Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 (28)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 (28)

THỂ DỤC: TÂP HƠP HÀNG NGANG DÓNG HANG VÀ ĐI THEO NHỊP

1 - 4 HÀNG DỌC

 Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”

I. Mục tiêu:

- Biêt cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc. Biết cách và tham gia chơi đươc trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.

II. Chuần bị:

- Địa điểm + còi . Sân trương dọn vệ sinh sạch sẽ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 (28)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
 Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2011.
THỂ DỤC: TÂP HƠP HÀNG NGANG DÓNG HANG VÀ ĐI THEO NHỊP
1 - 4 HÀNG DỌC 
 Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
I. Mục tiêu:
- Biêt cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc. Biết cách và tham gia chơi đươc trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.
II. Chuần bị: 
- Địa điểm + còi . Sân trương dọn vệ sinh sạch sẽ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
 Thời gian
 Hoạt động của HS 
1. Phần mở đầu:
GV tập trung HS thành 4 hàng dọc, sau đó cho HS quay traí, quay phải.
GV phổ biến tổ chức HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp bài hát .
- GV nhận xét.
Phân công tổ nhóm luyện tập 
b.Phần cơ bản: Cho HS ôn tập
hàng ngang dóng hàng ,đi đều theo nhịp 1-4 hàng dọc mỗi đông tác thư hiện 1-2 lần )
Đi vượt chướng ngại vật:
Ôn theo đội hình hàng dọc ( GV chuẩn bị 1 số chướng ngại vật) Nhắc nhở HS chý ý trong học tập đề phòng chấn thương .
Tổ chức trò chơi “ Mèo bắt chuột”
3.Phần kết thúc:
- Tập hợp lớp
- GV và HS cùng hệ thống lại bài 
Nhận xét tiết học 
5 phút
15 phút
5 phút
5 phút
5 phút
HS khởi động cổ tay cổ chân.
Tổ trưởng điều khiển tập bài thể dục chung của lớp 2 (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. 
- Cả lớp cùng thực hiện theo yêu cầu của GV. Sau đó t/c cho HS ôn theo nhóm và cùng thi đua thực hiện.
Các nhóm nhận xét, tuyên dương.
HS thực hiện đi đều theo hàng dọc.
HS đi theo đội hình hàng dọc dưới sự điều khiển của GV để thực hiện đi vượt chướng ngại vật.
Đội hình vòng tròn 
Nghe và làm theo hiệu lệnh
Về nhà luyện tập thể dục thể thao
TOÁN: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
II. Chuẩn bị: - Nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
- Kiểm tra BT về nhà 
- Lên bảng sửa BT5.
-Nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ôn lại một số hình 
b. Hướng dẫn luyện tập thực hành:
 Bài 1:
Nêu yêu cầu bài toán 
Theo dõi nhận xét , giúp đỡ HS yếu.
-HS làm bảng con
Bài 2: Đọc YC và phân tích bài toán
- Bài toán cho biết gì?
-Vân tặng số bông hoa nghĩa là thế nào?
- Bài toán hỏi gì?
- GV tổ chức nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
Bài 4
 - Đọc yêu cầu
 - HS quan sát và tìm kết quả 
4. Củng cố: 
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
GV chuẩn bị 1 số thăm ghi các bài toán tìm 1 phần của 1 đơn vị theo nội dung bài học, HS xung phong bốc thăm và thực hiện giải đúng, giải nhanh.
5. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
3 HS lên bảng 
HS nhận xét – bổ sung.
 - HS đọc YC BT1 
a.Tìm của 12 cm; 18 kg; 10l
b. Tìm của 24 m; 30 giờ; 54 ngày
- Vân làm được 30 bông hoa.
- Nghĩa là Vân lấy số bông hoa của mình làm chia ra 6 phần và Vân tặng bạn 1 phần.
 -Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa?
- HS làm phiếu học tập 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc yêu cầu, trả lời
- Xung phong cá nhân. 
GV+ HS theo dõi cỗ vũ, nhận xét, bổ sung, tuyên dương
Chuẩn bị bài mới. Thực hiện các bài tập còn lại .
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc:
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời của người mẹ. Phát âm đúng các từ ngữ khó theo phương ngữ.
- Hiểu các từ ngữ mới: Khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của Hs phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS xác định được lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm được điều mình đã nói.
*GDKNS: Tự nhận thức giá trị cá nhân- Ra quyết định – Đảm nhận trách nhiệm. 
B. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh trong SGK theo đúng thứ tự v kể lại một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoa.
* HS khá, giỏi: Biết kể được toàn bộ câu chuyện.
II. Chuần bị:
- Tranh minh hoạ kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
- Đọc và TLCH bài : “Cuộc họp... chữ viết”. 
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Liên hệ thực tế lớp học về những việc làm giúp gia đình ghi đầu bài. 
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc mẫu lần 1:
- Hướng dẫn luyện đọc - k hợp giải nghĩa từ:
*Đọc nối tiếp câu.
GV nhận xét từng HS, uốn nắn 
kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ.
*Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa từ: 
Luyện đọc câu dài/ câu khó:
Chú ý: Đọc đúng các câu hỏi 
Kết hợp giải nghĩa từ mới:
Đăt câu với từ ngắn ngủn?
(Có thể đặt câu hỏi để rút từ:).
* Đọc đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
 *Hướng dẫn tìm hiểu bài
 HS đọc thầm đoạn 1, 2:
 - Nhân vật tôi trong truyện là ai?
- Cô giáo ra đề văn cho lớp thế nào?
- Vì sao Cô-li –a thấy khó viết bài tập làm văn này?
GV củng cố chuyển ý tìm hiểu tiếp:
Đoạn 3:
 Đọc thầm và TLCH: Thấy các bạn viết nhiều Cô- li- a đã làm cách nào để bài viết dài ra?
- Củng cố lại nội dung + GD 
- Vì sao mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiện?
-Tại sao Cô–li-a lại vui vẻ làm theo lời mẹ?
- GV củng cố lại nội dung.
- Qua bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
 TIÊT 2 
* Luyện đọc lại bài:
- Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân vật 
- Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt 
( Có thể cho HS sắm vai nhân vật)
KỂ CHUYỆN
Định hướng: Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện:
- Xếp các tranh vẽ theo nội dung câu chuyện “Bài tập làm văn” Câu chuyện trong SGK được yêu cầu kể lại bằng giọng kể của ai? (bằng lời của em)
- Thực hành kể chuyện
- Nhận xét tuyên dương, bổ sung.
- Cần cho HS bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt.
4. Củng cố:
Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươc bài học gì?
Em có thích bạn nhỏ trong câu truyện này không? Vì sao?
5. Dặn dò – Nhận xét:
- GV nhận xét chung giờ học
Hai hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
Mỗi HS đọc từng câu đến hết bài
- Mỗi em đọc 1 đoạn 
- Các nhó luyện đọc
- Đại diên nhóm thi đọc 
- Cơ-li-a 
- Em làm gì để giúp đỡ mẹ?
-Vì Cô-li-a 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng làm để viết thêm
-Vì chưa bao giờ phải giặt quầ áo,lần đầu mẹ bảo làm việc này.
 -Vui vẻ vì những việc này bạn đã nói trong bài TLV.
Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều mình đã nói tốt cho mình thi mình cần phải cố gắng làm cho bằng được
Đoạn 3 và 4
Nhóm 1 – 4
Nhóm 2 – 3. nhận xét, bổ sung, sửa sai.
-1 HS đọc
 3-4-2-1
-Bằng lời của em 
- Xung phong lên bảng kể theo tranh minh hoa. Nhận xét lời kể (không để lẫn lộn với lời của nhân vật)
HS kể theo y/c của GV 
- Lớp nhận xét – bổ sung
- HS trả lời
Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện.
Xem trước bài “ Ngày khai trường” 
 Thứ ba ngày 27 tháng 09 năm 2011
TẬP ĐỌC: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc bài văn nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Những kỷ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
- HS khá, giỏi thuộc một đoạn văn em thích.
II. Chuần bị:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu cần rèn đọc.
- Tranh minh hoạ bài dạy
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
- Đọc và TLCH bài : “Bài tập làm văn”. 
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu lần 1: - Hướng dẫn luyện đọc. Hướng dẫn đọc câu dài, câu khó, kết hợp giải nghĩa từ.
 * Đọc nối tiếp câu.
- GV nhận xét từng HS, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ.
* Đọc đoạn trước lớp. 
* Đọc đoạn trong nhóm.
* Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó, từ ngữ mới trong bài.
Đoạn 1: “Hằng nămquang đãng”
Đoạn 2: “Buổi mai hôm ấytôi đi học”
Đoạn 3: Còn lại
* Thi đọc giữa các nhóm
-Đọc nhóm đôi, trao đổi cách đọc theo dõi đúng, sai.
-Hai nhóm thi đua đọc đoạn.
-Đọc đồng thanh.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1:
- Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
- Tác giả đã so sánh những cảm giác của mình được nảy nở trong lòng với cái gì?
- Trong ngày tựu trường đầu tiên vì sao tác giả lại thấy mọi vật xung quanh có sự thay đổi lớn?
*GV chốt lại nội dung: Cậu HS bỡ ngỡ khi thấy mọi điều đều khác. 
- Chuyển ý: Đọc và tìm hiểu tiếp đoạn 3
-Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngơ, rụt rè của đám học trò mới?
*Luyện đọc lại:
-1 HS khá đọc diễn cảm toàn bài 
-GV gọi HS tự chọn đoạn văn mình thích thể hiện giọng đọc diễn cảm. Nêu nguyên nhân mình thích khổ thơ đó.
Học thuộc lòng: Một đoạn văn mà em thích ( gọi HS xung phong)
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
 4. Củng cố:
5. Dặn dò - Nhận xét:
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS lắng nghe.
-HS theo di
-Mỗi HS đọc từng câu nối tiếp 
- HS luyện đọc đoạn
- Các nhóm luyện đọc 
- Đại diên nhóm thi đọc 
- Chọn nhóm, chọn đọan
- Nhóm đôi, theo dõi lẫn nhau
- Nhóm 2 và nhóm 4 thi đua 
- Cả lớp một lần
- HS đọc thầm
-Vào cuối thu khi lá ngoài đường rụng nhiều 
giống như mấy cánh hoa mĩm cười dưới bầu trời quang đãng
- HS trả lời
-HS trả lời tự do
-Đứng nép bên người thân đi nhẹ.. như những cánh chim nhìn quãng trời rộng muốn bay 
-1 HS đọc 
- Lớp theo dõi , nhận xét.
-4 HS 
- Đọc bài nhiều lần – TLCH.
- Thực hiện theo lời dặn của GV
TOÁN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ số
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở các lượt chia).
- Biết tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của 1 số.
II. Chuần bị:
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
- Kiểm tra BT về nhà 
- Nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài học.
b. Hướng dẫn HS:
 GV nêu Bài toán: Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà?
 Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con gà chúng ta phải làm gì?
- HS lên bảng viết phép tính 96 : 3 và HS suy nghĩ tự tìm kết quả của phép tính và nêu cách thực hiện
- GV củng cố và hướng dẫn HS tính từng bước như bài học SGK.
- Hướng dẫn cách đặt tính chia:
 3
 9 32
 06
 6
 0
- Bắt đầu tính từ hàng chục của SBC, sau đó mới chia đến hàng đơn vị:
- Sau khi tìm được thương thứ nhất ta đi tìm số dư trong lần chia  ...  là:
: 2 = 24 (trang)
 Đáp số: 24 trang
-Về nhà luyện tập thêm dạng toán này.
 Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
CHÍNH TẢ: (Nghe- viết) BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo. Làm đúng BT 3a/b.
II. Chuần bị:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 và bài viết mẫu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV củng cố lại nội dung bài tập đọc và liên hệ “ Bài tập làm văn”
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn viết:
* GV đọc mẫu lần 1
*Hướng dẫn cách trình bày bài viết:
Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào ?
*Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc các từ khó, HS viết bảng con, 4 HS lên bảng viết
- HS đọc lại các chữ trên.
- GV hướng dẫn trình bày bài viết và ghi bài vào vở.
* Soát lỗi:
GV treo bảng phu, đọc lại từng câu: chậm, HS dò lỗi., thống kê lỗi:
Thu chấm 2 bàn HS vở viết.
c. Luyện tập :
Bài 2:
TÌm các từ ngữ có chứa tiếng mang vần : eo/oeo
M: Ngỏeo, lẻo khẻo, ngóeo tay
Theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa sai.
Bài 3:Em chọn chữ nào trong ( ) để điền vào chổ chấm?
Hướng dẫn HS thứ tự từng câu.
 4. Củng cố:
Chấm thêm 1 số VBT nhận xét chung bài làm của HS.
GDTT: Luôn luôn rèn chữ viết đúng, đẹp, nhanh
5. Dặn dò, Nhận xét:
- GV nhận xét chung giờ học.
2 HS lên bảng 
- HS nhận xét , sửa sai .
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 
4 câu, các chữ cái đầu câu phải viết hoa, Tên riêng người nước ngoài được viết hoa chữ.
HS viết bảng con theo y/ c của GV 
3 –4 HS 
- Mở vở, trình bày bài và viết
- Đổi chéo vở, dò lỗi 
- Cùng thống kê lỗi.
1 HS đọc y/c, nêu miệng
HS nhận xét.
1 HS đọc y/c
Chia và mời 4 nhóm lên bảng thi đua, điền đúng, điền nhanh, trình bày đẹp.
HS theo dõi, nhận xét.
Xem lại bài. Xem trước bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”
TOÁN: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Biết số dư phải bé hơn số chia.
II. Chuần bị: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: Kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS:
* Phép chia hết:
 -GV đưa ra ví dụ: Có 8 chấm tròn, chia đều thành 2 nhóm, hỏi mỗi nhóm có mấy chấm tròn?
- Còn dư chấm tròn nào không? 
žVậy ta nói 8 : 2 là phép chia hết.
- Viết: 8 : 2 = 4
- Đọc: Tám chia hai bằng bốn
* Phép chia có dư:
- Chia 9 que tính ra làm hai phần.
- Vậy 9 chia 2 được mấy dư mấy ?
: 2 được 4 dư 1 , ta nói 9 : 2 là phép chia có dư.
- Viết : 9 : 2 = 4 ( dư 1)
- Nói: chín chia hai bằng bốn dư một.
-Hướng dẫn HS đặt tính.
 9 2
 8 4
 1
-GV nhận xét, củng cố lại.
 c. Luyện tập :
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài 
-Gọi HS lên bảng sửa bài nêu rõ cách thực hiện và xác định phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư.
Em có nhận xét, so sánh gì giữa số dư và số chia?
Bài 2: HS tính kiểm tra lại các kết quả 
Bài 3: HS tìm một phần hai trong hình HS tự làm bài.
- HS quan sát và trả lời hình nào đã khoanh vào một phần 2 số ô tô.
4. Củng cố: 
-Trong các phép chia sau đây phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư .
 : 2; 49 : 4; 23 : 3 ;
 36 : 3; 58 : 5; 45 : 5
5. Dặn dò – Nhận xét: 
-Nhận xét chung tiết học 
- 3 HS lên bảng 
-1 HS trả lời:
-Mỗi nhóm có 4 chấm tròn.
-Không.
- 3 HS nhắc lại.
- HS thực hiện trực quan, HS chia và nêu nhận xét: mỗi phần được 4 que tính và dư 1 que tính 
- 9 chia 2 được 4 dư 1
- 3HS 
-HS làm nháp
-Lớp làm bảng con, sửa sai bài trên bảng. Xác định phép chia hết / phép chia có dư.
nhận xét , sửa sai .
 19 : 3 = 6 (dư 1) 1< 3
 29 : 6 = 4 (dư 5) 5 < 6
-Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia 
-Đổi vở chéo kiểm tra bài làm của bạn.
-HS nêu miệng. Sau đó làm bài.
-HS tự làm và kiểm tra lẫn nhau.
a. Đ;	c.Đ
b. S ; d. S
-Hình a. 
-Nhận xét.
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA D , Đ.
I. Mục tiêu:
- Viết các chữ viết hoa: D (1 dòng), Đ, H (1 dòng).
- Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng “Dao có mài mới sắc, nguời có học mới khôn” bằng chữ cở nhỏ.
II. Chuần bị: 
- Mẫu chữ viết hoa: D , Đ.
- Các chữ Kim Đồng và dòng chữ câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. 
- Vở tập viết, bảng con và phấn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: Kiểm tra việc thực hiện bài viết ở nhà.
Nhắc lại câu tục ngữ của bài viết trước “ Chim khôn  dễ nghe”
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài học.
b. Hướng dẫn HS viết bài:
Luyện viết chữ hoa:
- Tìm chữ hoa có trong bài: D , Đ, X.
- Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ 
- Nhận xét sửa chữa
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- Đọc từ ứng dụng 
Kim Đồng: Tên 1 người anh hùng nhỏ tuổi của nước ta.
Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
 Dao có mài mới sắc,
 Người có học mới khôn.
Þ Con người phải biết chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành. 
* Hướng dẫn HS viết tập
GV chú ý theo dõi, giúp đỡ HS yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách.
4. Củng cố:
 Thu chấm 1 số vở Nhận xét 
5. Dặn dò – Nhận xét:
- Viết bài về nhà.
- Nhận xét tiết học.
1 dãy
viết bảng con theo y/c
Viết bcon: D , Đ, X.
1 HS đọc Kim Đồng 
HS viết bảng con
HS đọc câu ứng dụng + giải nghĩa .
HS mở vở viết bài.
 Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
CHÍNH TẢ: ( nghe_ viết) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC 
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điên tiếng có vần eo/oeo (BT1).
- Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II. Chuần bị: 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: Kiểm tra việc thực hiện bài viết ở nhà.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài học “Nhớ lại buổi đầu đi học” .
b. Hướng dẫn HS viết bài:
- GV đọc bài viết
- Đoạn văn có mấy câu?
- Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
*Luyện viết từ khó:
bỡ ngỡ, nép, quãng trời, rụt rè, ngập ngừng.
- GV t/c nhận xét,sửa sai.
*-Đọc bài cho HS viết 
-Dò lỗi bằng bút chì ( Đổi vở chéo) (bảng phụ)
-Tổng hợp lỗi.
-Thu 1 số vở chấm.
c. Luyện tập:
Bài 2:
-Đọc yêu cầu, HS tự làm bài.
-GV cùng HS nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
Bài 3: Đọc yêu cầu,
-Giao việc cho nhóm 
-D1 : Câu a 
-D2: Câu b 
-GV phát phiếu học tập, các nhóm làm bài , nêu bài làm .
4. Củng cố:
- Chấm 1 số bài, nhận xét 
GDTT: Rèn viết nhanh, đúng, đẹp.
5. Dặn dò – Nhận xét: 
-Nhận xét chung giờ học
-2 HS lên bảng 
-Lớp viết bảng con
- Hai hs đọc lại
- 3câu
- Các chữ cái đầu câu, viết hoa.
-Viết bảng con, 1hs yếu chậm lên bảng:
kết hợp sửa sai ngay.
-Trình bày vở và ghi bài
-Đổi vở – nhóm đôi
-Giơ tay
-2 bàn nộp bài
-1 HS đọc yêu cầu 
-Lớp làm VBT, 2 HS lên bảng 
-Lớp nhận xét, bổ sung. 
Bài giải : Nhà nghèo, đường ngoằn ngòeo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo.
-1 HS nêu yêu cầu.
-Nhóm 1-3 : Câu a
-N 2 –4: Câu b
-Dán lên bảng bài làm của các nhóm , cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai.
- Siêng năng - xa -xiết
- mướn -hưởng -nướng
-Luyện viết thêm ở nhà
-Xem trước bài mới.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán. 
II. Chuần bị: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: Kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề.
-Tổ chức cho HS làm bảng con.
-Kết hợp gọi HS lên bảng nh xét, sửa sai.
Lưu ý: Các phép chia đều có dư.
Bài 2 (cột 1, 2,4 )
- HS thực hiện tính phép toán tìm kết quả - Nêu cách thực hiện.
* GV sửa bài và cho điểm HS.
Bài 3: Đọc đề tóm tắt và giải
-Tổ chức sửa sai 
-GV sửa bài và cho điểm. 
Bài 4: Đọc đề suy nghĩ cách giải
-Số dư khi chia cho 3 là: 0,1,2 
-Sóp dư lớn nhất khi hcia cho 3 là 2. 
4. Củng cố:
-Em dựa vào đâu để xác định phép chia hết và phép chia có dư. Lấy ví dụ minh hoạ
5. Dặn dò - Nhận xét:
- GV nhận xét chung giờ học
-2 HS lên bảng
-Nhắc lại
-Thực hiện bảng con + HS lên bảng 
-Nêu kết quả bài toán, cách thực hiện)
-Tự làm bài vào vở
-HS tự suy nghĩ và làm bài.
-1 HS đọc đề bài 
- HS tự làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng sửa bài.Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, sửa sai, bổ sung
-HS lên giải
-lớp nhận xét
- HS suy nghĩ, trả lời
B. 2
- Dựa vào số dư.
TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn khoảng 5câu.
*GDKNS : Giao tiếp – Lắng nghe tich cực
II. Chuần bị: 
- Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
- Kiểm tra 4 vở HS viết đơn xin cấp thẻ HS.
- GV ghi điểm, nhận xét chung
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nội dung và yêu cầu bài học “Kể lại buổi đầu tiên em đi học”
b. Hướng dẫn: 
 -Em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đi học như thế nào? (buổi sáng hay buổi chiều. cách đây bao lâu. Em chuẩn bị cho buổi đi học đó như thế nào? Ai đẫn em đến trừơng. Hôm đó trường học trông như thế nào? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao. Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào. Em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó?)
- GV chuẩn bị sẵn nội dung ở bảng phụ.
- Gọi HS khá giỏi kể mẫu trước lớp, sau đó HS cả lớp thảo luận và kể cho bạn nghe.
- Một số HS tiếp tục kể trước lớp.
* Thực hành viết đoạn văn: 
- HS đọc y cầu 2. Sau đó cho HS viết bài vào vở, chú ý việc sử dụng dấu chấm câu.
4.Củng cố: GV đọc đoạn văn hay cho HS nghe.
 5. Dặn dò – Nhận xét:
- GV nhận xét chung giờ học.
- Về nhà tập viết và kể lại hay hơn.
- 2 HS trả lời
- 2 HS đọc các câu hỏi gợi ý 
-2 HS 
-5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. Chú ý tập trung vào phần biểu hiện cảm xúc. 
-Lớp nhận xét, sửa sai, bổ sung.
-Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay.
-Tìm hiểu thêm 1 số kỉ niệm, buổi đầu đi học của 1 số người thân.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6 (CKTKN).doc