Giáo án Lớp 3 Tuần 07

Giáo án Lớp 3 Tuần 07

CHÀO CỜ: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

TẬP ĐỌC: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phân biết lời người dẫn chuyện và lời các nhận vât.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các CH trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 : 
Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2009
Chào cờ: Hoạt động tập thể 
Tập đọc: Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc phân biết lời người dẫn chuyện và lời các nhận vât. 
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC : 	- Đọc thuộc lòng 1 đoạn ủa bài : Nhớ lại buổi đầu đi học 
NêuND bài .
-> GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới: 
1 GTB : GV treo tranh, nêu câu hỏikết hợp giới thiệu bài. 
2. Luyện đọc:
Hoạt động của học sinh
-3 HS; 1 HS nêu ND. Lớp nhận xét.
a. GV đọc toàn bài 
- GV HD cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiép nhau đọc từng câu trong bài 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- 1 vài nhóm thi đọc 
-> GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp bình xét 
+ Đọc đồng thanh 
- Lớp đọc đồng thanh bài 1 lần 
3. Tìm hiểu bài :
- Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? 
- Chơi bóng dưới lòng đường 
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? 
- Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy 
- Chuyệngười gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? 
- Quang sút bóng vào đầu 1 cụ già 
- Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra ? 
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy 
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ? 
- Quang sợ tái cả người, Quang thấy chiếc lưng còng của ông cụ giống ông nội mình thế 
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? 
- HS nêutheo ý hiểu 
* GV chốt lại : Các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tại nạn
- HS chú ý nghe 
4. Luyện đọc lại :
- GV HD HS đọc lại đoạn 3 
-1 HS đọc lại 
-1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 
- 1 vài tốp HS phân vai thi đọc toàn truyện 
IV. Củng cố dặn dò: 
- Em có nhận xét gì về nhân vật Quang ? 
- HS nêu 
- GV nhắc HS lời khuyên của câu chuyện 
- GV nhận xét tiết học 
-> GV nhận xét ghi điểm
-> Lớp nhận xét bình chọn 
Kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường
Mục tiêu:
-Kể lại được một đoạn của câu chuyện ( HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. GV nêu nhiệm vụ : Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện
-HS nghe.
2.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập 
- Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai ? 
- Người dẫn chuyện 
- Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhận vật nào ? 
- Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long bác lái xe máy 
- Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long , cụ già, bác đứng tuổi .
- Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ , bác đừng tuổi, bác xích lô.
- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập " Nhập vai " 
- GV gọi HS kể mẫu 
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 
- Cae lớp nghe 
- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể 
- GV mời từng cặp kể 
- Từng cặp HS kể 
-3- 4 HS thi kể 
- > Lớp bình chọn người kể hay nhất 
-> GV nhận xét tuyên dương 
IV. Củng cố dặn dò: 
- Em có nhận xét gì về nhân vật Quang ? 
- HS nêu 
-GV nhắc HS lời khuyên của câu chuyện 
-Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- GV nhận xét tiết học 
Toán : Bảng nhân 7
I.Mục tiêu:
-Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
-Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán
II. Đồ dùng dạy học:
- 10 tấm bài, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn .
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 ( không ghi kết quả ) 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: YC HS làm bàitập 1 VBT ( trang 30 ) 
-GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới: 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
1. Thành lập bảng nhân 7 :
* HS lập và nhớ được bảng nhân 7 
- GV gắn tấm bìa 7 hình tròn lên bảng hỏi : Có mấy hình tròn ? 
- Có 7 hình tròn 
- Hình tròn được lấy mấy lần ? 
- 7 được lấy 1 lần 
-> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép tính nhận 7 x 1 -> GV ghi bảng phép nhân này 
- Vài HS đọc 7 x 1 = 7 
- GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng 
- HS quan sát 
+ Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 hình tròn . Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần ? 
- 7 hình tròn được lấy 2 lần 
-Vậy 7 được lấy mấy lần ? 
- 7 được lấy 2 lần 
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần ? 
- Đó là phép tính 7 x 2 
- 7 nhân 2 bằng mấy ? 
- 7 nhân 2 bằng 14 
- Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14 ?
-> Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14
- GV viết lên bảng phép nhân 7 x 2 = 14 
- Vài HS đọc 
- GV HD phân tích phép tính 7 x 3 tương tự như trên 
+ Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 x 4 = ? 
- HS nêu : 7 x 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28 
 7 x 4 = 21 + 7 vì ( 7 x 4 ) = 7 x 3 + 7 
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại 
- 6 HS lần lượt nêu 
+ GV chỉ bảng nói : đây là bảng nhân 7 
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được 
- Lớp đọc 2 – 3 lần 
- HS tự học thuộc bảng nhân 7 
- GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc thuộc lòng 
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng 
- HS thi đọc thuộc lòng 
2. Luyện tập: 
 Bài 1 : Củng cố cho HS bảng nhân 7 .
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi chuyền điện 
- HS làm vào SGK – 2 HS lên bảng làm 
- HS chơi trò chơi -> nêu kết quả 
7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 2 = 14 
7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 10 = 70
7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
 Bài 2 : Củng cố về tuần lễ có liên quan đến bảng nhân 7 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- GV HD HS làm bài vào vở 
- HS phân tích bài toán -> giải vào vở 
 Bài giải :
 4 tuần lễ có số ngày là :
 7 x 4 = 28 (ngày ) 
 Đáp số : 28 ngày 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
 Bài 3 : Củng cố cho HS về cách đếm thêm 7. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đếm thêm 7 -> nêu miệng 
- HS làm vào Sgk -> đọc bài 
- Vài HS đọc bài làm 
-> GV nhận xét ghi điểm 
IV. Củng cố dặn dò :
- đọc lại bnảg nhân 7 ? 
- 1 HS 
- Về nhà dọc bài chuân bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Thực hành viết chữ đẹp: Bài 7
I, Mục tiêu : 
Củng cố cách viết các chữ hoa E,Ê thông qua bài tập ứng dụng .
- Viết tên riêng: Êa-súp, Ê-đê bằng chữ cỡ nhỏ .
- Viết câu ứng dụng : " Em chạy nhảy tung tăng....Mái nhà ướt trăng vàng;
 Ech kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước;Em khôn cũng là em chị-Chị dại cũng là chị em. " cỡ nhỏ .
II. Đồ dùng dạy học : 
-Mẫu chữ E , Ê . 
- Từ Êa-súp, Ê- đê và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: YC HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài 6 
- GV nhận xét.	
B. Bài mới: 
1. GTB - ghi đầu bài .
2. Hướng dẫn viết bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa .
-1 HS nhắc lại
-Lớp viết bảng con : D, Đ, Dương Xá, Điện Biên.
- GV yêu cầu HS quan sát vào vở THVCĐ 
- HS quan sát 
- Tìm các chữ hoa trong bài ? 
- Chữ , E , Ê 
- GV treo chữ mẫu 
- HS quan sát 
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại qui trình 
Viết . 
- HS chú ý quan sát 
- GV đọc E, Ê 
- HS tập viết bảng con ( 2 lần ) 
-Viết vào vở.
-> GV quan sát , sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu : E- đê là người dân tộc 
Thiểu số, có trên 270.000 người 
- GV đọc : Ê - đê, Êa-súp
- GV HD HS viết
- HS luyện viết vở THVCĐ.
- GV : quan sát sửa sai 
c. Tập viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu ND câu:
+ Êch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước
+ Em khôn cũng là em chị
 Chị dại cũng là chị em. 
- GV đọc M, C
- HS luyện viết bảng con 
-> GV quan sát, hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao, khoảng cách 
- HS viết bài vào vở THVCĐ.
3. Chấm chữa bài .
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài 
- HS chú ý nghe 
4. Củng cổ dặn dò.
- Nêu lại ND bài 
- VN học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: Bận
I.Mục tiêu : 
-Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui , sôi nổi. 
-Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ gióp vào cuộc đời. ( Trả lời được CH 1,2,3; thuộc được một số câu thơ trong bài)
II . Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGk. 
III . Các hoạy động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC. YC HS đọc Trận bóng dưới lòng đường, nêu ND câu chuyện.
B. bài mới .
1. Giới thiệu bài: GV treo tranh và hỏi kết hợp giới thiệu bài.
-2 HS thực hiện YC, lớp nhận xét.
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
2. Luyện đọc .
a. GV đọc diễn cảm bài thơ 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng dòng thơ
- Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- HS nối tiếp đọc 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ 
3. Tìm hiểu bài . 
+ Đọc thầm khổ 1+2 
- Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận
Những việc gì ? 
- Trời thu, bận xanh, xe bận chạy , mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu .
- Bé bận những việc gì ? 
- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi 
* GV nói : Bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc
 Cười  cũng là em đang bận rộn với công việc của mình 
- HS chú ý nghe 
+ 1 HS đọc đoạn 3 
- Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui 
- HS nêu theo ý hiểu 
VD : vì những việc có ích luôn mang lại niềm vui 
- Em có bận không ? Em thường bận rộn 
Với những công việc gì ? Em có bận rộn 
- HS tự liên hệ 
Mà vui không ? 
4. Học thuộc lòng bài thơ .
- GV đọc diễn cảm bài thơ .
- HS chú ý nghe 
-1 HS đọc lại 
- GV HD HS đọc thuộc lòng từng khổ, 
- HS đọc theo dãy, nhóm, cá nhân 
Cả bài 
- HS thi đọc thuộc từng khổ, bài
-> lớp nhận xét bình chọn 
-> Gv nhận xét ghi điểm 
IV. Củng cố dặn dò .
- Nêu lại nội dung bài 
- 1 HS nêu 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
Toán : Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá t ... 2, 3 HS đọc lại đoạn viết
- Có 8 câu
- Những chữ đầu câu
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- HS viết bảng con
HS nghe, viết bài
- HS nghe soát lỗi
Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2009
 Tập làm văn: Nghe kể : Không nỡ nhìn 
	 Tập tổchức cuộc họp
I. Mục tiêu : 
-Nghe kể lại được câu chuyện Không nở nhìn (BT1).
-Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
- Bảng phụ viét 4 gợi ý kể chuyện của BT 1 . 5 bước tổ chức cuộc họp 	
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC:	- Cho HS đọc lại bài viết : Nhớ lại buổi đầu đi học 
	- GV + HS nhận xét 
B. Dạy bài mới :
1. GTB ghi đầu bài
- 3 HS đọc lại bài viết : Nhớ lại buổi đầu đi học
2. HD HS làm bài tập 
 Bài tập 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập 
- HS nêu yêu cầu Bài tập 1 
- GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, Bảng phụ viét 4 gợi ý kể chuyện 4 câu hỏi gợi ý 
- HS quan sát tranh đọc thầm câu hỏi gợi ý 
- GV kể chuyện 
- HS chú ý nghe 
+ Anh thanh niên làm gì tren chuyến xe buýt ? 
- Anh ngồi 2 tay ôm mặt 
+ Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ?
Cháu nhức đầu à ? có când dầu xoa không ? 
+ Anh trả lời thế nào ?
- Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng 
- GV kể 2 lần 
- HS chú ý nghe 
- GV gọi HS giỏi kể 
- 1 HS giỏi kể lại chuyện 
- Từng cặp HS tập kể 
-> lớp nhận xét, bình chọn 
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên ?
- HS phát biểu theo ý mình 
-> GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện 
- HS chú ý nghe 
 Bài tập 2 :GV treo bảng phụ viết trình tự 5 bước của cuộc họp
- 1 HS đọc lại trình tự 5 bước của cuộc họp 
- GV nhắc HS cần chọn nội dung vấn đề 
được các tổ quan tâm 
- Từng tổ làm vịêc theo trình tự 
+ Chỉ định 2 người đóng vai tổ trưởng 
+Tổ trưởng chọn ND họp 
+ Họp tổ 
-> GV theo dõi HD các tổ họp 
- 2- 3 tổ thi tổ chức cuộc họp 
-> cả lớp nhận xét 
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài ? (1 HS) 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Toán : Bảng chia 7
I. Mục tiêu: 
-Bước đầu thuộc bảng chia 7.
-Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có 1 phép chia 7).
II. Đồ dùng dạy học :
Các tấm bìa, mỗi tấm bài có 7 chấm tròn 	
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ôn luyện : 	- Đọc bảng nhân 7 
	- GV nhận xét 
B. Bài mới
-2 HS đọc, lớp nhận xét. 
1. Hoạt động: HD HS lập bảng chia 7 
Yêu cầu lập và nhớ được bảng chia 7 
- GV cho HS lấy 1 tấm bìa ( có 7 chấm tròn ) 
- HS lấy 1 tấm bìa 
+ 7 lấy 1 lần bằng mấy ?
- 7 lấy 1 lần bằng 7 
- GV viết bảng : 7 x 1 = 7 
- GV chỉ vào tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi : 
+ Lấy 7 chấm tròn chia thành các nhóm 
Mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ? 
- Thì được 1 nhóm 
- GV viét bảng : 7 : 7 = 1 
- GV chỉ vào phép nhân và phép chia ở trên 
- HS đọc 
- GV cho HS lấy 2 tấm bìa ( mỗi tấm có 7 chấm tròn )
- HS lấy 2 tấm bìa 
+ 7 Lấy 2 lần bằng mấy ? 
- 7 lấy 2 lần bằng 14 
- GV viết bảng : 7 x 2 = 14 
- Gv chỉ vào 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 
Chấm tròn và hỏi : Lấy 14 chấm tròn chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ?
- Được 2 nhóm 
- GV viết lên bảng : 14 : 7 = 2 
- GV chỉ vào phép nhân và phép chia 
- HS đọc 
* Làm tương tự đối với 7 X 3 = 21 Và 
21 : 7 = 3 
- GV HD HS tương tự các phép chia còn lại 
- GV cho HS đọc lại bảng chia 7 
- HS luyện đọc lại theo nhóm, dãy bàn, cá nhân 
- GV gọi HS luyện đọc bảng chia 7 
- 1 vìa Hs đọc thuộc bảng chia 7 
2. Hoạt động 2 : thực hành 
 Bài 1 : Củng cố về bảng chia 7 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT1 
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả 
- HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả 
 28 : 7 = 7 70 : 7 = 10 
 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 
 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5 ..
-> cả lớp nhận xét 
-> GV nhận xét 
 Bài 2 : Củng cố về mối quan hệ giữa nhân với chia .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu Bài tập 
- GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả 
- HS tính nhẩm nêu miêng kết quả 
 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 
 35 : 7 = 5 42 : 6 = 7 
 35 : 5 = 7 42 : 7 = 6 
- Gv hỏi : 
+ Làm thế nào nhẩm nhanh được các phép tính chia ?
- Lấy tích chia chi 1 thừa số, được thừa số kia 
- cả lớp nhận xét 
-> Gv nhận xét ghi điểm 
c. Bài tập 3+ 4: * Giải được bài toán có lời văn về chia thành 7 phần bằng nhau 
Và chia theo nhóm 7 
Bài tập 3 : 
- Gv gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV HD HS phân tích giải 
- HS phân tích giải vào vở 
 Bài giải :
 Mỗi hàng có số HS là :
 56 : 7 = 8 ( HS ) 
Đáp số : 8 HS 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
 Bài 4 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
 - HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở 
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm 
-> lớp nhận xét 
Bài giải :
 Xếp được số hàng là :
 56 : 7 = 8 ( hàng ) 
 Đáp số : 8 hàng 
-> GV sửa sai cho HS 
IV. Củng cố dặn dò : 
- Đọc lại bảng chia 7 
- 1 HS 
- Về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giái tiết học 
Luyện toán: Ôn luyện
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS :
- Củng cố bảng nhân 7, bảng chia 7 .
- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán ( về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7 ) 
II. Đồ dùng dạy học :
VBT, bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ôn luyện : 
- Đọc bảng nhân 7, chia 7.
- GV nhận xét 
B. Luyện tập:
Bài1:Tính.
a.7x 6+ (36; 6) b. 42-42:7+102
c. (9-9:3)x7 d. 56:7x5
-GV nhận xét, cho điểm
Bài2. Tìm x.
a. 7xX=29+27 b. Xx7=45-3
c. X:7=55:5 d. X:7=6x3
- GV nhận xét bổ sung.
Bài3.Đặt tính rồi tính.
 a.49x7 25x7 
 b. 60:7 57:7 
Bài4:a.Có 35 học sinh, chia đều thành 7 tổ . Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu học sinh ?
b*. Có 35 bông hoa, cắm đều vào mỗi lọ 7 bông. Hỏi cắm được bao nhiêu lọ hoa ? 
- GV nhận xét chốt KQ đúng.
3. Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
-Về đọc bảng nhân, chia 7.
-2 HS đọc, lớp nhận xét. 
-4HS làm bảng, lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài bạn.
-2 HS làm vào bảng phụ, lớp làm vở.
-HS làm bảng con.
- HS đọc bài toán, trao đổi và giải.
-Đổi vở kiểm tra bài của bạn
an toàn giao thông: Bài 2
I.Mục tiêu:
Kiến thức:HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt (GTĐS), những quy định bảo đảm an toàn GTĐT
Kĩ năng: HS biết thực hiện các quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ (có rào chắn và không có rào chắn)
Thái độ:Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá hay vật cứng lên tàu. 
II. Chuẩn bị:
-Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua có rào chắn và không có rào chắn.
-Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga, tàu hỏa.
- Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam( ĐSVN)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Giới thiệu bài: 
B.Bài mới:
1.Hoạt động 1 : Đặc điểm của giao thông đường sắt
- GV hỏi HS:
H. Để vận chuyển người và hàng hóa, ngoài các phương tiện ô tô, xe máy em nào biết còn có loại phương tiện?
H. Tàu hỏa đi trên loại đường như thế nào?
H. Em hiểu thế nào là đường sắt?
H. Em nào đã được đi tàu hỏa, em hãy nói sự khác biệt giữa tàu hỏa và ô tô?
-GV dùng tranh ảnh đường sắt, nhà ga, tàu hỏa để giới thiệu.
H. Vì sao tàu hỏa phải có đường riêng?
H. Khi gặp tình huống nguy hiểm, tàu hỏa có thể dừng ngay được không? Vì sao?
Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta
-GV hỏi HS:
H. Em nào biết nước ta có đường sắt đi tới những đâu, từ Hà Nội đi được những tình nào? 
-GV dùng bản đồ giới thiệu 6 tuyến đường sát chủ yếu của nước ta từ Hà Nội đi các tỉnh, thành phố: 
+ Hà nội – Hải Phòng.
+Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh (là tuyến đường sắt Thống Nhất).
+Hà Nội –Lào Cai .
+Hà Nội-Lạng Sơn.
+Hà Nội-Thái Nguyên.
+Kép-Hạ Long.
Hoạt động 3: Những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang.
-GV hỏi HS:
H. Các em thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa? ở đâu?.
H. Khi tàu đến có chuông báo và rào chắn không?.
H. Khi đi đường gặp tàu hỏa chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào?.
-GV giới thiệu biển báo hiệu GTĐB số 210 và số 211: Nơi có tàu hỏa đi qua có rào chắn và không có rào chắn .
H. Hãy nêu những tai nạn có thể xẩy ra trên đường sắt?.
H. Khi tàu chạy qua nếu đùa nghịch ném đất đá lên tàu sẽ như thế nào?.
*Kết luận: Không đi bộ, ngồi chơi trên đường sắt. Không ném đá, đất vào đoàn tàu gây tai nạn cho người trên tàu.
Hoạt động 4: Luyện tập
-Phát phiếu bài tập cho HS và yêu cầu điền chữ Đ ( đúng) hoặc S (sai) vào chỗ trống: 
1/ Đường sát là đường dùng chung cho các PTGT 
2/ Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa 
3/ Khi gặp tàu hỏa chạy qua, em cần đứng cách xa đường là 5 mét 
4/ Có thể ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt 
5/ Khi tàu sắt đến và rào chắn đã đóng, em lách qua rào chắn để sang bên kia đường tàu
6/ Khi tàu chạy qua đường nơi không có rào chắn, em có thể đứng sát đường tàu để xem
Gọi HS nêu kết quả và phân tích lý do em vừa chọn.
-GV nhận xét chốt kết quả
V.Cũng cố:
-Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa.
-Cần nhớ những quy định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người thực hiện
-HS nghe.
- Tàu hỏa
-Đường sắt.
-2-3 HS trả lời: Là loại đường dành riêng cho tàu hỏa có 2 thanh sắt nối dài còn gọi là đường ray.
-Tàu hỏa gồm có đầu máy và các toa chở hàng, toa chở khách, tàu hỏa chở được nhiều người và hàng hóa.
-HS nghe.
-Tau hỏa gồm có đầu tàu, kéo theo nhiều toa tàu, thành đoàn dài, chở nặng, tàu chạy nhanh, các phương tiện GT khác phải nhường đường cho tàu đi qua
-Tàu không dừng ngay được vì tàu thường rất dài, chở nặng, chạy nhanh nên khi dừng phải có thời gian để tàu đi chậm dần rồi mới dừng.
-2-3 HS nêu 
-HS quan sát bản đồ và nghe
-Vài HS nhắc lại 6 tuyến đường sát chủ yếu của nước ta.
-2-3 HS nêu
-Nếu có rào chắn, cần đứng cách xa rào
 chắc 1 mét. Nếu không có rào chắn phải đứng cách đường ray ngoài cùng ít nhất 5 mét
-Do họp chợ, ngồi chơi trên đường sát, đứng quá gần với đường sát, cố chạy qua đường sắt lúc tàu hỏa đi qua nên gây ra nguy hiểm
-Y kiến HS 
HS nghe
-HS nhận phiếu và làm bài tập cá nhân.
-Kiểm tra kết quả lẫn nhau.
-Một số HS trình bày kết quả trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
-HS nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 du tuan 7.doc