Giáo án Lớp 3 2 buổi - Tuần 15 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 3 2 buổi - Tuần 15 - Năm học 2009-2010

1. Bài cũ :

- GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước : lá trầu, đàn trâu, nhiễm bệnh, tiền bạc.

- Giáo viên nhận xét

2. Bài mới :

v Giới thiệu bài :

- Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em :

· Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 trong bài Hũ bạc của người cha

· Làm bài tập phân biệt các tiếng có vần dễ viết lẫn : ui / uôi, ât / âc

v Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết

· Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.

- Gọi học sinh đọc lại bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả.

+ Lời nói của người cha được viết như thế nào ?

+ Tên bài viết ở vị trí nào ?

+ Đoạn văn có mấy câu ?

- GV hướng dẫn HS viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : sưởi lửa, thọc tay, đồng tiền, vất vả, quý,

· Đọc cho học sinh viết

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.

- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết vào vở.

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh.

· Chấm, chữa bài

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.

- Cho HS đổi vở, kiểm tra cho nhau.

- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài

 

doc 27 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 2 buổi - Tuần 15 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thø 2 ngµy 7 th¸ng 12 n¨m 2009
S¸ng 
To¸n
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I/ MỤC TIÊU : 
Giúp HS : Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (Chia hÕt vµ chia cã d­)
Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc.
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết bài tập 2, 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
4’
1’
14’
18’
Bài cũ : Chia số có hai chữ số với số có một chữ số 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét 
Bài mới :
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 
Phép chia 648 : 3
GV viết lên bảng phép tính : 648 : 3 = ? và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này
GV gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK
Giáo viên hướng dẫn : chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị
+ 6 chia 3 được mấy ?
 Viết 2 vào đâu ?
Giáo viên : 2 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ nhất
+ 2 nhân 3 bằng mấy?
Giáo viên : Viết 6 thẳng cột với hàng trăm của số bị chia và thực hiện trừ : 6 trừ 6 bằng 0, viết 0 thẳng cột với 6
Giáo viên : Tiếp theo ta sẽ chia hàng chục của số bị chia : Hạ 4, 4 chia 3 được mấy?
Giáo viên : Viết 1 vào thương, 1 là thương trong lần chia thứ hai.
Giáo viên : 1 là chữ số thứ hai của thương và cũng là thương trong lần chia thứ hai. Sau khi tìm được thương lần thứ hai, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ hai
 1 nhân 3 bằng mấy?
Giáo viên : Viết 3 thẳng cột với hàng chục của số bị chia và thực hiện trừ : 4 trừ 3 bằng 1, viết 1 thẳng cột với 4
GV : Tiếp theo ta sẽ chia hàng đơn vị của số bị chia : Hạ 8 được 18, 18 chia 3 được mấy?
Giáo viên : Viết 6 vào thương, 6 là thương trong lần chia thứ ba.
GV : trong lượt chia thứ ba, số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 648 : 3 = 216 là phép chia hết.
Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
Phép chia 236 : 5
GV viết lên bảng phép tính : 236 : 5 = ? và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này
GV gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK
Giáo viên hướng dẫn : chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị
+ 2 chia 5 được không ?
+ 23 chia 5 được mấy ?
+ Viết 4 vào đâu ?
Giáo viên : 4 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ nhất
+ 4 nhân 5 bằng mấy?
Giáo viên : Viết 20 thẳng cột với 23 của số bị chia và thực hiện trừ : 23 trừ 20 bằng 3, viết 3 thẳng cột với 3
GV : Tiếp theo ta sẽ chia hàng đơn vị của số bị chia : Hạ 6 được 36, 36 chia 5 được mấy?
Giáo viên : Viết 7 vào thương, 7 là thương trong lần chia thứ hai.
Giáo viên : 7 là chữ số thứ hai của thương và cũng là thương trong lần chia thứ hai. Sau khi tìm được thương lần thứ hai, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ hai
+ 7 nhân 5 bằng mấy?
Giáo viên : Viết 35 thẳng cột với 36 của số bị chia và thực hiện trừ : 36 trừ 35 bằng 1, viết 1 thẳng cột với 6
Giáo viên : trong lượt chia thứ hai, số dư là 1. Vậy ta nói phép chia 236 : 5 = 417 là là phép chia có dư ở các lượt chia.
Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh thực hành 
 · Bài 1 : (Cét 1,2,4)
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV cho học sinh làm bảng con
GV gọi HS nêu lại cách tính - GV nhận xét
 · Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS tự làm bài.
Giáo viên chữa bài
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu học sinh đọc cột thứ nhất trong bảng
GV hướng dẫn : dòng đầu tiên trong bảng là : số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho giảm đi 8 lần, dòng thứ ba là số đã cho giảm đi 6 lần
+ Số đã cho đầu tiên là số nào ?
+ 432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu mét ?
+ 432 m giảm đi 6 lần là bao nhiêu mét ?
+ Muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào ?
Yêu cầu HS làm bài.
Giáo viên chữa bài
HS suy nghĩ để tìm kết quả
648 
6
 04
 3
 18
 18
 0
3
216
6 chia 3 được 2
Viết 2 vào thương
2 nhân 3 bằng 6
4 chia 3 được 1
1 nhân 3 bằng 3
18 chia 3 được 6
Cá nhân
HS suy nghĩ để tìm kết quả
236 
20 
 36
 35
 1
5
47
2 chia 5 không được 
23 chia 5 được 4
Viết 4 vào thương
4 nhân 5 bằng 20
36 chia 5 được 7
7 nhân 5 bằng 35
Cá nhân
 - HS đọc : Tính
HS làm bài vào bảng con
- HS đọc 
- 1HS làm bảng phụ , lớp làm vào 
- HS đọc : Viết ( theo mẫu ) 
Số đã cho đầu tiên là số 432 m
432 m giảm đi 8 lần là 
432 : 8 = 54 m
432 m giảm đi 6 lần là 
432 : 6 = 72 m
Muốn giảm một số đi một số lần ta lấy số đó chia cho số lần.
1 HS làm bảng phụ , lớp làm vào vở
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo ) 
-----------------------
TËp ®äc
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
 I/ MỤC TIÊU : 
Tập đọc :
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
Chú ý các từ ngữ : hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, vất vả, thản nhiên,...
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Rèn kĩ năng đọc hiểu Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )
:Nắm được nghĩa của các từ mới : hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm, 
Kể chuyện : Sắp xếp lại các tranh ( SGK ) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ
Rèn kĩ năng nói : Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, học sinh dựa vào tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện Hũ bạc của người cha. 
Kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão HS khá ,giỏi kểđược cả câuchuyện
Rèn kĩ năng nghe 
- . Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc. Yªu lao ®éng.
 II/ CHUẨN BỊ :
 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
5’
1’
29’
10’
8’
18’
Bài cũ : Nhớ Việt Bắc
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu bài thơ và hỏi :
 + Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ?
+ Nội dung bài nói gì ?Giáo viên nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập
 đọc trong SGK và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
Giáo viên : Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài : “Hũ bạc của người cha”. Đây là câu chuyện cổ của người Chăm, một dân tộc thiểu số sống ở vùng Nam Trung Bộ.
Ghi bảng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
 · GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 5 đoạn.
Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy 
GV kết hợp giải nghĩa từ khó: dúi, thản nhiên, dành dụm 
GV cho HS luyện đọc từng đoạn theo nhóm ba
Cho 1 học sinh đọc lại cả bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Đoạn 1
+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? 
 Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ?
 Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì ?
Đoạn 2
 Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
Đoạn 3
 Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?
Đoạn 4
Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
Vì sao người con phản ứng như vậy ?
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy ?
 Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này. 
 + Câu chuyện nói đến điều gì ?
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
 Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 4, 5 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( ông lão )
Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. 
Giáo viên tổ chức cho HS đọc bài tiếp nối 
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. 
 Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài 
Giáo viên cho học sinh quan sát 5 tranh minh hoạ trong SGK , nghĩ về nội dung từng tranh, tự sắp xếp các tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình tự đúng của 5 tranh.
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng 
Giáo viên cho 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng bức tranh
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm
Giáo viên gọi H ... óng
 + Nêu điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả bóng.
Tương tự, Giáo viên cho học sinh quan sát các cặp hình còn lại
Tranh 2 : Nụ cười của bé được so sánh với bông hoa hoặc bông hoa được so sánh với nụ cười của bé 
Tranh 3 : Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao hoặc ngôi sao được so sánh với ngọn đèn 
Tranh 4 : Hình dáng của nước ta được so sánh với chữ S hoặc chữ S được so sánh với hình dáng của nước ta 
Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài : 
Trăng rằm tròn xoe như quả bóng.
Mặt bé tươi như hoa. / Bé cười tươi như hoa. / Bé xinh như hoa. / Bé đẹp như hoa. 
Đèn sáng như sao. / Đèn điện sáng như sao trên trời. 
Đất nước ta cong cong hình chữ S. 
Giáo viên nhận xét, khen ngợi những em viết được những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp. 
Bài tập 4: 
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn :
Câu a : muốn điền đúng các em cần nhớ lại câu ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ đã học ở tuần 4
Câu b : em hãy hình dung những lúc về quê gặp trời mưa, chúng ta phải đi trên những con đường đất và tìm những chất có thể làm trơn như dầu nhớt, mỡ  để viết tiếp câu so sánh cho phù hợp.
Câu c : ở câu này chúng ta có thể đưa hình ảnh so sánh mà bạn Páo đã nói trong bài tập đọc Nhà bố ở.
Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài :
Công cha, nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra.
Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ ( như được thoa một lớp dầu nhờn )
Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi.
Học sinh sửa bài
Hãy viết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết : 
Dân tộc thiểu số là các dân tộc có ít người.
Người dân tộc thiểu số thường sống ở các vùng cao, vùng núi.
Học sinh làm bài 
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống : 
HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập
Nhận xét bài của bạn, chữa bài theo bài chữa của GV nếu sai 
Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết vào chỗ trống những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh :
Cặp hình này vẽ mặt trăng và quả bóng.
Mặt trăng và quả bóng đều rất tròn.
Học sinh quan sát và so sánh các cặp hình còn lại.
Học sinh làm bài 
Cá nhân 
Bạn nhận xét
Viết những từ ngữ thích hợp vào mỗi chỗ trống :
Học sinh làm bài 
Bạn nhận xét
Nhận xét – Dặn dò : (1’)
 - GV nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Thành thị – Nông thôn. Dấu phẩy. 
 ChÝnh t¶(nghe-viết) :
Nhà rông ở Tây Nguyên
I/ MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả :
 Nghe – viết đúng chính tả, chính xác một đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên
Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ưi / ươi. Tìm những tiếng có 
 thể ghép với các tiếng có vần dễ lẫn ât / âc
II/ CHUẨN BỊ : 
 Bảng viết bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
5’
1’
20’
10’
Bài cũ : 
GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : mũi dao, con muỗi, tủi thân, múi bưởi, núi lửa.
Giáo viên nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu bài :
Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em : 
Nghe – viết đúng chính tả, chính xác một đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên 
Làm đúng bài tập phân biệt một số chữ có vần dễ lẫn: ưi / ươi
Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có vần dễ lẫn : ât / âc 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe - viết 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc đoạn văn 
Gọi học sinh đọc lại đoạn văn .
Giáo viên hỏi :
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : gian, thần làng, giỏ, chiêng trống,truyền,  
Hướng dẫn học sinh viết bài :
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
GV đọc bài cho học sinh viết vào vở
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. 
Cho HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
Bài tập 2 : 
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng :
Khung cửi
Mát rượi
Cưỡi ngựa 
Gửi thư
Sưởi ấm
Tưới cây 
Bài tập 3b : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm vào vở bài tập.Sau đó cho các nhóm thi tiếp sức , nhóm nào tìm đúng , nhanh , nhiều từ hơn là chiến thắng
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :
 b) Bật : bật đèn, bật lửa, nổi bật, tất bật, bần bật 
Bậc : bậc thang, bậc cửa, cấp bậc, thứ bậc 
Nhất : thứ nhất, đẹp nhất, nhất trí, thống nhất, duy nhất, hạng nhất 
Nhấc : nhấc lên, nhấc bổng, nhấc chân, nhấc gối 
Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
Học sinh nghe GV đọc
2 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm.
Đoạn này chép từ bài Nhà rông ở Tây Nguyên
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Đoạn văn có 3 câu
Học sinh viết vào bảng con
Cá nhân 
HS nghe và viết bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
Điền vần ưi hoặc ươi vào chỗ trống 
Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng dưới đây 
Nhận xét – Dặn dò : (1’)
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Đôi bạn
TËp lµm v¨n
NGHE – KỂ : GIẤU CÀY.
GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
I/ MỤC TIÊU : 
 1. Rèn kĩ năng nói :
 Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui : Giấu cày. 
 Giọng kể vui , khôi hài
 2. Rèn kĩ năng viết :
 Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ 
 em . Đoạn viết chân thực , câu văn rõ ràng , sáng sủa .
II/ CHUẨN BỊ :
 Bảng phụ viết sẵn các gợi ý ở BT 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
4’
1’
15’
17’
Bài cũ : Nghe - kể : Tôi cũng như bác . Giới thiệu hoạt đông
Giáo viên gọi 1 học sinh kể lại chuyện vui : Tôi cũng như bác, 1 học sinh giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ em và hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. 
Nhận xét 
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Nghe kể : Giấu cày 
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
Giáo viên cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và cho học sinh đọc lại 3 câu hỏi gợi ý
Giáo viên kể chuyện lần 1
+ Bác nông dân đang làm gì ?
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào ?
+ Vì sao bác bị vợ trách ?
+ Khi thấy mất cày, bác làm gì ?
+ Chuyện này có gì đáng cười ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu về tổ em 
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu 
+ Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì ?
Giáo viên hướng dẫn : bài tập yêu cầu các em dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Vì vậy các em không cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan mà chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn. Đoạn viết chân thực, câu văn rõ ràng, sáng sủa.
Em cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo đầy đủ các gợi ý, giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin, nói được những điểm tốt và điểm riêng trong tính nết của mỗi bạn, những việc tốt các bạn làm được trong tháng vừa qua.
Gọi 1 học sinh khá giỏi tập nói trước lớp
Yêu cầu HS viết vào vở bài tập
Cho HS thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn người giới thiệu chân thực, đầy đủ, gây ấn tượng nhất
Học sinh kể và giới thiệu 
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát và đọc
Học sinh lắng nghe
Bác nông dân đang cày ruộng 
Bác hét to : “Để tôi giấu cái cày vào bụi đã !.”
Bác bị vợ trách vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian sẽ biết chỗ mà lấy mất cày.
Khi thấy mất cày, bác nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác ta mới ghé sát tai vợ, thì 
thào : Nó lấy mất cày rồi !
Khi đáng nói nhỏ lại nói to, khi đáng nói to lại nói nhỏ.
Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước , hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em
Bài tập yêu cầu em giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua.
Ví dụ :
Tổ em có 10 bạn. Đó là các bạn  Tổ trưởng là bạn Lợi. Các bạn đều là người Kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Bạn Vy là học sinh giỏi Toán của lớp. Bạn Huy học rất giỏi và hay giúp đỡ bạn bè. Trong tháng vừa qua, Huy đã nhận được 10 điểm 10  
Nhận xét – Dặn dò : (1’)
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Nghe kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn. 
Ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t líp. 
I- Mơc tiªu :
-NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn qua .
-Phỉ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn 14.	. 
II-Ho¹t ®éng d¹y häc .
*Ho¹t ®éng 1: §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn .
 -C¸c tỉ nhËn xÐt ®¸nh gi¸ lÉn nhau .
- -GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ thªm .
 +¦u diĨm :
 +KhuyÕt ®iĨm :
*Ho¹t ®éng 2: Phỉ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn 15
 -GV phỉ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn 15
 +Thi ®ua häc tËp tèt chµo mõng ngµy 22-12 .
 +§i häc chuyªn cÇn ®ĩng giê ,vƯ sinh tr­êng líp vµ vƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ .
 +Hoµn thµnh c¸c kho¶n ®ãng nép .
 III-Cịng cè dỈn dß :
 -NhËn xÐt tiÕt häc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGa 3 tuan 15(1).doc