Giáo án Lớp 3 Buổi sáng - Tuần 11

Giáo án Lớp 3 Buổi sáng - Tuần 11

Tập đọc - Kể chuyện: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU

I. MỤC TIÊU :

A. Tập đọc :

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

- Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng

- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khách, viên quan ).

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a, cung điện, khâm phục )

- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi – a .

- Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (Trả lời được các CH trong SGK)

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Buổi sáng - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 : 	Thứ Hai ngày 13 tháng 11 năm 2009
Hoạt động tập thể:
Toàn trường chào cờ
__________________________________
Tập đọc - Kể chuyện: Đất quý, đất yêu
I. Mục tiêu :
A. Tập đọc :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng 
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khách, viên quan ).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a, cung điện, khâm phục ) 
- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi – a .
- Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (Trả lời được các CH trong SGK)
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. các hoạt động dạy học:
Tập đọc:
A. KTBC: - Đọc bài Thư gửi bài ( 2 HS ), trả lời câu hỏi 
	-> HS + GV nhận xét 
B. Bài mới: 
1. GTB : ghi đầu bài 
a. GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách đọc 
b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV HD ngắt nghỉ và cách đọc 1 số câu văn 
- HS nghe, đọc 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 4 
- 4 nhóm HS nối tiếp nhau đọc ĐT 4 đoạn 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
3. Tìm hiểu bài :
- Hai người khách được vua Ê- ti - ô - pi – a đón tiếp như thế nào ?
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ ..
- Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra ? 
- Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày 
- Vì sao người Ê - ti -ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? 
- Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất 
- Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi – a với quê hương như thế nào ?
- Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất .
4. Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 
- học sinh chú ý nghe 
- HS thi đọcđoạn 2 ( phân vai ) 
-> GV nhận xét ghi điểm 
- 1 HS đọc cả bài -> HS nhận xét 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ .
2. HD HS kể lại câu chuyện theo tranh .
a. Bài tập 1 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh – làm bài 
- HS quan sát tranh, sắp xếp lại đúng theo trình tự 
- HS ghi kết quả vào giấy nháp 
-> GV nhận xét, kết luận 
+ Thứ tự các bức tranh là : 3 – 1 – 4 –2 
b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo cặp 
- GV gọi HS thi kể 
- 4 HS thi kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp 
- 1-2 HSKG thi kể toàn bộ câu chuyện 
->HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
IV. Củng cố dặn dò :
- Hãy đặt tên khác cho câu chuyện 
- Vài HS đặt 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
___________________________________
Toán: Bài toán giải bằng hai phép tính ( tiếp )
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính .
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
- HSKG làm cả BT3.
II. Đồ dùng dạy học :
A. KTBC: 	- Làm bài tập 1+2 ( 2 HS ) 
	-HS + GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính. 
* Yêu cầu HS nắm được cách giải và trình bày bài giải.
* Bài toán : 
- GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán 
 6 xe
 Thứ bảy : ?xe
- HS nhìn tón tắt và nêu lại bài toán
Chủ nhật : 
 *Muốn tìm cả hai ngày bán được bao nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì ? 
- Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật : 6 x 2 = 12 ( xe ) 
+ Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta làm như thế nào ? 
-> Lấy 6 + 12 = 18 ( xe ) 
- GV gọi HS lên bảng giải 
- 1 HS lên bảng giải 
- HS nhận xét 
2. Hoạt động 2: Thực hành 
- Bài 1+2: Củng cố và giải bài toán bằng 2 phép tính
a. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập. 
GV vẽ hình lên bảng. 
Nhà 5km chợ huyện Bưu điện tỉnh
 ? km 
+ Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì? 
-> Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh (5 x3=15 km)
+ Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm phép tính gì ? 
- Tính cộng : 5 + 15 = 20 ( km ) 
- GV gọi HS lên bảng giải 
- 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
b. Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV hướng dẫn giải theo 2 bước tương tự bài tập 1 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
- HS nhận xét 
 Bài giải : 
 Số lít mật ong lấy ra là :
 24 : 3 = 8 ( l )
 Đáp số : 8 lít mật ong 
-> GV nhận xét ghi điểm 
c. Bài 3: Củng cố giải toán có 2 phép tính . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào bảng con 
5 x 3 + 3 = 15 + 3 7 x 6 – 6 = 42 – 6 
 = 18 = 36
6 x 2 – 2 = 12 – 2 56 : 7 + 7 = 8 + 7
 = 10 = 15 
-> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần 
III. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
____________________________________
Đạo đức: OÂn taọp vaứ thửùc haứnh kyừ naờng giửừa kyứ I
I. MUẽC TIEÂU
1. Kieỏn thửực	
- Giuựp hoùc sinh bieỏt thửùc hieọn nhửừng ủieàu ủaừ hoùc veà: giửừ lụứi hửựa tửù laứm laỏy vieọc cuỷa mỡnh, bieỏt quan taõm chaờm soực oõng baứ vaứ chia seỷ vui buoàn cuứng baùn. 
2. Thaựi ủoọ
- Thửùc hieọn nhửừng haứnh vi cửỷ chổ trong caực tỡnh huoỏng lieõn quan ủeỏn caực baứi ủaừ hoùc. 
3. Chuaồn bũ
-Phieỏu hoùc taọp 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU
1. Kieồm tra baứi cuừ (5’): Goùi 3 hs traỷ lụứi 
- Chia seỷ vui buoàn cuứng baùn coự lụùi nhử theỏ naứo? 
- Em ủaừ laứm gỡ ủeồ chia seỷ vui buoàn cuứng baùn? 
2. Baứi mụựi: Gt baứi 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng1: OÂn taọp 
Muùc tieõu:
HS giaỷi thớch ủửụùc nhử theỏ naứo laứ giửừ lụứi hửựa, vỡ sao phaỷi quan taõm chaờm soực ngửụứi thaõn vaứ vỡ sao baùn beứ phaỷi bieỏt chia seỷ vui buoàn cuứng nhau. 
 Caựch tieỏn haứnh: 
- Yeõu caàu HS keồ teõn nhửừng baứi ủaừ hoùc 
- Neõu caõu hoỷi giuựp hs oõn taọp 
+ Theỏ naứo laứ giửừ lụứi hửựa? 
+ Neõu ớch lụứi cuỷa vieọc tửù laứm laỏy vieọc cuỷa mỡnh? 
+ Vỡ sao caàn phaỷi chaờm soực oõng baứ, cha meù, anh chũ em?
+ Vỡ sao baùn beứ neõn chia seỷ vui buoàn cuứng nhau? 
Keỏt luaọn:
- 2-3 hs keồ 
- Hẹ theo nhoựm lụựn 
- ẹaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi caõu hoỷi 
Hoaùt ủoọng 2: Baứy toỷ yự kieỏn 
Muùc tieõu:
HS bieỏt ủaựnh giaự, baứy toỷ yự kieỏn vụựi nhửừng haứnh ủuựng, haứnh vi sai. 
 Caựch tieỏn haứnh: 
- Neõu moọt soỏ tỡnh huoỏng, caõu hoỷi ủeồ hoùc sinh thaỷo luaọn. 
- Yeõu caàu caực nhoựm ủửa ra yự kieỏn cuỷa mỡnh ẹ hay S vaứ giaỷi thớch lyự do. 
1. Ai cuừng kớnh yeõu Baực Hoà keồ caỷ baùn beứ vaứ thieỏu nhi theỏ giụựi. 
2. Ngửụứi lụựn khoõng caàn phaỷi giửừ lụứi hửựa vụựi treỷ em. 
3. ẹaừ hửựa vụựi ai ủieàu gỡ, baùn phaỷi coự gaộng thửùc hieọn ủửụùc lụứi hửựa ủoự. 
4. Vỡ muoỏn mửụùn Tuaỏn quyeồn truyeọn, Hoứa ủaừ trửùc nhaọt hoọ Tuaỏn 
5. Tuaỏn giuựp baứ naỏu chaựo cho baứ bũ oỏm. 
6. Quan taõm chaờm soực oõng baứ, cha meù, anh chũ em, laứm cho gia ủỡnh haùnh phuực hụn. 
7. Mai giuựp Thu cheựp baứi ủeồ baùn coự thụứi gian chaờm soực meù oỏm. 
- Caực nhoựm thaỷo luaọn 
- ẹaùi dieọn nhoựm neõu yự kieỏn vaứ giaỷi thớch lyự do 
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi “xeỏp thaứnh ủoaùn vaờn” 
- GV phoồ bieỏn cho hs troứ chụi vaứ cho hs chụi 
Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
Veà ủoùc caực tỡnh huoỏng ủaừ hoùc ụỷ caực baứi trửụực vaứ tỡm caựch xửỷ lyự. 
- NX, boồ sung 
________________________________________________
Thứ Ba ngày 14 tháng 11 năm 2009 cô Lý dạy
Thứ Tư ngày 15 tháng 11 năm 2009
Thủ công: Cắt,dán chữ I, T (tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HSKT: kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
- HS thích cắt, dán chữ.
II. Chuẩn bị: 
- Mẫu chữ I, T
- Tranh quy trình 
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán 
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5' 
1. Hoạt động1: HD quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu chữ I, T
- HS quan sát 
+ Chữ I, T có gì giống nhau ? 
- Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau 
+ Nét chữ I, T rộng mấy ô? 
- Rộng 1 ô
17'
2. HĐ2 : GV HD mẫu 
+ Bước 1: kẻ chữ I, T
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công cắt 2 hình chữ nhật : H1 dài 5ô rộng 1 ô 
- HS quan sát 
H2 dài 5 ô rộng 3 ô 
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình CN thứ hai sau đó kẻ 
- HS quan sát 
+ Bước 2: Cắt chữ T 
- Gấp đôi HCN đã kẻ theo đường dấu giữa cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo, mở ra ta được chữ T 
- HS quan sát 
+ Bước 3: Dán chữ I, T 
- Kẻ một đường chuẩn sắp xếp chữ I, T cho cân đối 
- Bôi hồ dán vào mặt sau 
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ T miết cho phẳng 
- HS quan sát 
13'
* Thực hành kẻ cắt chữ :
- GV tổ chức cho HS thực hành 
- HS thực hành theo nhóm 
- GV quan sát HD thêm cho HS 
5'
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kỹ năng thực hành của HS 
- HS chú ý nghe 
- Chuẩn bị giờ học sau 
Tập đọc: Vẽ quê hương
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .
- Chú ý các từ ngữ : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh .
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu .
- Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ. Cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ và nhiều màu sắc của bức tranh quê hương .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của người bạn nhỏ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
- Thuộc 2 KT trong bài (HSKG thuộc cả bài thơ).
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
- ...  đẹp có thể dùng làm gì ? 
- Dùng làm hoạ tiết trang trí 
2. Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá 
- GV yêu cầu HS quan sát cành lá 
- HS quan sát 
- GV gợi ý cách vẽ 
+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá 
Cho vừa với phần giấy 
+ Vẽ phác cành lá cuống lá 
+ Vẽ phác hình dáng của từng lá 
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu 
- HS quan sát chú ý nghe 
- GV gợi ý cách vẽ màu 
- HS chú ý nghe 
3. Hoạt động 3: Thực hành 
- GV quan sát gợi ý thêm cho HS 
- HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ 
4. Hoạt độg 4: Nhận xét đánh giá .
- GV HD HS nhận xét một số bài vẽ 
- HS nhận xét về hình vẽ, đặc điểm của cành lá, màu sắc 
-> GV nhận xét chung 
iV. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Tập đọc: Chõ bánh khúc của dì tôi
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Chú ý các từ ngữ: Cỏ non, lá rau, lượt tuyết, long lanh, pha lê, hơi nóng, lấp ló, xôi xếp
- Bước đầu biết đọc đúng dọng văn miêu tả( nhấn ở các từ ngũ gợi tả, gợi cảm,)
2. Rèn kỹ năng đọc, hiểu.
- đọc thầm tương đối nhanh, hiểu các từ ngữ trong bài, nắm được nội dung bài tả nét đẹp của cây rau khúc, vẻ hấp dẫn của chiếc bánh khúc mang hưng vị đồng quê Việt nam.
- Hiểu ý nghĩa: Chox bánh khúc thơm ngon của người dì, sản phẩm từ đồng quê, khiến tác giả thêm gắn bó với quê hương.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: - đọc thuộc lòng bài về quê hương ( 2HS) sau đó trả lời câu hỏi.
- HS + Giáo viên nhận xét .
B. Bài mới: 
1. GT bài – ghi đầu bài:
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- nđọc từ câu
+ HS đọc nối tiếp từng câu trong bài
+ đọc từng đoạn trước lớp
+ Giáo viên hứớng dẫn đọc các câu văn dài
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Giáo viên gọi HS giải nghĩa
HS giả nghiã từ mới
+ đọc từng đoạn trong nhóm
HS đọc theo nhóm 2.
+ GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS 
+ Đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh một lần
3. Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn một và trả lời
+ Tác giả tả cây rau khúc như thế nào?
-Nhỏ, chỉ bằng 1 mầm cỏ non mới nhú, là như mạ bạc.
+ Tác giả dùng hình ảnh nào?
Dùng hình ảnh so sánh
HS đọc thầm đoạn hai
- Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc?
Những chiếc bánh khúc màu rêu sanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng
+ Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương?
- Vì đó là mùi vị độc đáo của đồng quê gắn với những kỷ niệm đẹp đẽ vè người dì.
4. Luyện đọc lại.
+ GV gọi HS đọc bài 
- Hai HS tiếp nối nhau đọc bài.
- 3-4 HS đọc những đoạn miêu tả mình thích.
- Một HS đọc cả bài.
+ GV nhận xét ghi điểm.
Lớp nhận xét
5. Củng cố dặn dò.
Nêu ý nghĩa của bài
HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
- Đánh giá tiết học.
Thể dục: Học động tác bụng của bài thể dục phát triển chung 
I. Mục tiêu: 
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay chân, và lườn của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Học động tác bụng . Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng .
- Chơi trò chơi : " Chạy đổi chỗ cho nhau ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ nơi tập .
- Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/L
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu : 
 5 – 6' 
1. Nhận lớp: 
ĐHTT : 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
 x x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu bài học 
 x x x x x x
2. Khởi động:
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát 
- ĐHKĐ : 
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào soay các khớp và chơi trò chơi : 
" chui qua hầm "
B. Phần cơ bản :
22- 25 ' 
1. Ôn 4 động tác đã học : Vươn thở, tay, chân, lườn 
ĐHTL : 
 x x x x x x
 x x x x x x
+ Lần đầu : GV hô -> HS tập 
+Những lần sau cán sự lớp hô 
HS tập 
+ HS chia nhóm tập 
-+ HS thi tập theo tổ -> GV nhận xét 
2. Học động tác bụng : 
- ĐHLT như đội hình ôn tập 
+ Lần 1 : GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm -> HS tập theo GV 
+ Lần 2+ 3 : HS tập – GV hô và làm mẫu những nhịp cần nhấn mạnh .
+ Lần 4+5 : GV hô - HS tập 
C. Phần kết thúc : 
 5' 
- HS tập 1 số động tác hồi tĩnh , vỗ tay theo nhịp và hát 
- ĐHXL : 
 x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
 x x x x x
- GV nhận xét giời học 
- Giao bài tập về nhà 
__________________________________
Tự nhiên xã hội: Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 
I. Mục tiêu: HS có khả năng :
- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
- Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại .
- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại .
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình .
II. Đồ dùng dạy học :
- các hình trong SGK ( 42, 43 ) 
- Giấy khổ to, hồ dán, bút màu .
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC: - Thế nào là gia đình 3 thế hệ ? 2 thế hệ ? ( 1 HS nêu ) 
-> GV nhận xét ghi điểm 
1. Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước bài học .
* cách chơi : - GV hướng dẫn và nêu cách chơi .
	 - HS chơi trò chơi .
2. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập .
* Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ .
* Tiến hành: 
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 42 và làm việc với phiếu bài tập .
+ Bước 2: - GV nêu yêu cầu 
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm trình bày trước lớp 
-> GV khẳng định ý đúng thay cho kết luận 
3. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
* Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
* Tiến hành: 
+ Bước 1: Hướng dẫn 
+ GV vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình .
- HS quan sát 
+ Bước 2: Làm việc cá nhân 
- Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ 
+ Bước 3: - GV gọi HS lên giới thiệu về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ .
- 4 – 5 HS giới thiệu về sơ đồ của mình vừa vẽ 
-> GV nhận xét tuyên dương 
4. Hoạt động 3: Trò chơi xếp hình 
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng .
* Tiến hành :
- GV dùng bìa các màu làm mẫu 
- HS quan sát 
- Các nhóm tự xếp 
- các nhóm thi xếp 
-> GV nhận xét tuyên dương 
Toán: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính. 
- HSKG làm cả bài 4
B. Các hoạt động dậy học:
I. Ôn luyện:	- Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bước ? (1HS)
	- Làm bài tập số 2 (1HS)
	-> HS + GV nhận xét 
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 
a. Bài 1 + 2 + 3: Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính. 
* Bài số 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán 
- GV theo dõi HS làm 
- HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm -> lớp nhận xét 
 Bài giải:
Cả 2 lần số ô tô rời bến là:
18 + 17 = 35 (ôtô)
Số ô tô còn lại là:
45 - 35 = 10 (ô tô)
- GV nhận xét, sửa sai 
 Đáp số: 10 ô tô
* Bài số 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Bài toán này cần giải theo mấy bước 
-> 2 bước 
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
Bài giải:
Số thỏ đã bán là :
48 : 6 = 8 (con)
Số thỏ còn lại là:
-> GV nhận xét, sửa sai cho HS 
48 - 8 = 40 (con)
 Đáp số: 40 con thỏ
* Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán.
- GV gọi HS phân tích bài 
- HS phân tích bài toán -> giải vào vở.
- HS đọc bài -> HS khác nhận xét 
Bài giải:
Số học sinh khá là:
14 + 8 = 22 (học sinh)
Số học sinh khá và giỏi là:
-> GV nhận xét, sửa sai 
14 + 22 = 36 (học sinh)
 Đáp số: 36 học sinh
b. Bài tập 4: Rèn kĩ năng làm toán có 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47
-> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 
56 : 7 = 8 ; 8 – 5 = 3
42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44
III. Củng cố dặn dò 
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học 
Chính tả: ( Nghe – Viết )
 Tiếng hò trên sông
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả .
- Nghe viét chính xác, trình bày đúng bài tiếng hò trên sông; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Biết viết hoa đúng các chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài ( Gái, Thu Bồn ); ghi đúng các dấu câu ( dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng ) .
- Luyện viết phân biệt những tiếng có vần khó ( ong / oong ); thi tìm nhanh, viết nhanh, đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s / x .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết 2 lần BT2 
- Giấy khổ to 
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	- 2 HS giải câu đố ở tiết 20 
	->HS + GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới:
1. GTB : Ghi đầu bài 
2. HD viết chính tả . 
a. HD HS chuẩn bị .
- GV đọc bài viết 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc lại bài ( 2 HS ) 
- GV HD nắm ND bài 
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giải nghĩ đến gì ? 
-> Tác giải nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ 
+ Bài chính tả có mấy câu ? 
-> 4 câu 
+ Nêu các tên riêng trong bài ? 
-> Gái, Thu Bồn 
* Luyện viết tiếng khó :
+ GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ lửng
- HS luyện viết vào bảng con 
ngang trời 
-> GV quan sát sửa sai 
b. GV đọc bài : 
-> HS nghe viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài : 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét 
3. HD làm bài tập .
a. Bài tập 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài 
- GV gọi HS nhận xét 
-> HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :
Kính coong, đường cong, làm xong việc, cái xoong 
b. Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 2 nhóm làm vào giấy sau đó dán lên bảng + lớp làm vào nháp 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : 
+ Từ chỉ sự vật bắt đầu bằng s : sông, suối, sắn, sen, sáo, sóc, sói 
+ Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất bắt đầu bằng x là : mang xách, xô đẩy, xẻ, 
+ Từ có tiếng mang vần ươn : con lươn, trườn, .
4. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
-1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc