Giáo án giảng bài Tuần 11 Lớp 3

Giáo án giảng bài Tuần 11 Lớp 3

Tập đọc – kể chuyện

ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU

(Giáo dục kĩ năng sống – GDMT)

I. Yêu cầu cần đạt:

A. Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa của truyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.

B. Kể chuyện

 -Biết sắp xếp lại các tranh minh học trong SGK theo thứ tự câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.

 GDMT: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được chúng ta cũng phải biết yêu quý, gắn bó với mảnh đất quê hương.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng bài Tuần 11 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN : 11 
›š&œ
Thứ
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Lồng ghép
Điều chỉnh
HAI
17/10
1
Tập đọc
Đất quý đất yêu
GDKNS
GDMT
2
Anh văn
3
Thể dục
4
Toán
Bài toán .. 2 phép tính 
Dòng 2 (3) nêu
5
Kể chuyện
Đất quý đất yêu 
GDKNS
BA
18/10
1
Toán
Luyện tập
2
Mỹ thuật
3
LT&Câu
MRVT: Quê hương
GDMT
4
TNXH
Thực hành: phân tích..
5
Tập viết
Ôn chữ hoa G (TT)
GDMT
TƯ
19/10
1
Tập đọc
Vẽ quê hương
GDMT
2
Anh văn
3
Thể dục
4
Toán
Bảng nhân 8
5
Chính tả
Tiếng hò trên sông
GDMT
NĂM
20/10
1
Tập đọc
Tự chọn
2
Toán
Luyện tập
3
Hát
4
TNXH
Thực hành: phân tích
5
Thủ công
Cắt dán chữ I,T ( T2)
SÁU
21/10
1
Toán
Nhân số 3  1 chữ số
2
Chính tả
Vẽ quê hương
3
TLV
Tôi có đọc đâu!
GDMT
Bỏ BT1
4
Đạo đức
Thực hành kỹ năng
5
SHDC
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tập đọc – kể chuyện
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
(Giáo dục kĩ năng sống – GDMT)
I. Yêu cầu cần đạt:
A. Tập đọc:
	- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
	- Hiểu ý nghĩa của truyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
B. Kể chuyện
	-Biết sắp xếp lại các tranh minh học trong SGK theo thứ tự câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
	GDMT: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được chúng ta cũng phải biết yêu quý, gắn bó với mảnh đất quê hương.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	Xác định giá trị.
	Giao tiếp.
	Lắng nghe tích cực.
III. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ truyện SGK
IV. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài thư gởi bà 
+ Trong thư Đức kể với bà những gì?
+ Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà ở quê như thế nào?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc :
a. GV đọc toàn bài 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng câu
- Chú ý cách đọc các câu sau:
- Kết hợp giúp HS hiểu các từ chú giải sau bài
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Hai người khách được vua Ê – ti – ô-pi-a đón tiếp thế nào ?
+ Khi khách xuống tàu điều gì bất ngờ xảy ra?
+ Vì sao người Ê –ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ?
+ Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê –ti –ô –pi-a với quê hương như thế nào?
GDMT:
Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được chúng ta cũng phải biết yêu quý, gắn bó với mảnh đất quê hương.
4. Luyện đọc lại:
GV đọc diễn cảm đoạn 
B. Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ : Quan sát tranh, sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu chuyện đất quý, đất yêu. Sau đó dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh
a. Bài tập 1:
Yêu cầu HS ghi kết quả vào giấy nháp rồi đọc lên 
b. Bài tập 2:
Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu đặt tên khác cho câu chuyện 
- Biểu dương HS đọc bài tốt
3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước 
Tại sao các ông làm như vậy
4 nhóm tiến nối nhau đọc 
- Vua mời họ vào cung trở về nước 
- Viên quan bảo khách trở về nước
- Vì người  các quý nhất
- Người Ê- ti- ô – pi –a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương 
- HS thi đọc đoạn 2
- 1 HS đọc cả bài 
- Cả lớp nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu bài 
Hs quan sát tranh sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện
Từng cặp HS dựa vào từng tranh minh họa tập kể chuyện 
- 4 HS tiếp nối kể theo tranh 
- 1 HS kể toàn bộ chuyện
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011
Toán
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT)
A. Yêu cầu cần đạt:
	Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
	Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 (dòng 3).
B.Đồ dùng dạy học:
	Các tranh vẽ SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài toán: Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn HS các bước giải.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
GV hướng dẫn
Cho HS làm bài theo nhóm
 Bài giải
Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là:
 6 x 2 = 12 (xe)
Số xe đạp cả hai ngày bán là:
 6 + 12 = 18 (xe)
 Đáp số: 18 xe đạp.
 Bài giải
Số ki-lô-mét quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là:
 5 x 3 = 15 (km)
Số ki-lô-mét quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là:
 5 + 15 = 20 (km)
 Đáp số: 20 ki-lô-mét.
HĐ2: Nhằm củng cố mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
HS giải vào vở.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
GV hướng dẫn
Cho HS làm bài theo nhóm
 Bài giải
Số lít mật ong đã lấy ra là:
 24 : 3 = 8 (l)
Số lít mật ong trong thùng còn lại là:
 24 – 8 = 16 (l)
 Đáp số: 16 lít mật ong.
6 gấp 2 lần 12 bớt 2 còn 10
56 giảm 7 lần 8 thêm 7 bằng 15
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
A. Yêu cầu cần đạt:
	Biết giải bài toán bằng hai phép tính 
	Bài tập cần làm: Bài 1; bài 3; bài 4 (a, b).
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn HS các bước giải.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
GV hướng dẫn
Cho HS làm bài theo nhóm
 Bài giải
Số ô tô cả hai lần rời bến là:
 18 + 17 = 35 (ô tô)
Số ô tô bến xe đó còn lại là:
 45 – 35 = 10 (ô tô)
 Đáp số: 10 ô tô.
a) Gấp 12 lên 6 lần, rồi bớt đi 25.
 12 x 6 = 72; 72 – 25 = 47
b) Giảm 56 đi 7 lần, rồi bớt đi 5.
 56 : 7 = 8; 8 – 5 = 3
HĐ2: Nhằm củng cố mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn HS các bước giải.
Bài toán: Một lớp học có 14 bạn học sinh giỏi, số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi 8 bạn. Hỏi lớp học đó có tất cả bao nhiêu bạn học sinh?
 Bài giải
Số bạn học sinh khá là:
 14 + 8 = 22 (bạn)
Số bạn học sinh lớp học đó có tất cả là:
 14 + 22 = 36 (bạn)
 Đáp số: 36 bạn học sinh.
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Quê hương
Ôn tập câu: Ai làm gì ?
(Giáo dục môi trường)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Hiểu và viết đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương.
 Biết dùng từ ngữ thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn.
2. Nhận biết được các câu theo mẫu câu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Ai hoặc Làm gì?
 Đặt được 2-3 câu theo mẫu câu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước.
GDMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng lớp kẻ bảng của BT3
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm BT
a. Bài tập 1:
 GV và cả lớp xác định lời giải đúng 
 1.Chỉ sự vật ở quê hương
 2. Chỉ tình cảm đối với quê hương 
GDMT:
Quê hương là cây đa, bến nước, con đò..là những gì giản dị mà gắn bó sâu nặng với mỗi người khiến ai đi xa cũng phải nhớ thương.
b. Bài tập 2: GV giúp HS hiểu nghĩa từ giang sơn( giang san) ,sông núi dùng để chỉ đất nước
c. Bài tập 3:
 Gọi HS đọc nội dung BT
d. Bài tập 4:
 Với mỗi từ ngữ đã cho các em có thể đặt được nhiều câu 
3. Củng cố , dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại các BT
 - Xem bài tới 
3 Hs mỗi em làm một ý của bài a,b,c
HS đọc SGK nhắc lại yêu cầu bài.HS làm bài
Cây đa ,dòng sông, con đò , mái đình,ngọn núi , phố phường
Gắn bó , nhớ thương, yêu quí , thương yêu, bùi ngùi,tự hào
HS đọc thầm bT , nêu yêu cầu BT
Các từ ngữ có thể thay thế cho từ quê hương là: quê quán,quê cha đất tổ,nơi chôn rau cắt rốn
2 HS lên bảng làm bài
HS đọc yêu cầu BT
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ HỌ HÀNG
 I – Yêu cầu cần đạt :
Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
 II– Đồ dùng dạy học : 
Hình ảnh phóng to trong SGK .
Giấy Ao và hồ dán .
III – Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 –Ổn định : 
2 – Bài cũ : 
Nhận xét tranh .
GV nhận xét cho điểm .
3 – Bài mới :
 Tiết 1 : 
Khởi động : Trò chơi đi chợ mua gì ? cho ai ? 
 Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻtrước bài học 
Cách chơi : HS đứng điểm số từ 1 – 35 ( .> 35 ) 1 em làm trưởng nhóm - hô : đi chợ , đi chợ cả lớp mua gì / mua gì? 
Trưởng nhóm mua 2 cái áo (em số 2 chạy 1 vòng ) 
Cả lớp cho ai ? cho ai ? 
Em số 2 nói : cho mẹ , cho mẹ ( chạy về chờ ) . . . . - - hô tiếp 
Cuối cùng trưởng nhóm hô tan chợ, tan chợ.
-Hát .
-3 HS .
HS nhge GV phổ biến trò chơi ,
1 –2 HS nhắc lại luật chơi 
Trò chơi kết thúc .
Gv nhận xét .
HĐ 1 : Làm việc phiếu bài tập .
Mục tiêu : nhận biết được mối quan hệ bạn bè qua tranh 
Bước 1 : GV giao việc , chia 4 nhóm .
Ai là con trai con gái của ông bà ? 
Ai là con dâu con rể của ông bà ?
Ai cháu nội , cháu ngoại ?
Những ai thuộc họ nội của Quang ?
Họ ngoại của Hương ?
Bước 2 : Gv hướng dẫn HS làm .
GV chốt ý đúng sai 
4 – Cũng cố : Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 
Bước 1 : Hướng dẫn 
GV vẽ mẫu , giới thệu sơ dồ của mình .
Bước 2 : Hướng dẫn 
Gv nhận xét .
5 – Dăn dò : Thực hành .
Tiết 2 : 
2 -Bài cũ: Ai đi chợ .
GV nhận xét .
3 – Bài mới : 
HĐ 1 : Quan sát sơ đồ .
Mục tiêu : Nhận biết mối quan hệ qua sơ đồ SGK .
GV nhận xét .
GV cho HS giới thiệu về sơ đồ vẽ về mối quan hệ họ hàng vừa nêu .
HĐ 2 : Tró chơi xếp hình .
Mục tiêu : Củng cố mối hiểu biết về họ hàng .
GV giao việc và giấy bìa Ao .
Thi đua giữa các nhóm .
4 – Cũng cố : 
Gv nhận xét - tổng kết .
5 – Dặn dò : chuẩn bị tiết 2 
-Hs tiến hành chơi .
-HS quan sát hình 42 HS cầm phiếu bài tập trả lời .
-HS làm - đổi phiếu để chửa .
-6 HS trình bày .
-HS quan sát và nêu nhận xét .
-HS tự vẽ sơ đồ và trình bày .
-HS mở SGK / 43 quan sát sơ đồ và nêu mối quan hệ : Quang , Thuỷ , Hương ,Hồng .
-HS nêu tên những người thân trong gia đình .
-Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm làm việc .
-Xếp ảnh từng người trong gia đình ở các thế h ...  8= 24 (ô vuông).
b) Có 8 cột, mỗi cột có 3 ô vuông. 
Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
8 x 3 = 24 (ô vuông).
Nhận xét: 3 x 8 = 8 x 3
Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2011
Tự nhiên và Xã hội
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ HỌ HÀNG
I – Yêu cầu cần đạt:
Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
II– Đồ dùng dạy học : 
Hình ảnh phóng to trong SGK .
Giấy Ao và hồ dán .
III – Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 2 : 
2 -Bài củ : Ai đi chợ .
GV nhận xét .
3 – Bài mới : 
HĐ 1 : Quan sát sơ đồ .
Mục tiêu : Nhận biết mối quan hệ qua sơ đồ SGK .
GV nhận xét .
GV cho HS giới thiệu về sơ đồ vẽ về mối quan hệ họ hàng vừa nêu .
HĐ 2 : Tró chơi xếp hình .
Mục tiêu : Củng cố mối hiểu biết về họ hàng .
GV giao việc và giấy bìa Ao .
Thi đua giữa các nhóm .
4 – Cũng cố : 
Gv nhận xét - tổng kết .
5 – Dặn dò : phòng cháy khi ở nhà 
-HS mở SGK / 43 quan sát sơ đồ và nêu mối quan hệ : Quang , Thuỷ , Hương ,Hồng .
-HS nêu tên những người thân trong gia đình .
-Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm làm việc .
-Xếp ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ khác nhau .
-HS trình bày .
Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2011
THỦ CÔNG
CẮT DÁN CHỮ I, T
I. Yêu cầu cần đạt:
	- HS biết cách kẽ, cắt, dán chữ I,T
	- Kẽ, cắt, dán được chữ I,T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
	- HS thích cắt, dán chữ
II. Chuẩn bị
	- Mẫu chữ I,T cắt đã dán và mẫu chữ I,T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán
	- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán I,T
	- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Hoạt động1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
GV giới thiệu mẫu các chữ I,T 
Nét chữ rộng 1 ô trái và nữa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ I,T theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ I,T trùng khít nhau
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu:
Bước 1: kẻ chữ I, T
Bước 2: Cắt chữ T
Bước 3 : dán chữ I,T
- Kẽ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán miết cho 
- GV cho HS tập kẻ, cắt cho I,T 
HS quan sát
HS quan sát
- HS thực hành
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011
Toán
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (cột a); bài 3; bài 4.
II/ Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Phép nhân : 123 x 2 = ?
GV viết lên bảng phép tính : 123 x 2 =?
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
GV gọi HS nêu lại cách tính. 
Phép nhân : 326 x 3= ?
GV viết lên bảng phép tính : 326 x 3 =?
Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
 Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
 Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
123 x 2 = 246
326 x 3 = 978
341 x 2 = 682; 213 x 3 = 639; 212 x 4 = 848
110 x 5 = 550; 203 x 3 = 609
437 x 2 = 874; 205 x 4 = 820
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
Giáo viên nhận xét.
 Bài 4 : Tìm x :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho học sinh làm bài 
Gọi học sinh lên bảng sửa bài
GV Nhận xét
Bài giải
Số người ba chuyến máy bay như thế chở được là:
116 x 3 = 348 (người)
Đáp số: 348 người.
a) x : 7 = 101 b) x : 6 = 107
 x = 101 x 7 x = 107 x 6
 x = 707 x = 642
III/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011
Chính tả
VẼ QUÊ HƯƠNG
I Yêu cầu cần đạt.
 Rèn kĩ năng viết chính tả	 
 1. Nhớ viết đúng bài chính tả.
 2. Làm đúng BT (2) a/b.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1 KIỂM TRA BÀI CŨ .
 -GV nhận xét bài cũ , thống kê điểm .
-Cho HS viết từ khó , từ sai .
2 .DẠY BÀI MỚI .
Giới thiệu bài.
-GV nêu mục tiêu giờ học .
-GV đọc bài viết .
+Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh rất đẹp? 
-GV cho HS tự viết từ kho ra nháp .
GV gọi một số em đọc từ khó của mình và hỏi thống kê cả lớp rồi ghi bảng .
-GV chỉ ra nhữnh âm vần mà các em hay sai .
+Trong đoạn thơ trên có những từ nào phải viết hoa ? Vì sao ? 
-GV đọc lại từ khó 
-GV đọc cho HS viết bảng con .
-GV đọc lại bài viết .
-GV cho HSnhớ lại đoạn thơ viết vào vở .
-GV cho HS tự soát lỗi .
-GV thống kê điểm .và thu chấm bài 5 em 
-GV nhận xét bài viết .
Bài 2 ( b ) 
-GV nêu yêu cầu của bài cho HS làm vào VBT .
-GV kiểm tra và chốt ý đúng .
CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
GV nhận xét tiết học 
--HS viết bảng con , bảng lớp .
-HS nghe và nhắc lại .
-HS đọc lại bài viết .
-Vì bạn rất yêu quê hương .
-HS đọc thầm và tự viết ra nháp những từ khó .
-dỏ thắm , vẽ , bát ngát , xanh ngắt , trên đồi , . . 
-Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa : Vẽ , Bút , Em , Em , Xanh ,. . 
-HS đọc lại từ khó .
-HS viết bảng con , bảng lớp ,
-HS đọc thuộc bài viết 
-HS tự viết bài .
-HS soát lỗi .
-HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau .
-HS tự làm vào VBT 
- Mồ hôi mà đổ xuống vườn 
Dâu xanh lá tốt vẫn vương tơ tằm 
 Cá không ăn muối cá ươn 
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư .
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
NGHE KỂ : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU!
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
(Giáo dục môi trường)
 I – Yêu cầu cần đạt: 
 Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý.
GDMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
 II – Đồ dùng dạy học : 
 Bảng lớp viếtsẵn gợi ý nói về quê hương ( BT2) 
 III – Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động 
A-Kiểm tra bài củ : 
 GV kiểm tra bài HS đọc lá thư đã viết ( tiết TLV tuần 10 ) .
Hỏi cả lớp đã thực hiện yêu cầu gửi thư như thế nào ? GV nhận xét cho điểm .
B –Dạy bài mới : 
HĐ 1 -Giới thiệu bài : GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
HĐ 2 -Hướng dẫn HS làm bài: 
GV đặt câu hỏi chốt ý : 
Câu chuyện buồn cười ở chổ nào ? ( phải xem trộm thư mới biết người ta viết thêm vào thư , Vì vậy người xem thư cãi lại là mình không xem trộm đã lộ đuôi nói dối một cách tức cười .) 
GV nhận xét , bình chọn người hiểu câu chuyện , biết kể chuyện với giọng khôi hài .
Bài tập 2 : 
GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài .
GV hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng , tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét , rút kinh nghiệm về nội dung và cách diễn đạt .
GDMT: 
Quê hương là nơi em sinh ra , lớn lên , nơi ông bà , cha mẹ , họ hàng của em đang sống... Em hãy yêu quê hương mình đặc biệt là nơi em đang sinh sống..
HĐ3 – Cũng cố – Dặn dò :
GV nhận xét và biểu dương những HS tốt .
Xem trước bài : “Nói , viết về cảnh đẹp đất nước”
- hát .
- 3 –4 HS .
-Một người viết thư cho bạn . Bỗng anh ta thấy có người ngồi cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình . anh ta bèn viết thêm vào bức thư : “xin lỡi mình không viết tiếp được nữa , vì hiện có người đang đọc trộm thư ” Người ngồi cạnh liền kêu lên : “không đúng ! tôi có đọc trộm thư của anh đâu ”
- Cả lớp nhận xét .
-1HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý trong SGK .
- Ca lớp đọc thầm gợi ý , 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe sau đó xung phong trình bày bài nói trước lớp .
- Cả lớp bình chọn những bạn nói về quê hương hay nhất . 
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011
Đạo đức
Ôn tập & thực hành kĩ năng GK1
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011
Sinh hoạt chủ nhiệm 
Tuần:11
I/ Mục tiêu:
1. Nhận xét về tình học tập tuần 11.
2. Nhận xét về tình hình thực hiện nội qui trường, lớp
3. Phương hướng tuần 12.
4. Vui chơi văn nghệ.
II/ Nội dung sinh hoạt:
	1/ GVCN đánh giá tình hình của lớp sau 01 tuần học.
* Về học tập:	Các em đã vào nề nếp trong học tập . 
	Vẫn còn một số em vẫn chưa tích cực học tập, chưa làm bài đủ.
* Về đồ dùng: Cả lớp đã có đủ đồ dùng học tập, một số em chưa có bàn chải để chải răng vào thứ tư hàng tuần. 
* Về đạo đức cũng như việc chấp hành nội qui:
Các em còn nói chuyện trong giờ học, một số bạn hay làm việc riêng trong giờ học. Một số em còn chưa mặc đúng đồng phục.
Việc xếp hàng ra vào lớp tốt đề nghị các em tiếp tục phát huy.
Vệ sinh lớp học tốt.
* Các tổ hãy bình chọn bạn đã học chăm ngoan trong tuần để làm gương cho các bạn khác. ( Các tổ chọn).
* Khen ngợi và nhắc nhở HS
	Sang tuần 12, cô mong rằng các sẽ tiến bộ hơn.
* Ý kiến HS: Hứa sẽ cố gắng học tốt hơn
	2/ Kế hoạch tuần 12:
* Lớp:
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường.
+ Tiếp tục ổn định nề nếp học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh trường, lớp.
+ Cần tăng cường rèn luyện đọc, viết, học thuộc bảng nhân chia đã học.
*Tổ:
+ Các tổ thực hiện thi đua học tập.
* Từng HS: 
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh lớp học.
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Ý kiến của HS: Hứa sẽ chăm học, ngoan ngoãn.
3/ Kết luận của GV:
+ Nhắc lại những việc cần thực hiện.
+ Khen ngợi và nhắc nhở học sinh.
+ Các em cần giữ trật tự trong lớp học.
4/ Tổ chức cho học sinh hát, kể chuyện ở lớp.
RÚT KINH NGHIỆM
 BGH KHỐI TRƯỞNG GV SOẠN
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ................................................... Trương Thị Chung
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT11.doc