Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 25 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 25 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Tiếng việt củng cố

 Tiết 49: ÔN TẬP ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH - VIẾT NỘI QUY

A. Mục tiêu:

+ Củng cố cho HS kĩ năng nghe, nói:

- Biết đáp lại lời phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự.

- HSKG: Biết đáp lời phủ định một cách tự nhiên.

+ Rèn kĩ năng viết:

-Viết lại bản nội quy của trường.

B. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ chép bản nội quy của trường

doc 13 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 25 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu bài 3
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Khi nhận và gọi điện thoại , em cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét , đánh giá
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Luyện tập thực hành:
*Bài 1: ( Nhóm đôi bạn )
- Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống dưới đây? Vì sao ?
a. Em trực nhật lớp và nhặt được chiếc bút máy ở trong ngăn bàn.
b. Em nhìn thấy Lan nhặt được quyển sách ở trên ngăn bàn nhưng bạn không trả cho người mất sách.
- GV kết luận cho từng tình huống:
Tình huống a: Em cần trả lại cho người bị mất bút vì sẽ đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình.
Tình huống b: Em cần khuyên Lan trả lại sách cho người bị mất
*Bài 2: ( Nhóm )
- GV nêu tình huống
- Giao việc cho các nhóm
+ Nhóm 1,2: Tình huống 1
+ Nhóm 3,4: Tình huống 2
- Tình huống 1: Giờ học mĩ thuật, em quên màu, em sẽ.
- Tình huống 2: Em ngồi phía trong của An, em muốn ra ngoài. Em sẽ.
- Nhận xét
- GV kết luận từng tình huống
*Bài 3: ( Phiếu )
Hãy đánh dấu + vào ô trước việc làm em cho là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại
a. Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng
b. Nói nhỏ , nói trống không
c. Nói năng rõ ràng, lễ phép
d. Nói ngắn gọn
- Chấm đánh giá , nhận xét 1 số phiếu
IV. Củng cố :
- Nhận xét giờ
V. Dặn dò:
- Nhắc HS ôn lại kĩ năng hành vi đạo đức đã học
- Hát
- 1 HS nêu
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Các nhóm đôi trình bày thảo luận
- HS đóng vai theo nhóm
- HS đóng vai xử lí tình huống
- Nêu yêu cầu
- HS làm phiếu
* Việc làm cần thiết: a, c, d
 Tiếng việt củng cố
 Tiết 49: ôn tập Đáp lời phủ định - Viết nội quy
A. Mục tiêu:
+ Củng cố cho HS kĩ năng nghe, nói:
- Biết đáp lại lời phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự.
- HSKG: Biết đáp lời phủ định một cách tự nhiên.
+ Rèn kĩ năng viết: 
-Viết lại bản nội quy của trường.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ chép bản nội quy của trường
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra việc làm bài tập của HS.
III. Bài mới: 
a- Giới thiệu bài
b- Nội dung:
*Bài 1: ( Miệng ) Nói lời đáp của em
a- Cô ơi ! Đây có phải là nhà bạn Lan không ạ?
- Không phải đâu cháu ạ.
- Thế ạ ? Cháu xin lỗi cô.
b- Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Chiến đâu ạ.
- Rất tiếc cô không biết, vì cô không phải người ở đây.
- Cháu xin lỗi! Cháu chào cô.
*Bài 2: ( Nhóm đôi bạn )
- Yêu cầu các nhóm đôi bạn đóng vai tập đối đáp theo lời các nhân vật:
 + Mỗi nhóm đóng vai theo 2 mẩu đối thoại của bài 1.
- Nhận xét.
*Bài 3: ( Vở )
- GV nêu yêu cầu: Nhớ và viết lại 2 đến 3 điều nội quy của trường em.
- Chấm bài , nhận xét
- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
IV. Củng cố :
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Nhắc HS thực hiện đúng theo nội quy của trường.
- Hát
- Nêu yêu cầu
- HS nêu câu đáp
- Đọc đề bài
- HS thực hành theo nhóm đôi
- Nêu yêu cầu
- HS viết vào vở
- Nối tiếp đọc bài của mình
- Nhận xét
Tự học
Tiết 25: Luyện viết Chữ hoa U, Ư
A. Mục tiêu:
- Viết đúng 2 chữ hoa U,Ư ( 2 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ U hoặc Ư); Câu ứng dụng: Uống nước nhớ nguồn ( 4 dòng cỡ nhỏ), Ươm cây gậy rừng .( 4 lần).
- HSKG: Trình bày đúng mẫu chữ, sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : Chữ mẫu U, Ư. bảng phụ viết sẵn Uống nước nhớ nguồn( 1 dòng ) Ươm cây gây rừng ( 1 dòng ) 
HS : vở TV
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : Thuận
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết chữ hoa
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ U, Ư
+ Chữ U
- Chữ U cao mấy li ?
- Được viết bằng mấy nét ?
- GV HD HS quy trình viết chữ U:
+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 viết nét móc 2 đầu, đầu nét bên trái cuộn vào trong đầu móc bên phải hướng ra ngoài dừng bút trên ĐK2.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 rê bút lên ĐK6 đổi chiều bút viết nét móc ngược ( Phải ) từ trên xuống dưới dừng bút ở ĐK 2.
+ Chữ Ư :Thêm dấu phụ trên đầu nét 2
- GV viết mẫu chữ U, Ư
- Nhận xét chữ U và chữ Ư
* HD HS viết bảng con 
- GV nhận xét, uốn nắn
3. HD HS viết cụm từ ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng
- Giải nghĩa cụm từ ứng dụng
* HS quan sát cụm từ ứng dụng, nhận xét
- Nhận xét độ cao các chữ cái ?
- Khoảng cách giữa các tiếng ?
- GV viết mẫu chữ Uống trên dòng kẻ ?
* HD HS viết chữ Ươm vào bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn
4. HD HS viết vào vở 
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi uốn nắn cho HS tư thế ngồi.
5. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những HS viết đẹp.
V. Dặn dò:
- Nhắc HS viết thêm trong vở tập viết.
- Hát
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Thuận buồm xuôi gió.
+ HS quan sát chữ U
- Chữ U cao 5 li
- Được viết bằng 2 nét
- HS quan sát
- Giống chữ U những thêm dấu móc
+ HS tập viết U, Ư 2, 3 lượt vào bảng con
- Uống nước nhớ nguồn
- HS nêu cách hiểu cụm từ trên
- Ư, h, g : cao 2,5 li. các chữ cái còn lại cao 1 li.
- Các tiếng cách nhau 1 thân chữ
- HS tập viết chữ Uống 2 lượt
+ HS viết vở ô li
 Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012
Toán củng cố
 Tiết 46: luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính có 2 phép tính, ôn bảng chia 5 .
- Vận dụng tính cộng trừ, nhân chia trong làm tính và giải toán.
- HSKG: Làm thêm bài 4.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng nhóm, bút dạ cho bài 2
- HS: Bảng con
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính:
 75 + 18 56 - 27
- Nhận xét , cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn giải 1 số bài tập:
*Bài 1: Tính
- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức có 2 phép tính?
74+30=58 93+11=38
65-25=5 64+12=36
*Bài 2: Tìm x ( Nhóm )
- Yêu cầu HS xác định dạng toán
x + 24 = 42 x 5 = 45
57 - x = 16 x - 18 =23
- Các nhóm chữa bài
- GV nhận xét, chữa bài
*Bài 3: (Vở)
 Điền dấu >, < , =
2 4 < 4 3 5 7 = 7 5
35 : 5 < 3 6 40 : 5 < 45 : 5
- Nhận xét
*Bài 4: (Dành cho HSKG)
 Thùng bé có 25 kg đường, thùng bé ít hơn thùng to 19kg . Hỏi thùng to nặng bao nhiêu kg đường?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài , nhận xét
IV. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
V. Dặn dò:
- Nhắc HS ôn lại các bảng nhân, chia đã học.
- Hát
- 2HS làm bảng:
+ 
 93 29
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện phép nhân trước, cộng trừ sau
- HS làm bảng con
- 4 HS chữa bài
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng nhóm theo nhóm 4
- Các nhóm lên trình bày:
x+24=42 x 5=45
 x=42-24 x=45:5
 x=18 x=9
57- x =16 x-18=23
 x=57-16 x=23+18
 x=41 x=41
- Nêu yêu cầu
- HS làm vở cá nhân
- Các nhóm lên chữa bài
- 2 HS đọc đề bài
- HS phân tích đề
- 1 HS tóm tắt 
- HSKG làm vào vở
- 1 HS chữa bài:
 Bài giải
 Thùng to có số đường là:
 25+19=44 ( kg )
 Đáp số: 44 kg đường
 Tiếng việt củng cố
 Tiết 50: ôn: Từ ngữ về biển. Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
A.Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống , mở rộng vốn từ về biển.
- Biết đặt, trả lời với câu hỏi : Vì sao?
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng nhóm , bút dạ
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- Nhận xét
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Nội dung:
*Bài 1: ( Miệng )
- Tìm các từ ngữ có tiếng biển
+ Ví dụ: Tàu biển, nước biển,
- Nhận xét
*Bài 2: ( Nhóm đôi bạn )
Đặt câu hỏi cho phần gạch chân dưới đây:
- Hôm nay em không đi học vì bị đau chân.
- Chúng em phải mặc đủ áo ấm vì trời trở lạnh.
- Nhận xét
*Bài 3: ( Nhóm ) Trả lời các câu hỏi
- Vì sao em được điểm tốt?
- Vì sao em không đi chơi?
- Vì sao em bé khóc ?
- Vì sao bạn bị ngã ?
- Nhận xét
* Bài 4: ( Dành cho HSKG)
Tìm 3 từ chỉ đặc điểm của biển. Đặt một câu văn có 1 trong các từ em vừa tìm được.
- GV nhận xét chung củng cố về từ chỉ đặc điểm
IV. Củng cố:
- Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 5 em: Em số 1 ở đội 1 nêu câu hỏi, em số 1 đội 2 nhanh chóng trả lời với câu hỏi Vì sao ?
- Đội nào không nêu, không trả lời được là thua cuộc.
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Nhắc HS tập đặt , trả lời với câu hỏi: Vì sao ?
- Hát
- Nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nêu: biển xanh, cua biển, rong biển, nước biển, sóng biển,
- Nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm đôi thực hành hỏi đáp:
- Nhận xét, sửa:
- Vì sao hôm nay em không đi học?
- Vì sao chúng em phải mặc đủ áo ấm?
- Nêu yêu cầu
- Các nhóm thảo luận và đặt câu hỏi rồi trả lời
- Em được điểm tốt vì thường xuyên chăm chỉ học bài.
- Em không đi chơi vì bài ở nhà em chưa làm xong.
- Em bé khóc vì nhớ mẹ.
- Bạn bị ngã vì chạy nhanh quá.
- HS đọc yêu cầu
- Tự làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp
- Lớp chia thành 2 đội( 10 em ) tổ chức chơi 
- Nhận xét đội bạn
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo dục an toàn giao thông
Tiết 25: Bài 6: Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Học sinh mô tả được các hoạt động động tác lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Học sinh thể hiện thành thạo các động tác lên xuống xe đạp hoặc xe máy.
- Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm
- Học sinh nghiêm chỉnh thực hiện quy định khi ngồi trên xe.
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
B. Đồ dùng dạy- học:
 - 2 bức tranh như sách học sinh phóng to.
 - Mũ bảo hiểm.
 - Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3.
C. Các hoạt động dạy- học:
 I. ổn định tổ chức: - Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ ôn.
III. Bài mới:
* Hoạt động 1:
 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới. Em hãy kể tên một số phương tiện giao thông mà em biết? 2 em kể. Hằng ngày các em đi học bằng phương tiện giao thông gì? 2-3 kể. Khi ngồi trên xe đạp xe máy cần thực hiện những quy định gì? Để hiểu được chính là nội dung bài học.
*Hoạt động 2:
 Nhận diện hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận thức được hành vi đúng, sai khi ngồi trên xe máy, xe đạp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
b. Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm 1 hình. 
- Khi lên xuống xe cần lưu ý gì?
- Khi ngồi trên xe?
- Vì sao đội mũ bảo hiểm?
- Đội mũ như thế nào là đúng?
- Quần áo, giày dép như thế nào?
- Quan sát hình vẽ
- Nhận xét đúng/sai
- Lên, xuống ở bên trái
- Ngồi phía sau người lái xe. Bám chặt vào người lái, không đứng lên hoặc nghịch ngợm.
- Mũ bảo vệ đầu, bộ phận quan trọng, khi tai nạn dễ bị nguy hiểm nhất.
- Đội ngay ngắn, cài khoá dây. Thực hành đội mũ
- Gọn gành, dép có quay hậu đóng khoá.
c. Kết luận: 	Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em cần chú ý.
	- Lên, xuống xe bên tay trái.
	- Ngồi sau người điều khiển xe, bám chặt, không đung đưa chân hoặc đứng lên.
	- Khi xe dừng hẳn mới xuống xe.
Hoạt động 3: Thực hành và trò chơi
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh tập thể hiện bằng động tác, cử chỉ những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
b. Cách tiến hành
- Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận theo 2 tình huống
- Tình huống 1: Lên, xuống xe đạp, xe máy. Ngồi trên xe đạp, xe máy, đội mũ bảo hiểm
- Tình huống 2: Trên đường đi
- Các nhóm thảo luận, ghi nội dung trả lời bằng phiếu.
- Học sinh thực hành trong nhóm nhận xét, rút kinh nghiệm 
- Học sinh tập xuống đúng. Bám chặt người lái. Đội mũ ngay ngắn, cài dây.
- Chê bạn vẫy tay gọi. Em không được vẫy lại hoặc vung vẩy chân.
c. Kết luận: Ôm chặt người ngồi trước không vung vẩy chân, tay: Vài em nhắc lại
 Nếu không thực hiện thì sẽ ra sao? 	Dễ gây tai nạn nguy hiểm
Gọi học sinh ghi nhớ	2-3 em đọc, lớp đọc ghi nhớ
 IV. Củng cố:
 - Khi trên xe đạp, xe máy cần lưu ý thực hiện quy định gì?
V. Dặn dò:
 - Dặn học sinh: Thực hiện theo bài đã học.
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm2012
Thủ công
Tiết 25: Làm dây xúc xích trang trí ( Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Biết cách làm dây xúc xích trang trí
- Cắt dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối phẳng. Có thể chỉ cắt được 3 vòng tròn. Kích thước của các vòng tròn tương đối đều nhau.
+ Với HS khéo tay: Cắt dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước của các vòng tròn đều nhau. Màu sắc đẹp 
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV : Dây xúc xích mẫu, Quy trình làm dây xúc xích, giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán
- HS : Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét 
III. Bài mới
1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu dây xúc xích mẫu
- Các vòng dây xúc xích được làm bằng gì?
- Hình dáng, kích thước, màu sắc như thế nào ?
- Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ?
2. GV hướng dẫn mẫu:
+ Bước 1 : Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô
+ Bước 2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích : bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn
- Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất, bôi hồ vào một đầu nan dán tiếp thành vòng tròn thứ hai, tiếp tục dán nan thứ 3, 4, 5, ...
- Chú ý thao tác cắt giấy để được nan giấy thẳng theo đường kẻ.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà tập cắt giờ sau học tiếp
- Hát
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán
+ HS quan sát
- Bằng những nan giấy dài 
- Dài, có đủ màu sắc 
- Cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau
+ HS quan sát
- Yêu cầu 1,2 HS nhắc lại cách làm dây xúc xích và thực hiện các thao tác cắt, dán
- HS tập cắt các nan giấy
Toán củng cố
Tiết 47: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính có 2 phép tính, 
- Vận dụng tính cộng trừ, nhân chia trong làm tính và giải toán.
- HSKG: Làm thêm bài 4.
B. Đồ dùng dạy- học:
-GV: Bảng nhóm, bút dạ cho bài 2
- HS: Bảng con
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính:
 45 + 27 46 - 19
- Nhận xét , cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn giải 1 số bài tập:
*Bài 1: Đặt tính rồi tính:
43 – 17; 63 – 25; 53 – 18; 83 – 25
*Bài 2: Tìm x
48 + x = 63 x –25 = 34
 x = 63 – 48 x = 34 + 25
 x = 15 x = 59 
- GV chữa bài
* Bài 3: Cô giáo có 53 tập vở, cô giáo phát thưởng cho học sinh hết 37 tập. Hỏi cô giáo còn lại bao nhiêu tập vở?
- GV chấm, chữa bài
* Bài 4: Dành cho học sinh khá giỏi
Tính nhanh:
46 + 27 + 19 – 7 – 9 – 6 b. 28 + 37 + 12 + 23
= 46 – 6 + 27 – 7 + 19 – 9 = 28 + 12 + 37 + 23
= 40 + 20 + 10 = 40 + 60
= 70 = 100
- GV chưa chung, chốt lời giải đúng
IV. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
V. Dặn dò:
- Nhắc HS ôn lại các bảng nhân, chia đã học.
- Hát
- 2HS làm bảng:
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
- 4 HS chữa bài
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng nhóm theo nhóm 4
- Các nhóm lên trình bày:
x 2= 6 3 5 = 15
 x= 6 : 2 x= 15 : 3
 x = 3 x = 5 
- Nêu yêu cầu
- 2 HS đọc đề bài
- HS phân tích đề , tóm tắt 
- HS làm vào vở
- 1 HS chữa bài:
 Bài giải
 Cô giáo còn số tập vở là:
 53 - 37 = 16 ( quyển )
 Đáp số: 16 quyển vở
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài cá nhân
- 2 Hs chữa bài
Hoàn thiện kiến thức
Tiết 25: Toán: Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng tớnh giỏ trị của biểu thức số cú hai dấu phộp tớnh nhõn, chia trong trường hợp đơn giản . Biết giải bài toỏn cú một phộp chia ( trong bảng chia 5 ).Biết tỡm số hạng của một tổng, tỡm thừa số.
- Vận dụng tính cộng trừ, nhân chia trong làm tính và giải toán.
- HSKG: Làm thêm bài 4.
B. Đồ dùng dạy- học:
-GV: Bảng nhóm, bút dạ cho bài 2
- HS: Bảng con
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm y
Y 5= 25 y 4= 28
- Nhận xét , cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn giải 1 số bài tập:
* Bài 1: Tớnh nhẩm.
VD:
10 : 5 = 2	30 : 5 = 6
- Chữa bài, nhận xột và cho điểm HS.
- Gọi HS đọc thuộc lũng bảng chia 5.
* Bài 2: Tính ( Theo mẫu)
Mẫu:
	5 2 = 10
	10 : 2 = 5
	10 : 5 = 2
- Gv chữa chung củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
* Bài 3: Tính
* Bài 4: Tính nhanh ( HSG)
2 + 6 + 10 + 14 + 18 + 22 + 26
= ( 2 + 18 ) + ( 6 + 14 ) +( 22 + 26 ) + 10
= 20 + 20 + 48 +10
= 98
5 + 10 + 15 + 20 + 25
= ( 5 + 15 ) + ( 10 + 20 ) + 25
= 20 + 30 + 25
= 75
- GV chữa chung, chốt lời giải đúng
* Bài 5: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV chấm, chữa bài nhận xét
IV. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
V. Dặn dò:
- Nhắc HS ôn lại các bảng nhân, chia đã học.
- Hát
- 2 HS chữa bài bảng lớp
- HS nối nhau báo cáo kết quả 
15:5=3
20:5=4
25:5=5
45:5=9
35:5=7
50:5=10
- HS đọc yêu cầu
- Lần lượt thực hiện tớnh theo từng cột 
- 4 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tớnh trong bài.
- Cả lớp làm bài vào vở .
53=15
54=20
51=5
15:5=3
20;5=4
5:1=5
15:3=5
20:4=5
5:5=1
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài theo nhóm 2
- Đại diện nhóm chữa bài
a ) 5 6 : 3 = 30 : 3	 
 = 10
b) 6 : 3 5 = 2 5	
 = 10
c) 2 2 2 2= 4 2	 =8
- HS nêu yêu cầu
- HSG làm bài vào vở
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS đọc đề bài
- HS cả lớp tự phân tích đề, tóm tắt ,làm bài vào vở.
Bài giải
Số đĩa cam là:
25 : 5 = 5 (đĩa cam)
	 Đỏp số: 5 đĩa cam
Tuần 26
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
 Đạo đức 
	 Tiết 26: Lịch sự khi đến nhà người khác (T1)
A- Mục tiêu:
-Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
-Biết cư sử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè người quen
-Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
 B- Đồ dùng dạy- học:
- Truyện: Đến chơi nhà bạn
C- Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại 
- Nhận xét
- 2 HS nêu 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Thảo luận phân tích truyện 
*Mục tiêu : HS bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến nhà bạn
* Cách tiến hành
+ Giáo viên kể truyện đến chơi nhà bạn 
-HS nghe 
- Cho học sinh thảo luận 
- Học sinh trả lời nhóm 2
-Mẹ bạn Toàn nhắc nhở Dũng điều gì ?
- Nhắc nhở Dũng cháu gõ cửa hoặc bấm chuông 
- Lễ phép chào hỏi chủ nhà 
- Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng có thái độ cử chỉ như thế nào ?
- Dũng ngượng ngùng nhận lỗi 
- Qua câu truyện trên em rút ra điều gì?
- Phải cư sử lịch sự khi đến nhà người khác 
*Kết luận: Cần cư sử lịch sự khi đến nhà người khác 
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu, mỗi phiếu có 1 hành động 
- Các nhóm thảo luận trả lời rồi dán theo 2 cột 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét 
2. Liên hệ
- Trong những việc nên làm em đã thực hiện được những việc nào ?
- Gõ cửa, bấm chuông khi vào nhà 
* Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ . 
*Mục tiêu :HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách ứng xử khi đến nhà người khác.
*cách tiến hành:
- Giáo viên nêu từng ý kiến bài 3
* Kết luận: ý kiến a, d là đúng. ý kiến b,c là sai vì đến nhà ai cũng cần lịch sự, lễ phép.
- Học sinh bày tỏ thái độ bằng nhiều hình thức khác nhau 
- Giải thích ý kiến
III. Củng cố:
- Đồng thanh bài học
IV. Dặn dò:
- Thực hành lịch sự khi đến nhà người khác , chuẩn bị tiết sau đồ dùng để đóng vai .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_25_buoi_chieu_tran_thi_ha.doc