.
-GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
GV nhận xét.
*Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên cho học sinh làm bài.
-Lớp thảo luận nhóm bốn.
-Đại diện nhóm trình bày bài giải.
-Giáo viên nhận xét
* Bài 4: HS nêu yêu cầu bài. 
Cho học sinh làm bài. 
Nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò :
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
*Bài 1:
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài. 
*Bài 2:
-HS nêu 
-Học sinh làm bài
-HS thi đua sửa bài
a) 998
 5002 
 6000
 3058
 6
 18348
b) 8000
 - 25
 7975 
 5749
 4
 22996
c) 5821
 + 2934
 125 
 8880
10712 4
 27 2678
 31
 32
 0
29999 5
 49 5999
 49
 49
 4 
*Bài 3:
-HS đọc 
+ Một cửa hàng có 6450l dầu, đã bán được số dầu đó. 
+ Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu lít dầu. 
Bài giải
Số lít dầu cửa hàng đã bán là : 
6450 : 3 = 2150 (l dầu)
 Số lít dầu cửa hàng còn lại là:
 6450 – 2150 =4300 (l dầu)
*Bài 4 : Viết chữ số thích hợp vào ô trống
-HS làm bài – nêu miệng. 
Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011
Chính tả (Nghe - viết)
Thì thầm
I/ Mục tiêu :
Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. 
Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT2). 
Làm đúng BT 3a, b. 
II/ Chuẩn bị : 
Bảng phụ ghi bài tập 3b. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : 
GV cho học sinh viết các từ học sinh còn sai ở tiết trước. 
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết 
Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Bài thơ trên có mấy khổ ?
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
+ Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật nào ?
 + Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai. 
GV đọc chính tả. 
GV chấm – nhận xét. 
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
*Bài tập 2: 
*Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh đọc tên Đông Nam Á 
-Giáo viên giới thiệu: Đây là các nước láng giềng của nước ta, cùng ở trong khu vực Đông Nam Á
+ Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào?
-Cho HS làm bài vào vở.. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po 
 * Bài tập 3b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Một ông cầm hai cây sào 
 Đuổi đàn cò trắng chạy vào trong hang.
(Là cầm đũa và cơm vào miệng.)
Nhận xét 
4.Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Hát
Học sinh cả lớp viết vào bảng con. 
Học sinh nghe. 
2 học sinh đọc
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Bài thơ trên có 2 khổ 
Các chữ đứng đầu câu, đầu đoạn, và các tên riêng.
Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật gió, lá, cây, hoa, ong bướm, trời, sao
Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao thì thầm với nhau.
Học sinh viết vào bảng con
HS viết vào vở
*Bài 2:
Nhớ và viết lại tên một số nước Đông Nam Á vào chỗ trống:
Đông Nam Á gồm mười một nước là: Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po
-Tên riêng nước ngoài được viết hoa chữ đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối.
- HS làm bài. 
Bài 3: Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm. Giải câu đố:
-Cho HS làm bài vào vở bài tập
Toán
Ôn tập về đại lượng
I/ MỤC TIÊU :
Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). 
Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học. 
 Bài tập cần làm : bài 1 ; bài 2 ; bài 3 ; bài 4.
II/ CHUẨN BỊ :
Cân đĩa ; các quả cân : 100g , 200g, 500g. 
Bảng phụ ghi bài tập 4. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng 
Hướng dẫn thực hành: 
*Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Giáo viên nhận xét
*Bài 2: Quan sát hình vẽ dưới đây rồi trả lời câu hỏi. 
Quả cam cân nặng bao nhiêu gam ? 
Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam ? 
Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam bao nhiêu gam ? 
*Bài 3: 
GV gọi HS đọc yêu cầu phần a. 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài.
GV gọi HS đọc yêu cầu phần b.
Quan sát 2 hình vẽ và trả lời. 
Giáo viên nhận xét.
*Bài 4 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
-Lớp thảo luận nhóm bốn
-Đại diện nhóm trình bày bài giải.
Giáo viên cho học sinh nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
*Bài 1:
HS đọc 
Khoanh vào B. 703cm
*Bài 2:
Quả cam cân nặng 300g. 
Quả đu đủ cân nặng 700g.
Quả đu đủ nặng hơn quả cam 400g.
*Bài 3:
Gắn thêm kim phút vào các đồng hồ. 
Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng. 
Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút?
Lan đi từ nhà đến trường hết 15 phút. 
*Bài 4:
HS đọc 
+ Bình có 2 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Bình mua bút chì hết 2700 đồng. 
+ Hỏi Bình còn lại bao nhiêu tiền ? 
Bài giải
Số tiền Bình có là : 
2000 Đáp số: 1300 đồng
Tự nhiên và xã hội
Bề mặt lục địa
I/ MỤC TIÊU :
Nêu được đặc điểm của bề mặt lục địa. 
II/ CHUẨN BỊ:
Các hình trang 128, 129 trong SGK. 
Tranh, ảnh suối, sông, hồ. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Khởi động : 
2.Bài cũ: Bề mặt Trái Đất 
Quan sát em thấy quả địa cầu có những màu gì ?
Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu ?
Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất ?
Có mấy châu lục ? 
Có mấy đại dương ? 
Nhận xét 
3.Các hoạt động :
*Giới thiệu bài: Bề mặt lục địa 
*Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
+ Mô tả bề mặt lục địa
Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp 
Giáo viên cho lớp nhận xét.
*Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi ... tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
*Bài 1: HS đọc 
HS làm bài
+ Diện tích hình A là 8cm2
+ Diện tích hình B là 10cm2
+ Diện tích hình C là 18cm2
+ Diện tích hình D là 8cm2
*Bài 2: HS đọc 
+ Hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 9cm. Hình vuông có cạnh 9cm. 
a)Tính chu vi mỗi hình. So sánh chu vi hai hình đó.
b)Tính diện tích mỗi hình. So sánh diện tích hai hình đó. 
Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật là : 
 (12 + 6) 2 = 36 (cm)
 Chu vi hình vuông là : 
9 4 = 36 (cm)
Chu vi hình chữ nhật bằng chu vi hình vuông.
b) Diện tích hình chữ nhật là : 
12 6 = 72 (cm)
Diện tích hình vuông là : 
 9 9 = 81 (cm)
Diện tích hình chữ nhật (hình vuông) bé hơn (lớn hơn) diện tích hình vuông (hình chữ nhật). 
*Bài 3:
Tính diện tích hình H có kích thước ghi trên hình vẽ: 
Bài giải
Diện tích hình H là:
3 3 + 6 6 = 45 ( cm2 )
Đáp số: 45cm2
Tự nhiên và xã hội
Bề mặt lục địa (tt)
I/ MỤC TIÊU : 
Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. 
II/ CHUẨN BỊ:
Các hình trang 130, 131 trong SGK.
 Tranh, ảnh về đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Khởi động : 
2.Bài cũ: Bề mặt lục địa 
Mô tả bề mặt lục địa
Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?
Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ?
Nhận xét 
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Bề mặt lục địa ( tiếp theo ) 
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130, thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Núi
Đồi
Độ cao
Cao
Thấp
Đỉnh
Nhọn
Tương đối tròn
Sườn
Dốc
Thoai thoải
Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày trước lớp
Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét 
*Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao, có đỉnh nhọn và có sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải.
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau:
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp
Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét 
*Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bang phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. 
4.Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 69 : Ôn tập và kiểm tra HKII. 
Hát
Học sinh quan sát, thảo luận và hoàn thành bảng
Đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình. 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi
Giống nhau: cùng tương đối bằng phẳng.
Khác nhau: Cao nguyên: cao, đất thường màu đỏ ; đồng bằng: thấp hơn, đất màu nâu.
Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình. 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Tập làm văn
Vươn tới các vì sao. 
Ghi chép sổ tay 
I/ Mục tiêu : 
Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. 
Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. 
II/ Chuẩn bị :
Ảnh minh hoạ từng mục trong bài Vươn tới các vì sao. Thêm hình ảnh minh hoạ gần với hoạt động chinh phục vũ trụ của các nhân vật được nêu tên trong SGK.
Cuốn sổ tay nhỏ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
 2.Bài cũ : 
Giáo viên cho học sinh đọc trong sổ tay ghi chép những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-môn
Giáo viên nhận xét
3.Bài mới :
Giới thiệu bài: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay 
Hoạt động 1: Nghe và nói lại. 
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
-Giáo viên cho học sinh quan sát từng ảnh minh hoạ (tàu vũ trụ Phương Đông 1, Am-xtơ-rông, Phạm Tuân)
Yêu cầu học sinh đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ.
Giáo viên yêu cầu học sinh lắng nghe bài, ghi ra nháp những nội dung chính, ghi lại chính xác những con số, tên riêng, sự kiện
Giáo viên đọc bài với giọng chậm rãi, tự hào
Đọc xong từng mục, Giáo viên hỏi học sinh:
+ Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ trụ thành công có tên gì ?
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1 ?
+ Ai là người bay trên con tàu đó ?
+ Con tàu đã bay mấy vòng quanh Tr
+ Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai ? Vào ngày nào?
+ Con tàu nào đã đưa Am-xtơ-rông lên mặt trăng?
 + Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ ?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu nào ? Vào năm nào ?
 -Giáo viên đọc lại lần thứ 3, cho học sinh theo dõi, bổ sung các thông tin
Giáo viên cho học sinh hỏi đáp theo cặp.
Hoạt động 2: Viết lại thông tin. 
Cho HS ghi vào sổ tay những ý vừa nêu ở BT1. 
Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
Giáo viên chấm điểm một số bài viết, nhận xét về các mặt:
+ Nội dung: nêu được ý chính, viết cô đọng, ngắn gọn.
+ Hình thức: trình bày sáng tạo, rõ.
4.Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
Hát
Học sinh đọc 
Ghi lại nội dung chính của từng mục trong bài Vươn tới các vì sao
Học sinh quan sát 
Học sinh đọc
Học sinh lắng nghe
-HS theo dõi bài.
Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ trụ thành công có tên là tàu Phương Đông 1
Ngày 12 – 4 – 1961, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1
Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là người bay trên con tàu đó
Con tàu đã bay 1vòng quanh Trái Đất
Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông vào ngày 21 – 7 – 1969 
Con tàu A-pô-lô đã đưa nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông lên mặt trăng 
Anh hùng Phạm Tuân là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ 
Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên Xô vào năm 1972
Học sinh theo dõi
Học sinh hỏi –đáp. 
Cá nhân
Lớp nhận xét.
Tập viết
Ôn chữ hoa : A, M, N, V(Kiểu 2)
I. Mục đích yêu cầu:
Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2) : A, M (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng: “Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ A, M, N, V (kiểu 2) viết hoa.
Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ li. 
Tập viết 3. Bảng con, phấn. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
Kiểm tra 2 HS.
 - Nhận xét – cho điểm
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2.Hướng dẫn viết trên bảng con.
Tìm các chữ hoa có trong bài. 
*GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết A, M, N, V 
Cho HS viết vào bảng con các chữ : A, M, N, V 
-Nhận xét – hướng dẫn thêm.
*Gọi HS đọc từ ứng dụng.
GV giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa. 
Cho HS viết vào bảng con: An Dương Vương. 
-Nhận xét
*Gọi HS câu ứng dụng.
-Giảng giải câu ứng dụng. 
Cho HS viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ 
-Nhận xét
3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
-GV nêu yêu cầu bài viết.
-Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút.
-Chấm, nhận xét bài viết của HS.
4.Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. 
Về nhà viết tiếp những phần chưa hoàn thành và viết tiếp phần luyện viết.
- 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Phú Yên 
* Các chữ hoa có trong bài : A, M, N, V 
- HS nhắc lại cách viết. 
* HS đọc : An Dương Vương
- HS viết bảng con: An Dương Vương. 
* HS đọc: Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ 
- HS viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ. 
- HS viết vào vở.
Chữ A, M (kiểu 2): 1 dòng chữ nhỏ
 N, V (kiểu 2): 1 dòng chữ nhỏ.
Tên riêng An Dương Vương: 1 dòng chữ nhỏ.
Câu ứng dụng: 1 lần cỡ cnhỏ.
Toán:
Ôn tập về giải toán
I/ MỤC TIÊU :
 -Biết giải bài toán bằng hai phép tính. 
Bài tập cần làm : bài 1 ; bài 2 ; bài 3.
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi BT 1, 2, 3. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Ôn tập về giải toán 
Hướng dẫn thực hành: 
*Bài 1 : GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Một học sinh lên bảng giải.
 -Lớp làm bài vào vở
 -Nhận xét bài bạn.
*Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
 5 xe : 15 700kg muối
 2 xe : ..... kg muối ? 
-Thảo luận nhóm đôi
-Gọi 1 em lên bảng giải.
-Nhận xét bài bạn.
Giáo viên nhận xét.
*Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
42 cái cốc : 7 hộp
 4572 cái cốc : ... hộp ? 
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
Bài 1: HS đọc 
+ Một sợi dây dài 9135cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn thứ nhất dài bằng chiều dài sợi dây. 
+ Tính chiều dài mỗi đoạn dây. 
Bài giải
Chiều dài đoạn dây thứ nhất là : 
9135 : 7 = 1305 (cm)
Chiều dài đoạn dây thứ hai là : 
9135 – 1305 = 7830 (cm)
Đáp số: 7830cm 
Bài 2:
HS đọc 
+ Người ta dự định chuyển 15 700kg muối lên miền núi bằng 5 xe tải chở đều nhau, đợt đầu đã có 2 xe đã lên đường. 
+ Hỏi đợt đầu chở được bao nhiêu ki-lô-gam muối ? 
Bài giải
Số ki-lô-gam muối mỗi xe chở là : 
15 700 : 5 = 3140 (kg)
 Số ki-lô-gam muối 2 xe chở là :
 3140 2 = 6280 (kg)
Đáp số: 6280kg muối 
Bài 3: HS đọc 
+ Có 42 cái cốc như nhau được xếp vào 7 hộp. 
+ Hỏi có 4572 cái cốc cùng loại thì xếp 
Bài giải
Số cái cốc mỗi hộp có là : 
42 : 7 = 6 (cái cốc) 
Số hộp xếp được là : 
4572 : 6 = 762 (hộp)
Đáp số: 762 hộp 
Sinh hoaït taäp theå
Veà hoïc taäp :
Söï tieán boä trong hoïc taäp : 
Vieát chính taû :	
Laøm toaùn :	
Baûng nhaân :	
Chöõ vieát :	
HS chöa laøm baøi taäp, chöa hoïc baøi, vieát baøi ôû nhaø
Queân mang taäp, saùch, ñoà duøng hoïc taäp.
Vaán ñeà ñoàng phuïc : 	
Veà lao ñoäng :
Tröïc lôùp : 	
Queùt saân tröôøng :	
Bieän phaùp khaéc phuïc :
HS neâu yù kieán :
GV keát luaän, choïn bieän phaùp khaéc phuïc coù hieäu quaû nhaát.
Phöông höôùng tuaàn tôùi :
Nhaän xeùt chung giôø sinh hoaït
Duyeät cuûa Chuyeân moân

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34 CKTKN.doc