Giáo án Kĩ thuật + Thể dục + Đạo đức 4 tuần 19 - Trường tiểu học An Phú A

Giáo án Kĩ thuật + Thể dục + Đạo đức 4 tuần 19 - Trường tiểu học An Phú A

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 19: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Học xong bài này, HS có khả năng:

1.Kiến thức – Kĩ năng:

- Nhận thức được vai trò quan trọng của người lao động

2. Thái độ:

- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với những người lao động.

II.CHUẨN BỊ:

- SGK, 1 số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.

- Que đúng, sai

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 7 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kĩ thuật + Thể dục + Đạo đức 4 tuần 19 - Trường tiểu học An Phú A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HOẠT
ĐÁNH GIÁ TUẦN 19
I/ MỤC TIÊU:
Đánh giá tình hình học tập trong tuần 18, đề ra kế hoạch thực hiện trong tuần 19.
Rút kinh nghiệm những tồn tại trong tuần trước, ổn định lại nề nếp lớp, tác phong học tập trong tuần tới.
II/ NỘI DUNG 
 1/ Điểm lại tình hình tuần 18
 * Các tổ báo cáo tình hình thi đua trong tuần
 * GV nhận xét chung
Lớp duy trì tốt sĩ số, các nề nếp thi đua tương đối ổn định, không khí thi đua sôi nổi.
Về học tập các em thực hiện hiện tốt nề nếp truy bài đầu giờ.
Tích cực ôn tập và thi HKI nghiêm túc. 
Vệ sinh lớp gọn gàng sạch sẽ , thực hiện tốt VS luân phiên.
Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ. 
 Chấp hành tốt an toàn giao thông.
 * Một số tồn tại:
Lớp còn ồn, một số em quên dụng cụ học tập 
Trong lớp vẫn còn một số học sinh lơ đãng , không chú ý trong giờ học (D. Khang, Công, Trang)
Về vệ sinh cá nhân, một số em chưagọn gàng,sạch sẽ : Dét; Trang; Tý.
 *GV Nhắc nhở các em rút kinh nghiệm trong tuần sau
 2/ Kế hoạch tuần 19
Tiếp tục ổn định nề nếp hát đầu giờ, nề nếp học tập, nề nếp truy bài đầu giờ.
Nhắc HS rèn chữ viết , giữ sách vở, áo quần sạch sẽ
Phát động phong trào thi đua giữa các tổ,tăng cường ôn tập, kiểm tra bảng nhân, chia
Tăng cường phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS khá giỏi để nâng dần trình độ.
Giáo dục các em đoàn kết giúp nhau trong học tập, xây dựng đôi bạn học tập. 
Nhắc HS giữ vệ sinh cá nhân, lớp học, chăm sóc cây xanh trong lớp, trên sân trường.
Nhắc HS đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định
Nhắc nhở HS tích cực học tập nhất là các môn học bài.
Nhắc nhở HS mua đầy đủ sách, vở cho HKII.
Nhắc nhở HS đóng các khoản thu đầu năm.
 Soạn xong tuần 19 Khối trưởng kí duyệt:
 Ngày16/01/ 2008
 Đặng Thị Hồng Anh Hà Thị Sĩ
: 
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 19: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Kiến thức – Kĩ năng: 
Nhận thức được vai trò quan trọng của người lao động
2. Thái độ:
Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với những người lao động.
II.CHUẨN BỊ:
SGK, 1 số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
Que đúng, sai
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
5’
5’
6’
6’
3’
Khởi động: 
Bài cũ: Yêu lao động
Ở nhà , em đã làm được những việc gì để phục vụ bản thân?
Em đã tham gia vào những công việc lao động gì ở trường, ở lớp?
GV nhận xét – tuyên dương
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài – ghi tựa bài
Hoạt động1: Làm việc cả lớp truyện Buổi học đầu tiên
GV đọc truyện (hoặc kể chuyện)
Yêu cầu HS trả lời câu dõi SGK
+ Vì sao các bạn cười khi nghe bạn hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố, mẹ mình?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì?
GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
Em thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào?
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1)
GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
+ Người lao động:
+ Những người không phải là người lao động.
GV kết luận chốt ý chính: 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh
GV ghi lại trên bảng theo 3 cột:
GV nhận xét - kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình & xã hội
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (bài tập 3)
GV nêu yêu cầu bài tập, yêu cầu HS dùng bảng đúng, sai để thực hiện
GV kết luận nêu ý đúng:
4. Củng cố - Dặn dò: 
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ bài.
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tập 5, 6 trong SGK
Hát 
HS lên bảng nêu
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa.
HS đọc truyện SGK
HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK- Cả lớp nhận xét.
+ Vì các bạn ấy nghĩ rằng bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề khác.
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ không cười bạn Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là người lao động chân chính, cần được tôn vinh, sau đó nói rõ ý mình cho các bạn cùng hiểu và xin lỗi bạn Hà.
 HS trả lời + nêu ghi nhớ SGK.
HS đọc yêu cầu bài, thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả - Cả lớp trao đổi, tranh luận
+ Người lao động là nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, người đạp xích lô, nhà khoa học, giáo viên, kĩ sư, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (trí óc hoặc chân tay)
+ Những người không phải là người lao động: Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ & trẻ em không phải là những người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
Các nhóm làm việc, đại diện từng nhóm trình bày- Cả lớp trao đổi, nhận xét 
STT
Người lao động
Ích lợi mang lại cho xã hội
1
Bác sĩ
Nhờ có bác sĩ, xã hội mới chữa được nhiều bệnh tật mới có những con người khoẻ mạnh.
2
Thợ xây
Nhờ có thợ xây, XH mới có nhà cao tầng, nhà máy, xí nghiệp để sản xuất; công viên ,nhà thiếu nhi vv
3
Thợ điện
Nhờ có thợ điện, mới có điện thắp sáng, các nhà máy, xí nghiệp sản xuất ra các mặt hàng khác nhau.
4
Ngư dân
Nhờ có họ mà chúng ta có những thức ăn từ biển như: cá, tôm, mực vv
5
Kiến trúc sư
Nhờ có kiến trúc sư mà thành phố, thị xã được kiến trúc đẹp đẽ.
6
Nông dân
 Nhờ có bác nông dân, chúng ta có lúa,gạo,cócơm ăn hàng ngày.
HS dùng que đúng, sai
Các việc làm (a), (c), (d), (đ), (e), (g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. 
- Các việc (b), (h) là thiếu kính trọng người lao động.
2HS đọc ghi nhớ
HS nhận xét tiết học.
THỂ DỤC
TIẾT 37: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I-MỤC TIÊU:
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. 
- Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
-Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. 
 - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ, tích cực.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
ĐL
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu:
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
Chạy trên địa hình tự nhiên
2. Phần cơ bản: 
a. Bài tập RLTTCB 
Ôn động tác vượt chướng ngại vật thấp. 
GV cho HS nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật, thực hiện 2-3 lần cự ly 10m-15m. 
Cả lớp tập theo đội hình 2-3 hàng dọc, theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2m.
HS ôn tập theo các tổ. 
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
b. Trò chơi vận động: Chạy theo hình tam giác 
GV nêu trò chơi, giải thích luật chơi. 
GV chú ý nhắc HS khi chạy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, khéo léo, không được phạm quy. 
Trước khi tập GV cần chú ý cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, đảm bảo an toàn trong tập luyện. 
3. Phần kết thúc: 
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Đi vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
6 –10’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
18 -22’
13 – 15’
5 - 7’
4 – 6’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
HS tập hợp thành đội hình vòng tròn.
GV
Nhóm trưởng điều khiển.

 € € € € €
€ € € € €
 € € € € €
€ € € € €
HS chơi HS chơi theo đội hình GV chuẩn bị sẵn. 
HS tập hợp theo đội hình hàng ngang.

€ € € € €
€ € € € €
THỂ DỤC
TIẾT 38 :ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
I-MỤC TIÊU:
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. 
Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng ở mức tương đối chủ động.
-Học trò chơi “Thăng bằng”.
Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
ĐL
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu: 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
HS chạy chậm thành 1 hàng dọc theo nhịp hô của GV xung quanh sân tập.
Trò chơi: Chui qua hầm. 
2. Phần cơ bản: 
a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB 
Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, quay sau.
Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2-3 lần. 
Cán sự điều khiển cho các bạn tập. 
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. 
Cả lớp tập hợp 2 hàng dọc, mỗi em đi cách nhau 3m, đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp. 
b. Trò chơi vận động: Trò chơi Thăng bằng. 
Cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân. 
GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
Thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương. 
3. Phần kết thúc: 
Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
6 –10’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
18 -22’
13 -15’
5 - 7’
4 – 6’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
HS tập hợp thành 4 hàng dọc.

€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
HS thực hành - Nhóm trưởng điều khiển.

€ €
€ €
€ €
€ €
€ €
€ €
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, chia thành các cặp đứng quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp nam với nam, nữ với nữ. Từng đôi em đứng vào giữa vòng tròn, co một chân lên, một tay đưa ra sau nắm lấy cổ chân mình, tay còn lại nắm lấy tay bạn và giữ thăng bằng.
HS tập hợp theo đội hình hàng ngang.

€ € € € €
€ € € € €
: KĨ THUẬT
TIẾT 19 : LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU , HOA.
A. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức – Kĩ năng: 
 - HS biết được ích lợi của việc trồng rau , hoa 
 2. Thái độ: 
 -HS yêu thích công việc trồng rau , hoa .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 Giáo viên : 
 -Tranh ảnh một số cây rau , hoa ; Tranh minh họa ích lợi của việc trồng rau , hoa.
 Học sinh :
 -SGK. 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
10’
15’ 
5’
1’
Khởi động:
.Bài cũ:
-Nhận xét các sản phẩm tự làm ở bài trước.
Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Rau, hoa là thực phẩm không thể thiếu được đối với người. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Lợi ích của việc trồng rau và hoa”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau và hoa 
-GV treo tranh hình 1 SGK yêu cầu HS quan sát.
-Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ?
-Gia đình em thường sử dụng loại rau nào làm thức ăn? Loại rau đó được chế biến như thế nào?
-Rau còn được sử dụng làm gì?
-Nhận xét và tóm ý.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2 và đặt câu hỏi tương tự như trên cho hoa.
-Chốt ý, mở rộng kiến thức cho HS về các vùng kinh tế chủ yếu nhờ vào rau và hoa như Đà Lạt, Tam Đảo, Sa Pa
*Hoạt động 2:HDHS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta 
-Khí hậu nước ta có đặc điểm gì?
-GV chốt ý: Nước ta có điều kiện thích hợp để phát triển nghề trồng rau và hoa.
- Kể tên các loại rau hoa mà em biết?
- Muốn trồng rau hoa tốt ta cần làm gì?
4 .Củng cố:
- Nêu lợi ích của việc trồng rau ,hoa?
- Kể tên các loại rau hoa mà em biết?
-Gọi HS đọc nội dung bằng ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học 
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài “ Vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa”
Hát 
HS chú ý nghe.
-Quan sát và trả lời.
-Cung cấp thức ăn cho con người, động vật.
-Xà lách, bắp cải .
-Xuất khẩu, chế biến thực phẩm đóng hộp
-Quan sát và trả lời.
+ Khí hậu nước ta có đặc điểm nóng ẩm quanh năm.
+ Có nhiều loại rau và hoa rất dễ trồng, ta có thể trồng ngay tại nhà như rau muống, xà lách, cải xoong..hoa hồng, hoa cúc.
+ Muốn trồng rau hoa tốt ta cần nắm kĩ thuật trồng để trồng tại nhà.
HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét.
HS nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docDD - KT - TD - SH.doc