Giáo án Lớp 3 Buổi sáng - Tuần 33

Giáo án Lớp 3 Buổi sáng - Tuần 33

Tập đọc –kể chuyện:

Sự tích chú Cuội cung trăng

I/ Mục tiêu :

A. Tập đọc :

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững,.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Buổi sáng - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
( Nghỉ bù ngày 1/5 )
Thứ Ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Tập đọc –kể chuyện:
Sự tích chú Cuội cung trăng 
I/ Mục tiêu : 
Tập đọc :
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững,...
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Rèn kĩ năng đọc hiểu : 
Hiểu các từ ngữ trong bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt  
Hiểu nội dung, ý nghĩa bài:
+ Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội.
+ Giới thích các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm ) và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. ( Trả lời các câu hỏi trong SGK)
II/ Chuẩn bị :
GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ: ( 4’ ) Quà của đồng nội 
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
+ Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm sẽ đến ?
+ Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào ?
+ Vì sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội ?
Giáo viên nhận xét, cho điểm
Giáo viên nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 2’ )
Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ cảnh gì ? 
Giáo viên giới thiệu: Trong bài học hôm nay các em sẽ được học bài: “Sự tích chú Cuội cung trăng” qua đó các em sẽ hiểu được lí do đáng yêu của nhân dân ta thời xưa giải thích vì sao chú Cuội lại ở trên cung trăng. 
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 15’ )
Mục tiêu: giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. 
Nắm được nghĩa của các từ mới.
Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại
GV đọc mẫu toàn bài:
Đoạn 1: đọc nhanh, khẩn trương, hồi hộp 
Đoạn 2: đọc giọng chậm rãi, thong thả, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hành động, trạng thái
Đoạn 2, 3: giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui chiến thắng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài 
Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi.
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 4 đoạn.
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy 
GV kết hợp giải nghĩa từ khó: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt
Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em nghe
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.
Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ )
Mục tiêu: giúp học sinh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
Phương pháp: thi đua, giảng giải, thảo luận 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
+ Thuật lại những chuyện xảy ra với vợ chú Cuội.
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi :
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
+ Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? Chọn một ý em cho là đúng.
Hát
3 học sinh đọc
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát và trả lời
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Cá nhân
Cá nhân.
HS giải nghĩa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm ba.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Cá nhân 
Học sinh đọc thầm.
Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý.
Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của một phú ông, được phú ông gả con cho.
Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên.
Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng.
Học sinh thảo luận, trao đổi về lí do chọn ý a, b, c. các em có thể chọn ý a, c với các lý do: 
+ Sống trên cung Trăng, chú Cuội rất buồn vì nhớ nhà. Trong tranh, chú ngồi bó gối, vẻ mặt rầu rĩ.
+ Chú Cuội sống trên cung trăng rất khổ vì mọi thứ trên mặt trăngrất khác Trái Đất. Chú cảm thấy rất cô đơn, luôn mong nhớ Trái Đất 
Tập đọc – kể chuyện:
Sự tích chú Cuội cung trăng 
I/ Mục tiêu: 
Kể chuyện:
Rèn kĩ năng nói: 
Dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện.
Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe: 
Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện. 
Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị :
GV: tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn
HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động 3: luyện đọc lại ( 17’ )
Mục tiêu: giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
Phương pháp: Thực hành, thi đua 
 Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong bài và lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn.
Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm
Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối 
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
Hoạt động 4: hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh ( 20’ ) 
Mục tiêu: giúp học sinh dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng
Phương pháp: Quan sát, kể chuyện
 Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng.
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài 
Giáo viên cho học sinh nêu các gợi ý trong SGK
Gọi 1 học sinh kể mẫu đoạn 1.
Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại. 
Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với yêu cầu :
Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng trình tự không?
Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không?
Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa?
Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.
Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai.
Giáo viên: câu chuyện các em học hôm nay là cách giải thích của ông cha ta về các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giốngngười ngồi trên cung trăng vào những đêm trăng tròn ), đồng thời thể hiện ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
Mỗi học sinh đọc một lần đoạn 2, 3 trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
 Học sinh các nhóm thi đọc.
Bạn nhận xét 
Dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng.
Học sinh nêu 
Ý 1: Chàng tiều phu.
Ý 2: Gặp hổ 
Ý 3: Phát hiện cây thuốc quý.
Học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện 
Cá nhân
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
To¸n:
«n tËp bèn phÐp tÝnh trong ph¹m vi 100 000 (TiÕp).
A-Mơc tiªu:
-Biết làm tính céng, trõ, nh©n, chia ( nhẩm, viết ) c¸c sè trong ph¹m vi 100 000. 
- Biết gi¶i c¸c bµi b»ng hai phÐp tÝnh. (to¸n cã lêi v¨n vỊ d¹ng to¸n rĩt vỊ ®¬n vÞ víi c¸c sè trong ph¹m vi 100 000 ). 
-RÌn KN tÝnh vµ gi¶i to¸n
-GD HS ch¨m häc to¸n
B-§å dïng:-B¶ng phơ- PhiÕu HT
C-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1/Tỉ chøc:
2/LuyƯn tËp:
*Bµi 1:
-Nªu yªu cÇu cđa BT?
-TÝnh nhÈm lµ tÝnh ntn?
-NhËn xÐt, cho ®iĨm.
*Bµi 2:
-BT cã mÊy yªu cÇu ? §ã lµ nh÷ng yªu cÇu nµo?
-Khi ®Ỉt tÝnh em cÇn chĩ ý ®iỊu g×?
-Khi thùc hiƯn tÝnh ta tÝnh theo thø tù nµo?
-Gäi 2 HS lµm trªn b¶ng
-NhËn xÐt, ch÷a bµi.
*Bµi 3:-§äc ®Ị?
-BT cho biÕt g×?-BT hái g×?
-Gäi 1 HS lµm trªn b¶ng
Tãm t¾t
Cã : 6450 l
§· b¸n : 1/3 sè dÇu
Cßn l¹i :... lÝt dÇu?
-ChÊm bµi, nhËn xÐt.
Bµi 4 ( cột 1,2):-BT yªu cÇu g×?
-Muèn ®iỊn sè vµo « trèng em cÇn lµm g×?
-GV ch÷a bµi.
3/Cđng cè:
-Khi ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh em cÇn chĩ ý ®iỊu g×?
-DỈn dß: ¤n l¹i bµi.
-H¸t
-TÝnh nhÈm
-HS nªu
-Tù nhÈm vµ nªu KQ nèi tiÕp
3000 + 2000 x 2 = 7000
( 3000 + 2000 ) x 2 = 10 000
14 000 - 8000 : 2 = ... ài tập 1a: Tìm các từ ngữ:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Khoảng không bao la chứa Trái Đất và các vì sao:
Nơi xa tít tắp, tưởng như trời và đất giáp nhau ở đó:
Bài tập b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Khoảng không bao la chứa Trái Đất và các vì sao:
Loại “tên” dùng để đẩy tàu vũ trụ bay vào không gian:
Bài tập 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Lời ru
Tuổi thơ tôi có tháng ba
Đầu làng cây gạo đơm hoa đỏ trời
Tháng ba giọt ngắn giọt dài
Mưa trong mắt mẹ, mưa ngoài sân phơi.
Hẳn trong câu hát “à ơi”
Mẹ ru hạt thóc chớ vơi trong bồ
Ru bao cánh vạc, cánh cò
Ru con sông với con đò thân quen.
Lời ru chân cứng đá mềm
Ru đêm trăng khuyết thanh đêm trăng tròn.
Bài tập 1b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Cả nhà đi học
Đưa con đến lớp mỗi ngày
Như con, mẹ cũng “thưa thầy”, “chào cô”
Chiều qua bố đón, tình cờ
Con nghe bố cũng “chào cô”, “thưa thầy”
Cả nhà đi học , vui thay !
Hèn chi điểm xấu buồn lây cả nhà
Hèn chi mười điểm
..e bố cũng nh cờ øy
 trên những chữ in đậm đóøn trúc xanh. úi ngủ giữa chăn mây, quả sim ngủ ngay vệ đường,hôm qua
Nhà mình như thể được  ba điểm mười.
Nhận xét 
Hát
Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
( 24’ )
Học sinh nghe Giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc. 
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Bài thơ có 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát. 
Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa, con chim ngủ la đà ngọn cây, núi ngủ giữa chăn mây, quả sim ngủ ngay vệ đường, bắp ngô vàng ngủ trên nương, tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên.
Trong đêm chỉ có dòng suối thức để nâng nhịp cối giã gạo.
Học sinh đọc
Học sinh viết vào bảng con
Cá nhân
HS viết bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
Học sinh giơ tay.
Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau: ....
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài 
Vũ trụ
Chân trời 
Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau:
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài 
Vũ tru
Tên lửa 
Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:
Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm:
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Tập làm văn:
Vươn tới các vì sao. 
Ghi chép sổ tay 
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay.
Kĩ năng: Nghe đọc từng mục trong bài Vươn tới các vì sao, nhớ được nội dung, nói lại ( kể ) được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.
 Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe.
Thái độ: học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
II/ Chuẩn bị:
GV: ảnh minh hoạ từng mục trong bài Vươn tới các vì sao. Thêm hình ảnh minh hoạ gần với hoạt động chinh phục vũ trụ của các nhân vật được nêu tên trong SGK. 
HS: Vở bài tập, cuốn sổ tay nhỏ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động: ( 1’ )
Bài cũ: ( 4’ ) 
Giáo viên cho học sinh đọc trong sổ tay ghi chép những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-môn
Giáo viên nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu bài: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay ( 1’ )
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh thực hành ( 20’ ) 
Mục tiêu: Nghe đọc từng mục trong bài Vươn tới các vì sao, nhớ được nội dung, nói lại ( kể ) được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ
 Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe
Phương pháp: thực hành 
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
Giáo viên cho học sinh quan sát từng ảnh minh hoạ (tàu vũ trụ Phương Đông 1, Am-xtơ-rông, Phạm Tuân)
Yêu cầu học sinh đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ.
Giáo viên yêu cầu học sinh lắng nghe bài, ghi ra nháp những nội dung chính, ghi lại chính xác những con số, tên riêng, sự kiện
Giáo viên đọc bài với giọng chậm rãi, tự hào
Đọc xong từng mục, Giáo viên hỏi học sinh:
+ Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ trụ thành công có tên gì ?
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1 ?
+ Ai là người bay trên con tàu đó ?
+ Con tàu đã bay mấy vòng quanh Trái Đất ?
+ Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai ? Vào ngày nào?
+ Con tàu nào đã đưa Am-xtơ-rông lên mặt trăng?
+ Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ ?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu nào ? Vào năm nào ?
Giáo viên đọc lại lần thứ 3, cho học sinh theo dõi, bổ sung các thông tin
Giáo viên cho học sinh làm bài
Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
Giáo viên chấm điểm một số bài viết, nhận xét về các mặt:
+ Nội dung: nêu được ý chính, viết cô đọng, ngắn gọn.
+ Hình thức: trình bày sáng tạo, rõ.
Hát
Học sinh đọc 
Ghi lại nội dung chính của từng mục trong bài Vươn tới các vì sao
Học sinh quan sát 
Học sinh đọc
Học sinh lắng nghe
Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ trụ thành công có tên là tàu Phương Đông 1
Ngày 12 – 4 – 1961, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1
Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là người bay trên con tàu đó
Con tàu đã bay 1vòng quanh Trái Đất
Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông vào ngày 21 – 7 – 1969 
Con tàu A-pô-lô đã đưa nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông lên mặt trăng 
Anh hùng Phạm Tuân là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ 
Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên Xô vào năm 1972
Học sinh theo dõi
Học sinh làm bài
Cá nhân
Lớp nhận xét.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII. 
Toán:
Ôn tập về giải toán
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: Giúp học sinh: 
Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. 
Kĩ năng: Học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác. 
Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
GV : Đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS : Vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : Ôn tập về hình học ( tiếp theo )( 4’ )
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Ôn tập về giải toán ( 1’ )
Hướng dẫn thực hành: ( 33’ ) 
Mục tiêu: giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính nhanh, đúng, chính xác
Phương pháp: thi đua, trò chơi 
Bài 1 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
hai năm trước : 53 275 người
năm ngoái tăng : 761 người
năm nay tăng : 726 người
năm nay :  người ?
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
Giáo viên nhận xét
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
Có : 2345kg gạo
Đã bán : số gạo 
Còn lại :  kg gạo ?
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
Giáo viên nhận xét
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
8 thùng : 1080 gói mì
3 thùng :  gói mì ?
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
Giáo viên nhận xét
Bài 4 ( HS khá giỏi): Đúng ghi Đ, sai ghi S: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Giáo viên cho lớp nhận xét 
Hát
HS đọc 
Hai năm trước đây số dân của một huyện là 53 275 người, năm ngoái số dân của huyện này tăng thêm 761 người, năm nay tăng thêm 726 người. 
Hỏi năm nay huyện đó có số dân là bao nhiêu người ? 
 Bài giải
Số dân năm ngoái là:
 53 275 + 761 = 54036 ( người )
Số dân năm nay là :
 54036 + 726 = 54762 ( người )
Đáp số: 54762 người 
HS đọc 
Một cửa hàng có 2345kg gạo, đã bán được số gạo đó. 
Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? 
Bài giải
Số kg gạo đã bán được là:
2345 : 5 = 469 ( kg )
Số kg gạo cửa hàng còn lại là :
2345 – 469 = 1876 ( kg )
Đáp số: 1876kg gạo 
HS đọc 
Có 1080 gói mì đựng đều vào 8 thùng, đã bán được 3 thùng đó
Hỏi đã bán được bao nhiêu gói mì ? 
Bài giải
Số gói mì 1 thùng có là:
1080 : 8 = 135 ( gói mì )
Số gói mì 3 thùng có là :
135 x 3 = 405 ( gói mì )
Đáp số: 405 gói mì 
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài: 
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập về giải toán ( tiếp theo ). 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 33.doc