Giáo án Hát nhạc + Mĩ thuật + Thủ công 3 tuần 6

Giáo án Hát nhạc + Mĩ thuật + Thủ công 3 tuần 6

TIẾT 6 – HÁT NHẠC

ÔN TẬP BÀI HÁT ĐẾM SAO

TRÒ CHƠI ÂM NHẠC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi.

2. Kỷ năng: HS hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn.

3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tập thề trong các hoạt động.

II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:

Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe và một vài nhạc cụ gõ ( thanh phách, trống nhỏ ). Tiết học này có thể chuẩn bị một số mũ gắn hình ngôi sao để HS biểu diễn.

 

doc 8 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hát nhạc + Mĩ thuật + Thủ công 3 tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 6 – HÁT NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT ĐẾM SAO
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi.
Kỷ năng: HS hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn.
Thái độ: Giáo dục tinh thần tập thề trong các hoạt động.
GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe và một vài nhạc cụ gõ ( thanh phách, trống nhỏ). Tiết học này có thể chuẩn bị một số mũ gắn hình ngôi sao để HS biểu diễn.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Ổn định: 1’
Bài cũ: 4’
Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đếm sao
MT: Nhớ lại – thuộc bài hát
PP: luyện tập, thi đua, băng nhạc
Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
MT: Biết chơi trò chơi đúng cách
PP: luyện tập, trò chơi, nhóm
CỦNG CỐ: 5’
Múa – hát
Cho H hát lại bài cũ
Cho nhóm 5 H múa + hát
Nhận xét
_ Nghe băng nhạc bài hát Đếm sao:
cá nhân
Nhóm 5 H
Từng tổ
_ Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 3. sau đó chia thành các nhóm, thi đua biểu diễn.
* Đếm sao
Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao:
Một ông sao sáng, hai ông sáng sao
Ba ông sao sáng, bốn ông sáng sao
Chín ông sao sáng, mười ông sáng sao
GV cho H học thuộc cách nói:
Từng tổ
Cả lớp
* Trò chơi hát âm a,u, i
Dùng các nguyên âm hát thay lời ca của bài Đếm sao.
Ví dụ: Một ông sao sáng, hai ông sáng sao.
Hát là:	 a a a a a a a a
 U u u u u u u u
Đầu tiên HS hát lời ca, sau đó dùng âm a,u,I để thay thế: 
Vài H hát
Từng tổ hát
Lớp hát
Trò chơi : Nhạc trưởng
Lớp trưởng là nhạc trưởng , Lớp hát theo tay nhạc trưởng. Nhạc trưởng chỉ nhóm nào , nhóm đó hát.
Nhận xét
GV chốt: có thể dùng các nguyên âm để thay thế hát trong bài.
 Hãy hát một đoạn tùy ý thích?
_ 5 H hát dùng nguyên âm thay thế
Nhận xét
DD: ôn lại bài hát
Lớp
Cá nhân
Xung phong
Nghe 
Cá nhân
Nhóm
Tổ hát 
Lớp hát + gõ trống, song loan
Xung phong biểu diễn
Nghe mẫu
Lớp hát
Hát từng câu
Tổ hát 
Cả lớp
Lớp chơi
Nghe mẫu
Cá nhân
Tổ hát
Lớp chơi
Nghe
Cá nhân
Xung phong
Những điều cần lưu ý:
MỸ THUẬT
BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết thêm về trang trí hình vuông.
Kỷ năng: Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
Khăn vuông, gạch hoa,
Một số bài vẽ hình vuông của các lớp trước.
Hình cách vẽ.
Phấn màu.
Học sinh.
Giấy vẽ hoặc vỡ tập vẽ.
Thước, bút chì, màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Ổn định: 1’
Bài cũ: 4’
Bài mới: 25’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MT: Nhận ra các họa tiết trong hình
PP: Nhận xét, quan sát, hỏi đáp
Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu
MT: H biết cách vẽ, tô màu
PP: Quan sát, luyện tập, 
Hoạt động 3: Thực hành
MT: H biết vẽ đúng hình
PP: Thực hành, 
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
MT: Biết hình đẹp
PP: nhận xét, quan sát.
 Hát
Nhận xét bài của H
Cho H nhận xét bài bạn. Nói điểm mình thích nhất
Nhận xét
Giới thiệu bài:Vẽ tiếp họa.
GV treo tranh. Gợi ý:
+ Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông: về hoạ tiết?
+ Cách sắp xếp các hoạ tiết và các màu sắc ntn ?
+ Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông
 là hình nào?
+ Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ là hình nào ?
+ Hoạ tiết phụ có các góc như thế nào ?
+ Đậm nhạt và màu hoa tiết rs sao ?
- GV giới thiệu cách vẽ hoạ tiết:
 + Quan sát hình a để nhận ra các hoạ tiết và tìm cách vẽ tiếp;
+ Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước: Dựa vào các đường trục để vẽ cho đều ( H.b);
 + Vẽ hoạ tiết vào các gócvà xung quanh sau để hoàn thành bài vẽ (H.c).
 - Gợi ý:
+ Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ và màu nền. Chọn các bút màu, thỏi màu để cạnh nhau.
GV chốt ý:
- Có thể để một vài chi tiết là màu giấy nếu thấy đẹp.
 - Vẽ màu đều, không ra ngoài hoạ tiết.
- Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
- HS làm bài.
- GV có thể gợi ý các em cách tìm và vẽ màu.
Gv giúp đỡ các em yếu
H có thể vẽ thêm trang trí bên ngoài cho đẹp
- HS nhận xét một số bài về: vẽ hoạ tiết; vẽ màu nền; vẽ màu cả bài.
- HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý mình và xếp loại.
Dặn dò: 
- HS chưa hoàn thành bài ở lớp, về nhà làm cho hoàn chỉnh.
- Sưu tầm các hình vuông trang trí.
Nghe
Quan sát
+ Khác nhau
+ Đi theo màu từng chỗ
+ Hoa, lá, chim thú
Giữa chính, xung quanh là phụ
+ Giống nhau
+ Cá nhân
Quan sát
Ghi nhớ
Nghe
H vẽ nháp
Vẽ vở bài tập
Trang trí tùy ý
Phát biểu theo suy nghĩ
Thủ công
BÀI 4: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
Kỷ năng: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kỹ thuật.
Thái độ: Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp.
Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Ổn định:1’
Bài cũ: 4’
Bài mới: 25’
Hoạt đông 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
MT: Nhận biết lá cờ có những gì
PP: Nhận xét, trực quan, hỏi đáp. 
 Hát
 Nhận xét bài cũ của H
Nhắc nhở những thiếu sót
Nhận xét
 GTB: Hôm nay chúng ta học bài Gấp , cắt dán ngôi sao
Treo tranh gợi ý:
+ Lá cờ hình gì? 
+Trên đó có những gì?
+ Ngôi sao mấy cánh ?
 Màu gì?
+ Dán ở đâu ?
- GV nhận xét chiều dài, chiều rộng ( Chiều rộng lá cờ bằng 2/3 chiều dài lá cờ. Đoạn thẳng nối hai đỉnh của hai cánh ngôi sao đối diện nhau có độ dài bằng ½ chiều rộng hoặc bằng 1/3 chiều dài của lá cờ ).
- Thường treo cờ vào dịp nào, ở đâu?. 
GV kết luận: Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng.
+ Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có ngôi sao màu vàng;
+ Ngôi sao vàng năm cánh bằng nhau;
+ Ngôi sao được dán ở chính giữa hình chữ nhật màu đỏ, một cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên của hình chữ nhật.
+ Quốc khánh.
Nghe
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
MT:H biết cách gấp, cắt.
PP: luyện tập, trực quan, nhận xét.
Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh
- Chia cạnh BC làm bốn phần bằng nhau. Đánh dấu điểm D cách C một đoạn bằng ¼ cạnh BC.
- Gấp cạnh OA theo đường dấu gấp cho mép gấp OA trùng với mép gấp OD (H.4).
- Gấp đôi hình 4 sao cho các góc được gấp vào bằng nhau (H.).
Lưu ý: Sau khi gấp, các góc phải có chung đỉnh là điểm O tất cả các mép gấp xuất từ điểm O phải trùng nhau.
Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh 
- Đánh dấu hai điểm trên hai cạnh dài của hình tam giác ngoài : Điểm I cách điểm O 1ô rưỡi, điểm K nằm trên cạnh đối diện và cách điểm O 4ô.
- Kẻ nối 2 điểm thành đường chéo (H.6). dùng kéo cắt từ điểm I đến điểm K.
Mỡ hình mới cắt ra được ngôi sao năm cánh (H.7).
 Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
- Lấy tờ thủ công màu đỏ dài 21ô, rộng 14ô để làm lá cờ. Gấp tờ giấy làm bốn phần bằng nhau.
- Đánh dấu vị trí dán ngôi sao: Đặt điểm giữa ngôi sao vào đúng điểm giữa của hình chữ nhật, một cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên.
- Bôi hồ vào mặt sau. Đặt vào đúng vị trí đã đánh dấu trên tờ màu đỏ và dán (H.8).
HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao. Quan sát, 	nhận xét.
Quan sát
Làm nháp
Nghe
Làm theo GV
Kẻ nối
Cắt nháp
Quan sát
Chú ý cách dán
Quan sát, ghi nhớ
Vài H nhắc lại các tha tác
Củng cố:
_ Lá cờ hình gì?
_ Trên đó có những gì?
Nhắc lại các thao tác gấp cắt ?
Nhận xét
DD: mang thủ công theo.
Những điều cần lưu ý:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ QUAN THẦN KINH
 I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Kể tên, chỉ được vị trí trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh, nêu được vai trò của não, tủy sống và các dây thần kinh, các giác quan.
2.Kỹ năng: Biết lợi ích, vai trò các bộ phận.
3.Thái độ: HS có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 -Các hình minh hoạ như trang 26, 27, SGK.
 -Bảng từ ( dùng cho hoạt động 2 ).
 -Giấy, bút dạ cho các nhóm.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Ổn định: 1’
 BÀI CU:Õ
BÀI MỚI:
Hát
+ Tại sao cần phải uống đủ nước?
+ Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu.
GIỚI THIỆU BÀI: Cơ quan thần kinh
+ Khi chạm tay vào vật nóng, em phản ứng thế nào?
+ Khi gặp trời lạnh em thấy thế nào?
Lớp
Cá nhân
H nêu
Nghe
+ Rút tay lại
+ Rét
Hoạt động 1: QUAN SÁT CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN THẦN KINH
MT: Nhận biết tên, vị trí các bộ phận cơ quan thần kinh.
PP: Trực quan, nhận xét,Hỏi đáp.
- Quan sát hình: kể + chỉ: 
1.Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? 
_ Kể tên và chỉ các bộ phận cơ quan thần kinh trên hình vẽ ?
2.Hãy cho biết: Bộ não nằm ở đâu? 
- Cơ quan nào bảo vệ hộp sọ ?
_ Tuỷ sống nằm ở đâu? 
Cơ quan nào bảo vệ tủy sống ?
_ Dây thần kinh nằm ở đâu trong cơ thể?
* Yêu cầu bất kỳ HS nào của các nhóm lên trình bày trên bảng.
Kết luận: 
Cơ quan thần kinh gồm 3 bộ phận: não, tuỷ sống và các dây thần kinh. Não nằm trong họp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống để được bảo vệ an toàn. Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh đi khắp các bộ phận trong cơ thể (tim, phổi, dạ dày) và các cơ quan ở bề mặt cơ thể (nhiều nhất là ở các giác quan: da, tai, mắt, mũi, lưỡi)
Quan sát
H kể
H nói và chỉ trên hình
- Trên đầu
 Cá nhân
Trong xương sống
Xương sống
Đi khắp cơ thể
Cá nhân chỉ
Nghe
Hoạt động 2: THẢO LUẬN VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THẦN KINH
MT: Nhận ra vai trò của cơ quan thần kinh
PP: Hỏi đáp, nhận xét, tranh, thảo luận , trò chơi
CỦNG CỐ:5’
Bước 1: trò chơi:
Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chiu hang
GV hỏi:
- Khi chơi đã sử dụng các giác quan nào?
Bước 2:Thảo luận nhóm
GV treo tranh, hỏi:
- Nêu vai trò của não và tủy sống ?
Nêu vai trò của các dây thâøn kinh và các giác quan ?
- Nếu cơ quan cảm giác hoặc dây thần kinh, não hoặc tuỷ sống bị hỏng, cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?
Bước 3: Trình bày
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác bổ sung
GV kết luận: Mỗi bộ phận đều có vai trò quan trọng khác nhau đối với cơ thể. Nếu bị tổn thương sẽ làm cơ thể hoạt động không bình thường, không tốt với sức khoẻ vì thế chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn chúng.
- Hãy nêu – chỉ vị trí của não và tủy sôùng?
_ Nêu vai trò của dây thần kinh và các giác quan?
Nhận xét
DD: CB hoạt động thần kinh.
Lớp chơi trò chơi
Tất cá các giác quan
Nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét + bổ sung ý kiến
Nghe
Những điều cần lưu ý:
 Giáo viên soạn giảng

Tài liệu đính kèm:

  • docMON PHU 6.doc