Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 (62)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 (62)

Tập đọc – Kể chuyện

Bài tập làm văn

I/ Mục tiêu

 1.1- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: khăn mùi soa, viết lia liạ, ngắn ngủn.

 1.2- Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói của Hs phải đi đôi với việc làm đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói (trả lời các câu hỏi trong sgk)

 2.1- Đọc trôi chảy toàn bài; biết phân biệt lời nhân vật tôi và lời người mẹ. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản. Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn: loay hoay, lia lịa, bát đĩa, vất vả Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .

 * Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện. Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 3- Giáo dục học sinh lời nói phải đi đôi với hành động .

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 (62)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (19/9//2011 – 23/9/2011) 
Thứ/
Ngày
Tiết
Mơn học
Tên bài
GD
KNS
GD
BV
MT
SD
TK
NL
Nhận 
xét
Thứ 2
19/9
1,2
3
4
5
TĐ-KC
Tốn
Đạo đức
Chào cờ
Bài tập làm văn
Luyện tập
Tự làm lấy việc của mình (T2)
x
3/NX2
Thứ 3
20/9
1
2
3
4
Tốn
Tập viết
TNXH
Âm nhạc
Chia số cĩ 2 c/s cho số cĩ 1 c/s
Ơn chữ hoa: D, Đ
V/s cơ quan bài tiết nước tiểu
Ơn tập bài hát: Đếm sao. Trị chơi âm nhạc.
x
3/NX1
NX2
Thứ 4
21/9
1
2
3
4
Tập đọc
Tốn
Mĩ thuật
Chính tả
Nhớ lại buổi đầu đi học
Luyện tập
VTT: Vẽ tiếp hoạ tiết vào HV
Nghe – viết: Bài tập làm văn
NX3
Thứ 5
22/9
1
2
3
4
Tốn
Thủ cơng
LTVC
TNXH
Phép chia hết và phép chia cĩ dư
Gấp, cắt, dán ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng (T2)
Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy
Cơ quan thần kinh
NX2
1,2/NX1
Thứ 6
23/9
1
2
3
4
Chính tả
Tốn
TLV
GDSDNLTKVHQ
N – V: Nhớ lại buổi đầu đi học
Luyện tập
Kể lại buổi đầu em đi học
Tiếng kêu cứu của rừng 
x
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện
BÀI TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu
	1.1- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: khăn mùi soa, viết lia liạ, ngắn ngủn. 
	1.2- Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói của Hs phải đi đôi với việc làm đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói (trả lời các câu hỏi trong sgk)
 2.1- Đọc trôi chảy toàn bài; biết phân biệt lời nhân vật tôi và lời người mẹ. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản. Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn: loay hoay, lia lịa, bát đĩa, vất vả Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
	* Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện. Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
	3- Giáo dục học sinh lời nói phải đi đôi với hành động .
Kĩ năng sớng
Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
Ra quyết định.
Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Chuẩn bị 
	- Giáo viên : + Tranh minh họa bài học trong SGK.
 + Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- Học sinh : SGK, vở.
III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học
Trình bày ý kiến cá nhân.
Thảo luận cặp đơi – chia sẻ.
Hỏi và trả lời
III/ Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Trao đổi
- Dùng tranh trong SGK để giới thiệu: GV hỏi: Cĩ những ai trong bức tranh? Các bạn đang làm gì? Đốn xem điều gì sẽ xảy ra sau đĩ?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và phát biểu về nội dung bài học.
Hoạt động 2: Luyện đọc
(Giải quyết mục tiêu 1.1 và 2.1)
Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc nhân vật “ tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên.
- Giọng mẹ dịu dàng.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv viết bảng: Liu – xi – a, Cô – li – a.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu hỏi:
Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế?
Gv mời Hs giải thích từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
(Giải quyết mục tiêu 1.2)
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
 + Nhân vật xưng “ tôi” trong truyện này là tên gì ?
 + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
 + Vì sao Cô – li – a cảm thấy khó viết bài văn?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. 
+ Thấy các bạn viết nhiều Cô – li – a làm cách gì để viết bài dài ra?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+Vì sao khí mẹ bảo Cô – li –a giặt quần áo, lúc đầu cô – li –a ngạc nhiên?
+ Vì sao sau đó Cô – li –a làm theo lời mẹ?
+ Bài học giúp em hiểu điều gì?
* Luyện đọc lại, củng cố.
- GV chọn đọc mẫu đoạn 3, 4.
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn..
- Gv nhận xét.
Hoạt động 4: Kể chuyện
(Giải quyết mục tiêu 2.3)
a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
- Gv treo 4 tranh đã đánh số.
- Gv mời hs tự sắp xếp lại các tranh.
- Gv nhận xét: thứ tự đúng là : 3 – 4 – 2 – 1 .
b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em.
- Gv mời vài Hs kể .
- Từng cặp hs kể chuyện.
- Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nối
- Điều quan trọng nhất em học được sau khi học xong bài này là gì?
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Ngày khai trường.
- Nhận xét bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- YK1: Một bạn đang ngồi học, bạn đang nghĩ về việc mẹ bạn rửa bát đĩa ở nhà.
- YK2: Mấy bạn đang ngồi học trong lớp học. Một bạn nghĩ về việc mẹ bạn rửa bát đĩ.
- Thảo luận cặp đơi – chia sẻ
- YK1: Bài văn này nĩi về việc một HS làm bài văn nĩi về việc mình làm cơng việc ở nhà.
- YK2: Bài văn này nĩi về một bạn HS nhận làm những việc nhà mà bạn đã viết trong bài tập làm văn.
- Học sinh đọc thầm theo Gv.
- Hs xem tranh minh họa.
- Hs đọc từng câu.
- Hai Hs đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh.
- Hs đọc từng câu.
- Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Hs giải thích và đặt câu với từ “ ngắn ngủn”.
- Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- 1 Hs đọc lại toàn truyện.
- Hỏi và trả lời
- Cả lớp đọc thầm.
+ Cô – li –a .
+ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ..
+ Vì thỉnh thoảng bạn ấy mới giúp đỡ mẹ.
- Hs đọc đoạn 3.
+ Cố nhớ lại những việc mình làm và kể ra những việc mình chư bao giờ làm.
- Học sinh đọc đoạn 4.
+ Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Hs trả lới.
+Lời nói phải đi đôi với việc làm.
- Một vài Hs thi đua đọc diễn cảm bài văn.
- Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- Hs nhận xét.
- Hs quan sát.
- Hs phát biểu.
- Cả lớp nhận xét.
- Hs kể chuyện.
- Từng cặp hs kể chuyện.
- Ba Hs lên thi kể chuyện.
- Hs nhận xét.
- Trình bày ý kiến cá nhân
___________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
	1- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
	2- Vận dụng giải bài toán có lời văn .Rèn Học sinh tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
	3- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài, độc lập suy nghĩ.
II/ Chuẩn bị 
	- Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu , hình giấy bìa  
 	- HS : VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giải quyết mục tiêu 1 ;2 
Bài 1 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs nêu cách tính ½ của một số , 1/6 của một số và làm bài .
-Yêu cầu học sinh đổi vỡ chéo để kiểm tra bài của nhau .
 - Gv nhận xét + ghi điểm .
Bài 2
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+Vân có bao nhiêu bông hoa ?
+ Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa chúng ta phải làm gi ?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Bài 3
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự suy nghĩ và giải.
- Mời 1 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét , uốn nắn , giúp đỡ các em yếu 
Bài 4 
- Yêu cầu 1 Hs đọc bài tập 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình trong sgk và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông .
-Yêu cầu Hs giải thích : + Mỗi hình có mấy ô vuông?
+1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ?
+Hình 2 và 4 mỗi hình tô màu mấy ô vuông ?
Hoạt động 2: Củng cố lại cánh tìm số phần của ô vuông 
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông.
+ Mỗi hình có mấy ô vuông.
+ 1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông?
+ Hình 2 và hình 4, mỗi hình tô màu mấy ô vuông?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai tìm nhanh. 
+ Yêu cầu: Các em tìm đúng.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối
- Tập làm lại bài 2 , 3.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Hs đọc yêu cầu đề bài..
- Hai Hs lên bảng làm bài .Hs cả lớp làm VBT .
- Hs thực hiện đổi vỡ chấm chéo 
+ Cả lớp theo dõi để nhận xét .
-1 Hs đọc yêu cầu bài .
-Thảo luận nhóm đôi .
+ Vân có 30 bông hoa .
+ Chúng ta phải tính 1/6 của 30 bông hoa 
-1 Hs lên bảng làm bài ,lớp làm bài tập vào vỡ .Hs nhận xét .
Giải
Vân tặng bạn số bông hoa là :
30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số :5bông hoa .
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs làm bài.1 hs lên bảng .
Giải
Số học sinh đang tập bơi là :
28 : 4 = 7 (học sinh )
 Đáp số : 7 học sinh
-Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hình 2 và hình 4 có 1/5 số ô vuông được tô màu .
-Có 10 ô vuông.
+1/5 của 10 là 10 : 5 = 2 ô vuông.
+Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông .
-1 Hs đọc đề 
- Quan sát và tìm hình được tô màu .
+Hs tự trả lời 
-lớp chia thành 2 đội 
-Hs vỗ tay .
__________________
Đạo đức
TỰ LÀM LẤY CÔNG VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu 
1- Biết tự làm lấy công việc của mình là luôn cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không nhờ vả, trơng chờ hay dựa dẫm vào người khác.
2- Tự làm lấy công việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác.- Cố gắng làm lấy những công việc của mình.
	 3- Tự giác chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân.
II/ Chuẩn bị: * GV: Nội dung tiểu phẩm “ Chuyện bạn Lâm” .
 Phiếu ghi 4 tình huống. Giấy khổ to ghi nội dung phiếu bài tập. 
	 * HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu thảo luận
Các tình huống:  ...  trả lời.
- Hs nhận xét.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Cac nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình. 
- Hs nhận xét.
- 2-3 Hs nhắc lại .
**********************************************************
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I/ Mục tiêu 
1- Nghe -viết chính xác đoạn từ : “Cũng như tôi.cảnh lạ” trong bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”.	 Trình bày đúng hình thức văn xuôi .
2 -Phân biệt eo/oeo (BT1). Tìm đúng các từ ghép ứng với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là x/ s; ươn / ương.(BT2)
3- HS có ý thức tự giác viết bài và cẩn thận khi viết
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu.
- Học sinh : vở, sgk 
III/ Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bài
(Giải quyết mục tiêu 1)
- Giáo viên đọc bài viết và trao đổi câu hỏi :
- Đoạn văn cóù mấy câu?
- Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
- Luyện viết từ khó: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, rụt rè, ngập ngừng.
- Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa sai .
- Đọc bài cho học sinh viết 
- Dò lỗi bằng bút chì ( Đổi vở chéo) (bảng phụ)
- Tổng hợp lỗi.
- Thu 1 số vở ghi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
(Giải quyết mục tiêu 2 )
Bài 2
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: Nhà nghèo, đường ngoằn ngòeo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giao việc cho nhóm 
- Giáo viên phát phiếu học tập, các nhóm làm bài, nêu bài làm.
Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối 
- Chấm 1 số VBT, nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn nhiều hạn chế.
- Nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị bài sau 
- HS chú ý lắng nghe
- 3 câu
- Các chữ cái đầu câu, viết hoa.
- Viết bảng con, 1hs yếu chậm lên bảng:kết hợp sửa sai ngay.
- Trình bày vở và ghi bài
- Đổi vở – nhóm đôi
- 5-7 học sinh nộp bài .
-1 học sinh đọc yêu cầu 
- Lớp làm VBT, 2 học sinh lên bảng 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
-1 HS nêu yêu cầu.
- Nhóm 1-3 : Câu a. Nhóm 2 –4: Câu b
- Dán lên bảng bài làm của các nhóm, cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai.
- Siêng năng - xa - xiết
- mướn - hưởng - nướng
_____________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
	1- Củng cố phép toán về phép chia hết và phép chia có dư .
	2- Yêu cầu tính toán chính xác, nhanh nhẹn .Vận dụng phép chia hết trong giải toán .
	3- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị
	- Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu
	- Học sinh: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
(Giải quyết mục tiêu 2) 
Bài 1 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs tự làm bài.
- Gv yêu cầu Hs lên bảng làm nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
- Gv nhận xét, chốt 
Bài 2
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự đặt tính và tính toán vào nháp .
- Gv nhận xét và lưu ý số dư phải bé hơn số chia .
Bài 3
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi:
+ Bài toán cho ta biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ? 
- Gv chốt, nhận xét, bổ sung .
Bài 4
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
+ Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào?
+ Số dư có lớn hơn số chia không?
+ Vậy ta điền vào những số nào cho thích hợp ?
Gv nhận xét . 
HĐ2: Củng cố 
(Giải quyết mục tiêu 1)
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em thi làm bài
- Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
 Đặt tính rồi tính.
 134 :5 ; 47 : 4 ; 29 : 5 ; 42 : 6 ; 84 : 4
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng 
HĐ 3: Hoạt động tiếp nối
- Tập làm lại bài 2, 3.
- Chuẩn bị : Bảng nhân 7.
- Nhận xét tiết học
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm vào VBT.
17 2 35 4 42 5 58 6 
16 8 32 8 40 8 54 9 
01 03 02 04 
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm bài vào VBT.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào VBT. 
- Một lớp học có 27 học sinh,1/3 là Hs giỏi .
- Lớp học đó có bao nhiêu học sinh ?
- Hs trình bày miệng và giải thích. Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Đó là các số : 1, 2 
- Không có số dư lớn hơn số chia.
- Những chữ số cần điền là : 2 
- Hs thi đua gắn số thích hợp vào chỗ chấm .
- Hs nhận xét 
- Hai nhóm thi làm toán.
- Hs nhận xét.
_________________________________
Tập làm văn
 KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I/ Mục tiêu 
1- Bước đầu biết kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học .
2- Hs kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình. Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu )
3- Giáo dục Hs biết nhớ lại những kỉ niệm về buổi đầu đi học.
Kĩ năng sống
Giao tiếp.
Lắng nghe tích cực.
II/ Chuẩn bị
 	* GV: Bảng lớp ghi gợi ý nội dung cuộc họp. Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
	* HS: VBT, bút.
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học
Thảo luận – chia sẻ..
Trình bày 1 phút.
Viết tích cực
IV/ Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Trao đổi
- Yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe một số điều về ngày đầu tiên đi học theo gợi ý của GV: Bạn học lớp 1 ở trường nào? Ngày khai giảng lớp 1 ai đưa bạn đi học? Cơ giáo lớp 1 của bạn là ai? Bạn nhớ điều gì nhất trong ngày khai giảng năm học lớp 1?
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs xác định yêu cầu của bài tập (BT1)
 (Giải quyết mục tiêu 1)
 - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nêu yêu cầu: Khi kể phải kể chân thật bằng cái riêng của mình.không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp.
- Gv hướng dẫn: 
+ Cần nói rõ đến lớp buổi sáng hay là buổi chiều?
+ Thời tiết thế nào?
+ Ai dẫn em đến trường?
+ Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao?
+ Buổi học kết thúc thế nào?
+ Cảm xúc của em về buổi học đó?
- Gv mời 1 Hs khá kể.
- Gv nhận xét
- Gv mời từng cặp Hs kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học. 
- Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết bài (BT2)
 (Giải quyết mục tiêu 2)
 Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài của mình.
- Gv nhận xét, chọn những người viết tốt.
Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối
- Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
- Chuẩn bị bài: Nghe và kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”.
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Thảo luận – chia sẻ
- HS thảo luận sặp đơi theo gợi ý của GV
- Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Hs lắng nghe.
- Trình bày 1 phút
- Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Một Hs kể.
- Hs nhận xét.
- Từng cặp Hs kể.
- 3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
- Hs nhận xét.
- Viết tích cực
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs viết bài.
- 5 Hs đọc bài viết của mình.
- Hs nhận xét.
_____________________
Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
TIẾNG KÊU CỨU CỦA RỪNG 
I. Mục tiêu 
1. Hs nhận biết diện tích rừng và đất rừng ngày cabgf bị thu hẹp do sự khai thác quá mức của con người .
2. Thấy được giá trị của rừng đã mang lại cho cuộc sống của con người 
3. Những tồn tại của rừng là trách nhiệm của từng cá bhân trong xã hội trong cơng tác bảo vệ rừng 
II. Chuẩn bị
- Báo cũ, bút dạ, bảng.giấy A3 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nêu mục đích của trị chơi
- Tìm hiểu về giá trị và vai trị của rừng đối với cuộc sống của con người.
Hoạt động 2: Trị chơi 
- Quy định các tờ báo tượng trưng cho diện tích rừng; những người dứng trên tờ báo là những người sinh sống nhờ vào tài nguyên rừng .
- Gv yêu cầu hs ra ngồi và chạy vịng quanh (theo cùng một chiều) quanh địa diểm cĩ giấy báo,vừa chạy vừa hát bài nhạc rừng khi giáoviên dừng lại thì hs nhảy vào vị trí cĩ giấy báo (mỗi tờ giấy báo chỉ được phép chứa một người) sẽ cĩ rất nhiều người bị loại ra khỏi vịng
Hoạt đợng 3: Trao đổi, nhận xét, đánh giá 
- Gv giải thích : các tờ giấy báo mất dần tượng trưng cho diện tích rừng và đất rừng ngày càng bị thu hẹp. Những người bị loại ra khỏi vịng tượng trưng cho việc con người bị mất tài nguyên rừng , rừng khơng cĩ khả năng chu cấp cho cuộc sống của họ 
- Yêu cầu hs chia nhĩm TLCH: 
+ Giá trị và vai trị của rừng đối với cuộc sống của con người ? Hay rừng mang lại lợi ích gì cho chúng ta?
+ Kể tên những việc làm tổn hại đến rừng của con người?
+ Theo em việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
+ Chúng ta bảo vệ rừng bằng cách nào?
Hoạt động4: Hoạt động tiếp nối 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà tuyên truyền cho những người xung quanh về giá trị của rừng ,nâng cao nhận thức của bản thân.nhắc nhở mọi người cùng bảo vệ rừng
- Hs lắng nghe .
- Hs để các tờ giấy báo cũ cạnh nhau trên mặt đất ,sau đĩ đứng vào trên tờ báo đĩ (mỗi hs chỉ được đứng trên một tờ báo cũ )
- Hs tiến hành chơi
- Hs lắng nghe. Hs suy nghĩ phát biểu cá nhân
- Hs chia thành bốn nhĩm.Về vị trí nhĩm của mình thực hiện nhiệm vụ: 
- Rừng cung cấp gỗ và lâm sản ch nhiều ngành sản xuất , phục vụ đời sống. Rừng cung cấp cho chúng ta các lồi cây thuốc quý đẻ chữa bệnh ,rừng là nơi sống của nhiều lồi động vật quý cĩ vai trị quan trọng đv chúng ta .......
- Đốt rừng làm nương rẫy .lấy củi,đốt than.lấy gỗ làm nhà,đĩng đồ dùng...
- Làm cho diện tích rừng đất rừng ngày càng bị thu hẹp,rừng ngày càng ngèo đi...
- Bảo vệ rừng khai thác rừng cĩ kế hoạch

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TICH HOP DAY DU CO DCNDDH TUAN 6.doc