Giáo án hoàn chỉnh Tuần 22 Lớp 3

Giáo án hoàn chỉnh Tuần 22 Lớp 3

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Tiết 64-65 NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 A . Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

 - Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. (Trả lời các CH 1, 2, 3, 4).

 - Kính trọng những người làm khoa học,đem tài năng phục vụ cho con người

 B . Kể chuyện - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.

 - GDHS Kính trọng những người làm khoa học,đem tài năng phục vụ cho con người

II . CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (phóng to)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án hoàn chỉnh Tuần 22 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
Tiết 64-65 NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ 
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
 A . Tập đọc - B­íc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ng­êi kĨ vµ lêi c¸c nh©n vËt.
	 - HiĨu ND: Ca ngỵi nhµ b¸c häc vÜ ®¹i £-®i-x¬n rÊt giµu s¸ng kiÕn, lu«n mong muèn ®em khoa häc phơc vơ con ng­êi. (Tr¶ lêi c¸c CH 1, 2, 3, 4).
 - Kính trọng những người làm khoa học,đem tài năng phục vụ cho con người
 B . Kể chuyện - B­íc ®Çu biÕt cïng c¸c b¹n dùng l¹i tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn theo lèi ph©n vai.
 - GDHS Kính trọng những người làm khoa học,đem tài năng phục vụ cho con người
II . CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (phóng to)
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra bài cũ ( 5’)
+ Bác sĩ Đặng Văn Ngữ có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến ?
+ Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ ?
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới (25’) Giới thiệu bài –GV ghi tựa
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. 
 - Luyện đọc 
+ GV treo tranh bài : 
 GV đọc diễn cảm toàn bài : Tóm tắt nội dung : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn mang khoa học phục vụ cho mọi người. 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh . 
+ GV treo sản phẩm thêu – Giới thiệu 
* Hướng dẫn HS luyện kết hợp giải nghĩa từ 
a) Đọc từng câu 
 GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. (các từ : Ê-đi-xơn nổi tiếng, khắp nơi, may mắn, loé lên, nảy ra,) 
b) Đọc từng đoạn 
+ Bài có mấy đoạn ? 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài. 
- Từng nhóm thi đọc đoạn . 
- GV nhận xét cách đọc của HS 
+ Từ nhà bác học là thế nào ? 
+ cười móm mém là cười như thế nào ? 
- Luyện đọc theo nhóm 
(GV đi đến từng nhóm động viên tích cực đọc)
- GV chuyển ý hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung bài. 
+ Nói nh điều em biết về Ê-đi-xơn ? (các em nói nh điều các em biết về Ê-đi-xơn : nhờ sách, báo, truyện hoặc nghe ông bà, cha mẹ kể) 
+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ già xảy ra vào lúc nào ? 
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Ê-ĐI-XƠN đã thành đạt như thế nào ? 
+ Bà cụ mong muốn điều gì ? 
+ Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? 
+ Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì ? 
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ? 
+ Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? 
GV chốt : Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn. 
c) Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 3 
Hướng dẫn HS đọc đúng lời nhân vật (giọng Ê-đi-xơn : reo vui khi sáng kiến loé lên, Giọng bà cụ : phấn chấn. Giọng người dẫn chuyện : khâm phục. 
* Kể chuyện 
- GV nêu nhiệm vụ : Vừa rồi các em đã tập đọc truyện Nhà bác học và bà cụ theo các vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ). Bây giờ, các em sẽ không nhìn sách, tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai. 
* Hướng dẫn kể chuyện 
- GV nhắc các em nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
4 . Củng cố – Dặn dò (5’)
+ Qua câu chuyện này, em hiểu được điều gì?
- Về tập kể lại cho người thân nghe . 
- 2HS đọc 2 đoạn của bài “Người trí thức yêu nước” 
- 3 HS nhắc lại 
 HS trả lời về tranh 
- HS đọc từng câu trong bài (hai lượt)
- HS đọc đồng thanh từ : Ê-đi-xơn. 
 có 4 đoạn 
- 2HS đọc lạị được hướng dẫn trước lớp.
- 5 HS thi đọc 5 được trước lớp 
- HS nhận xét 
 người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều nghành khoa học.
 cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng. 
- Từng cặp HS luyện đọc 
-4 nhóm lần lượt đọc đồng thanh 4 đoạn. 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn1. Ba HS nối tiếp đọc các đoạn 2, 3, 4. 
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1:
- HS thảo luận nhóm phát biểu 
 xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vùa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong số người đó. 
 ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình. 
- 1HS đọc -Cả lớp đọc thầm đoạn 2, 3 
 bà mong ông Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
vì ngựa kéo rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm
chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện.
1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 4
 nhờ óc sáng tạo kì diệu sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa. 
- HS suy nghĩ phát biểu.
- 3 HS một nhóm tập đọc 
- HS tự hình thành nhóm, phân vai.
- Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai.
TOÁN Tiết 106 : THÁNG, NĂM ( tt)
I . MỤC TIÊU : Giúp HS
 - Biết tên gọi các tháng trong năm ; số ngày trong từng tháng .
- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng , năm )
- GDHS quý trọng thời gian
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2010-Tờ lịch năm 2011
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Bài cũ :(4’)- GV nhận xét – Ghi điểm 
2 . Bài mới:-Giới thiệu bài “ Luyện tập “ - Ghi tựa.
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : GV hướng dẫn HS tìm tháng trước sau đó tìm đến ngày cuối cùng dò xem ngày đó là thứ mấy : Ví dụ 
- Ngày 3 tháng 2 là thứ ba - GV nhận xét sửa sai 
Bài 2 : GV hướng dẫn HS xem lịch năm2010 rồi tự điền kết quả 
+ Bài 1 bài 2 củng cố cho ta gì ?
Bài 3 : 
+ Bài 3 củng cố cho ta gì ? 
Bài 4 : 
- GV hướng dẫn cần xác định được tháng 8 có 31 ngày. Sau đó có thể tính dần : ngày 30 tháng 8 là chủ nhật, ngày 31 tháng 8 là thứ 2, ngày 1 tháng 9 là thứ 3, ngày 2 tháng 9 là thứ tư. Vậy phải khoanh vào chữ C . 
4 . Củng cố - Dặn dò: (5’)
Những tháng nào có 30 ngày?, 31 ngày?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS làm bài 4. Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD. - 1 tổ nộp vở 
- 3 HS nhắc tựa 
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán 
- 4 nhóm làm giấy nháp. Đại diện 4 nhóm lên bảng làm vào bảng phụ :
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm giấy nháp – 8 HS lên bảng đại diện 2 nhóm thi điền nhanh kết quả nhóm điền đúng, nhanh nhóm đó thắng cuộc.
- HS nhận xét bài làm của bạn 
 bài 1 và bài 2 củng cố cho ta về cách xem lịch để biết thứ, ngày, tháng. 
- 2 HS đọc yeu cầu của bài . 
Dãy A: Những tháng có 30 ngày là tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11. 
Dãy B: Những tháng có 31 ngày là tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12. 
- HS nhận xét bài làm của bạn : 
 cách tìm số ngày trong các tháng. 
- 2 HS đọc bài toán 
Đạo đức Tiết 22
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TT)
 (ĐC : Không dạy cả bài TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI )
I . MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập kiến thức :
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, ....
GDHS tinh thần đoàn kết hữu nghị
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1) Hãy kể một số hoạt động của thiếu nhi VN thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi các nước khác?
GV chốt ý 
2) Các hoạt động đó nói lên điều gì ?
3) Thiếu nhi các nước có những điểm gì giống nhau, khác nhau?
4) Kể lại một số quyền trẻ em?
5) Để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế các em có thể làm những việc gì ?
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diệïn nhóm trả lời
-Các nhóm khác bổ sung –Nhận xét
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm đôi
- Cá nhân phát biểu – các bạn bổ sung
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhómn trả lời
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
*. Củng cố - dặn dò: *. Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
CHÍNH TẢ . TIẾT 43 – Nghe viết 
Ê- ĐI- XƠN.
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe-viÕt ®ĩng bµi CT; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i. 
- Lµm ®ĩng BT(2) a / b,
- .Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn : tr /ch; dấu hỏi /dấu ngã và giải câu đố 
- GDHS trình bày đẹp, viết chính xác
II . ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn BT 2b.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra bài cũ (5’)
GV nhận xét -Ghi điểm 
3 .Dạy bài mới :(25’)
Giới thiệu bài : Ghi tựa
* Hướng dẫn tập chép chính tả 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc đoạn văn sẽ viết chính tả .
+Đoạn văn gồm có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?
+ Tên riêng Ê-đi-xơn được viết như thế nào ? 
Hướng dẫn viết bảng con từ khó : Ê-đi –xơn, 
- GV nhận xét sửa sai ở bảng con
b) GV cho HS chép bài vào vở
GV quan sát lớp nhắc nhở tư thế ngồi cầm bút.
c) Chấm chữa bài 
-Chấm 5-7 bài. Nhận xét từng bài về các mặt : Nội dung bài chép (đúng /sai), chữ viết (đúng /sai, sạch/bẩn, đẹp/ xấu), cách trình bày (đúng/ sai, đẹp /xấu).
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a : GV viết sẵn đề vào bảng quay 
* Hướng dẫn HS làm bài 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng :
 a) tròn, trên, chui -Là mặt trời. 
4 .Củng cố dặn dò(5’)- Nhận xét tiết học ,nhắc nhở.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài chính tả mỗi lỗi sai viết lại 1 dòng và làm BT.Chuẩn bị bài :nghe ... Bài 13 : ĐAN NONG MỐT (T2) 
I .MỤC TIÊU :
HS biết cách đan nong mốt.
Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. 
Yêu thích sản phẩm đan nan. . 
II . CHUẨN BỊ 
Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc vá nan ngang khác màu nhau.Tranh quy trình đan nong mốt. Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
Bìa màu thủ công , bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC 
A.Bài cũ(5’) Kiểm tra dụng cụ học tập
B. Bài mới :(25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
* Hoạt động 1 : GV yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình đan nong mốt. GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt : 
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. 
- Tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. GV chọn tấm đan đẹp và khen ngợi HS có sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật. 
 * Nhận xét – Dặn dò (5’)
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ HT 
- Giờ sau mang giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán để học bài “Đan nong đôi“ 
1 HS nêu miệng lại quy trình 
+ Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2 : đan nong mốt bằng giấy bìa (Theo cách đan nhấc một nan, đè một nan ; đan xong mỗi nan cần dồn cho khít)
+ Bước 3 : dán nẹp xung quanh tấm đan. 
- HS đan nong mốt bằng bìa 
HS quan sát trả lời câu hỏi
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
TẬP LÀM VĂN (nghe – kể)
Tiết 22 NÓI , VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐÔNG TRÍ ÓC
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- KĨ ®­ỵc mét vµi ®iỊu vỊ ng­êi lao ®éng trÝ ãc theo c©u hái gỵi ý trong SGK (BT1).
- ViÕt nh÷ng ®iỊu võa kĨ thµnh mét ®o¹n v¨n ng¾n (kho¶ng 7 c©u) (BT 2).
GDHS yêu lao động
II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC - Tranh minh hoạ về một trí thức ; 4 tranh ở tiết TLV tuần 21. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 .Kiểm tra bài cũ : (5’)- GV nhận xét - Ghi điểm 
B .Dạy bài mới (25’)Giới thiệu bài- Ghi tựa
2 .Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1 : 
GV hướng dẫn HS có thể kể về một người thân trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, chú bác, anh chị) cũng có thể là người em biết qua sách, báo, xem phim 
+ Người ấy tên là gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? quan hệ như thế nào với em ? 
+ Công việc hằng ngày của người ấy là gì ?
+ Người đó làm việc như thế nào ? 
+ Công việc người ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người ? 
+ Em có thích làm những công việc như người ấy không ? 
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm khi viết lại những điều vừa kể. 
Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài, nhắc các em viết vào vở rõ ràng, (kho¶ng 7 c©u) những lời mình vừa kể 
- GV theo dõi giúp đỡ những em HS yếu. 
- GV nhận xét, chấm điểm một số bài – thu vở về nhà chấm .
4)Củng cố dặn dò : (5’)Nhận xét tiết học 
Biểu dương những HS kể và viết hay . 
 -3HS kể lại chuyện Nâng niu hạt giống. 
3HS nhắc lại 
- 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý. 
- 2 HS kể tên một số nghề lao động trí óc (bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, ) 
- 1 HS nói về người lao động trí ócmà em chọn kể trong SGK 
- Từng cặp HS tập kể 
- 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét 
- HS viết bài vào vở.
5 HS đọc bài trước lớp.
Cả lớp nhận xét 
TOÁN Tiết 110 
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU Giúp HS :
 - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần )
- Giải được bài toán gắn với phép nhân
- Phân biệt gấp 1 số lên nhiều lần và thêm 1 số đơn vị vào số đã cho.
- GDHS rèn giải toán chính xác
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định (1’)
2 Kiểm tra bài cũ (4’)GV nhận xét – Ghi điểm 
3 . Bài mới GTB “Luyện tập” Ghi tựa 
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : Viết thành phép nhân và ghi kết quả
Bài 2 : Số ? 
Số bị chia 
423
423
9640
5355
Số chia
3
3
4
5
Thương
141
141
2401
1071
Bài 3 : 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ? 
Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu 
Số đã cho 
113
1015
1107
1009
Thêm 6 đơn vị
119
1021
1113
1015
Gấp 6 lần 
678 
6090
6642
6090
4 . Củng cố – Dặn dò (5’)Nhận xét tiết dạy 
Về làm lại các bài tập 
- 4 HS lên bảng làm 2
3 HS nhắc tựa
- 3 HS lên bảng – Cả lớp làm bảng con .
a) 4129 + 4129 = 4129 x 2 
b) 1052 1052 + 1052 = 1052 x 3 
c) 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 
- 4 HS lên bảng – Cả lớp làm giấy nháp 
(HSKG làm cột 4-KQ: 5355
- 2HS đọc bài toán 
 có 2 thùng, mỗi thùng chứa 1025 l dầu. Người ta lấy ra 1350l dầu từ các thùng đó.
 Còn lại bao nhiêu lít dầu ? 
Giải 
Số lít dầu trong 2 thùng là :1025 x 2 = 2050( lít) 
Số lí dầu còn lại là : 2050 – 1350 = 700 (lít) 
Đáp số : 700 lít dầu 
- 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở 
(HSKG làm cột 3-KQ 6090)
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Tiết 44 : RỄ CÂY(T2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Sau bài học HS biết :
- Nêu chức năng của rễ cây đối với đời sống thực vật và lợi ích của rễ cây đối với đời sống con người
- GDHS yêu quí cây trồng, biết chăm sóc, bảo vệ cây cối xung quanh
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:-Các hình trong SGK trang 84,85..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
A . Bài cũ (5’) Nêu đặc điểm của các loại rễ cây ?
B . Bài mới (25’) GV giới thiệu ghi tựa 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Thảo luận.
 Mục tiêu : Nêu được chức năng của rễ cây.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau :
+ Nói lại việc đã làm theo yêu cầu trong SGK 
+ Giải thích tại sao không có rễ, cây không sống được. 
+ Theo bạn rễ có chức năng gì ?.. 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
Kết luận : Rễ cây đâm sâu xuống đất hút nước và muối khoáng đồng thời bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. 
 Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp 
Mục tiêu : Biết kể những ích lợi một số rễ cây. 
Bước 1 : Làm việc theo cặp 
Bước 2 : Làm việc cả lớp : - GV nhận xét 
Kết luận : Một số rễ cây làm thức ăn, làm thuốc, làm đường, ...
C. Củng cố dặn dò : (5’)– Để cây cối xung quanh tươi tốt em phải làm gì?- GV gọi một vài HS đọc mục bạn cần biết - Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau “Bài 45 Lá cây”.
- HS nêu một số loại cây có rễ cọc, rễ chùm. 
- 3 HS nhắc tựa
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày trước lớp 
- Hai HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ cây có trong các hình 2, 3, 4, 5trang 85. Những rễ đó được sử dụng để làm gì ?
- Thi đố về ích lợi của rễ cây
- Lớp nhận xét và bổ sung - 
THỂ DỤC
Tiết 44 : ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC”	
I . MỤC TIÊU	
Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây theo kiểu chụm hai chân và biết thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây 
Trò chơi : “Lò cò tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được 
Rèn tính nhanh nhẹn, sức bền
II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN 
 1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát, bảo đảm an toàn.
 2) Phương tiện : còi, kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập nhảy dây và trò chơi “Lò cò tiếp sức”. 
III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Nội dung và phương pháp
Đ/l
Đội hình tập luyện .
1)Phần mở đầu 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài..
- Khởi động các khớp
- Tập bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi “Chim bay cò bay ” ,
 2) Phần cơ bản 
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. Các tổ trưởng đều khiển cho các bạn tập 
- Chú ý nhắc những HS thực hiện chưa tốt 
Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức ”:
- GV cho khởi động kĩ các khớp 
- HD cách chơi, Tập lò cò từng chân. Cho chơi thử, sau đó mới cho chơi chính thức 
Nhắc nhở HS chơi chủ động đúng luật và đảm bảo an toàn. 
3) Phần kết thúc 
- Đứng tại chỗ thả lỏng- Cả lớp vỗ tay theo nhịp và hát .
- GV hệ thống bài học, nhận xét học 
Dăn dò : Về nhà ôn luyện nhảy dây kiểu chụm hai chân và xem trước trò chơi chuyển bóng tiếp sức. 
GV hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”.
2-3p
2p
1lần
4-6p
8p
10p-
6-8p
3-5p
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ 
 t
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - Tiết 22
SINH HOẠT LỚP TUẦN 22
 I/ Mục tiêu:
 - Đánh giá hoạt động trong tuần.
 - Đề ra kế hoạch tuần tới.
 - Động viên khên ngợi kịp thời tới các học sinh có tiến bộ trong lớp.
 II / LÊN LỚP
.1) Kiểm điểm công tác tuần 22
 GV nhận xét chung
- Nề nếp : Các em đã thực hiện nghiêm túc 
– Truy bài đầu giờ còn ồn 
– Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân- vệ sinh trường lớp sạch sẽ- 
Học tập : Có chuẩn bị bài ở nhà, có phát biểu xây dựng bài: 
Tuyên dương : Thành Công, Thanh Nhàn, Huy Nhân, Kiều Oanh, Nhật Tân, Kim Vân đạt nhiều thành tích trong học tập
Khuyến khích : Ngọc Duyên, Minh Dương, Ngọc Trang, Bảo Trâm,Quỳnh Trâmcó cố gắng phần đầu về các mặt
Nhắc nhở : Duy Hoàng, Kiệt, Hoài Nhật, Mang Tánh, Thành, Bích Tuyền cần cố gắng hơn nữa trong học tập
 Vẫn còn 1 vài em bỏ quên vở ở nhà 
 Thể dục ; Tập trung còn chậm
 2/ Phương hướng tuần tới : 
- Khắc phục những khuyết điểm trong tuần qua
- Nhắc nhở về ATGT-ATTP- Phòng bệnh dịch 
-Đóng các khoản tiền qui định
3/ Sinh hoạt Sao : Cho HS chơi trò chơi Kết bạn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc