Giáo án Lớp 3 Tuần 1 – Lê Thị Thuỷ

Giáo án Lớp 3 Tuần 1 – Lê Thị Thuỷ

Tiết 2-3: Tập đọc - Kể chuyện

CẬU BÉ THÔNG MINH

A/ Yêu cầu cần đạt

- Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữ các cụm từ, bước đầu biết đọc phân bịêt lời người dẫn chuyện với các nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn cúa câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 B/ Chuẩn bị đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc: " Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp. chịu tội”

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 1 – Lê Thị Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ 2 ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tiết 2-3: 	 Tập đọc - Kể chuyện	 
CẬU BÉ THÔNG MINH
A/ Yêu cầu cần đạt 
- Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữ các cụm từ, bước đầu biết đọc phân bịêt lời người dẫn chuyện với các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn cúa câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 B/ Chuẩn bị đồ dùng: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc: " Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp... chịu tội”
 C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:3’
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
 2.Bài mới: 35’ a) Phần mở đầu :
- Giáo viên giới thiệu tám chủ điểm của sách giáo khoa Tiếng Việt 3
 b) Phần giới thiệu :
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa minh họa chủ điểm “Măng non“ (trang 3) 
- Tranh minh họa “Cậu bé thông minh“ 
* Giáo viên giới thiệu: Cậu bé thông minh là câu chuyện về sự thông minh tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ 
 c) Luyện dọc: 
- Giáo viên đọc toàn bài.
(Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi 
- Giọng cậu bé: lễ phép bình tĩnh, tự tin, Nhà vua: oai nghiêm)
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Giáo viên theo dõi lắng nghe học sinh đọc, nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp, nếu học sinh đọc chưa đúng. Kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn (Ví dụ : Kinh đô, om sòm, trọng thưởng) 
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 - Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời nội dung bài 
- Nhà vua nghĩ ra kể gì để tìm người tài ?
- Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
* Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 
- Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua nghĩ lệnh của mình là vô lí ?
* Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé đã yêu cầu điều gì ?
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? 
* Yêu cầu cả lớp cùng đọc thầm và trả lời nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
 d) Luyện đọc lại: 
- Giáo viên chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài 
* Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em.
- Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai 
- Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.­) Kể chuyện : 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.
2 . Hường dẫn kể từng đoạn theo tranh 
- Giáo viên theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng 
 h) Củng cố dặn dò: 2’
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “Hai bàn tay em “ 
- Học sinh trình dụng cụ học tập.
-
 Vài học sinh nhắc lại tựa bài
 Lớp quan sát tranh qua hai bức tranh.
- Nêu nội dung cụ thể từng bức tranh vẽ vừa quan sát .
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Học sinh đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật (chú ý phát âm đúng các từ ngữ : bình tĩnh. xin sữa. bật cười. mâm cỗ )
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài (một hoặc hai lượt ) 
- Học sinh dựa vào chú giải sách giáo khoa để giải nghĩa từ.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm, từng cặp học sinh tập đọc 
(em này đọc ,em khác nghe góp ý)
* Hai học sinh mỗi em đọc một đoạn của bài tập đọc .
* Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. 
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng 
- Vì gà trống không đẻ trứng được. 
* Học sinh đọc thầm đoạn 2:
- Cậu bé nói chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé ) từ đó làm cho vua phải thừa nhận: Lệnh của ngài cũng vô lí.
- Học sinh đọc đoạn 3:
- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành xẻ thịt chim 
- Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua 
- Câu chuyện ca ngợi tài trí của cậu bé .
- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện , cậu bé, vua)
- Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm . Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay 
- Học sinh lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Học sinh quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện 
- Ba học sinh nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện 
- Lớp và giáo viên nhận xét lời kể của bạn
- Trong chuyện em thích nhân vật cậu bé.
- Vì tuy còn nhỏ nhưng cậu rất thông minh.
- Học bài và xem trước bài mới .
Tiết 4: 	 Toán 
ĐỌC-VIẾT-SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
A/ Yêu cầu cần đạt 
 - Biết cách đọc,cách viết, so sánh các số có 3 chữ số.
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
 - SGK.
 C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ:
 2.Bài mới: 35’
 a) Giới thiệu bài: 
-Để củng cố lại các kiến thức đã học về số tự nhiên. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Đọc viết so sánh số có 3 chữ số “
 b) Luyện tập:
-Bài 1: - Giáo viên ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa.
- Yêu cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả 
- Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện .
- Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài
- Gọi học sinh khác nhận xét
+ Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3: - Ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa .
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm . 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn .
-Yêu cầu học sinh nêu miệng chỉ ra số lớn nhất có trong các số và giải thích vì sao lại biết số đó là lớn nhất ?
- Gọi học sinh khác nhận xét
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
 c) Củng cố - Dặn dò:3’
-Nêu cách đọc ,cách viết và so sánh các có 3 chữ số ?
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập 
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Mở sách giáo khoa và vở bài tập để luyện tập
- 1em lên bảng điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm . 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở 
- Hai học sinh lên bảng thực hiện 
a/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm sẽ được dãy số thích hợp :
310, 311, 312, 313 ,314, 315, 316, 
317,318 , 319 .( Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319)
b/ 400,399, 398, 397, 396 , 395 , 394 , 393 , 392 , 391 .(Các số giảm liên tiếp từ 400 xuống 319 )
- Hai học sinh nhận xét bài bạn .
- Một học sinh lên bảng thực hiện điền dấu thích hợp vào chỗ chấm :
330 = 330 ; 30 +100 < 131
 615 > 516 ; 410 – 10 < 400 + 1
199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + 3
- Học sinh làm xong giải thích miệng cách làm của mình .
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa.
- Một em nêu miệng kết quả bài làm :375, 421, 573, 241, 735 ,142 
- Vậy số lớn nhất là số: 735 vì Chữ số hàng trăm của số đó lớn nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
ThÓ dôc:
Giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh
- Trß ch¬i “nhanh lªn nµo b¹n ¬i”
A/ Yêu cầu cần đạt 
-Biết Được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II. §Þa ®iÓm – ph­¬ng tiÖn:
	- §Þa ®iÓm: Chän n¬i tho¸ng m¸t, b»ng ph¼ng, vÖ sinh s¹ch sÏ s©n tËp.
	- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i “Nhanh lªn b¹n ¬i”.
III. Ph­¬ng tiÖn ND ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p vµ tæ chøc .
a.PhÇn më ®Çu
5 phót
- §éi h×nh TT:
1. NhËn líp:
 x x x x x 
- C¸n sù líp tËp trung, b¸o c¸o sÜ sè 
 x x x x x 
 x x x x x 
- Gv nhËn líp, phæ biÕn néi dung
- GV nh¾c l¹i nh÷ng néi dung c¬ b¶n, nh÷ng qui ®Þnh khi tËp.
2. Khëi ®éng:
- GiËm ch©n t¹i chç , vç tay theo nhÞp vµ h¸t 
 x x x x x
 x x x x x 
- HS tËp bµi TD ph¸t triÓn chung cña líp 2 mét lÇn.
2X 8
 x x x x x 
- GV cho HS tËp 
b. PhÇn c¬ b¶n:
25 phót
- Ph©n c«ng tæ nhãm tËp luyÖn, chän c¸n sù m«n häc. 
- TËp chung theo tæ ®Ó tËp luyÖn do nhãm truëng ®iÒu khiÓn 
- Nh¾c l¹i ND tËp luyÖn, néi qui vµ phæ biÕn ND, yªu cÇu m«n häc.
- TiÕp tôc cñng cè vµ hoµn thiÖn néi qui tËp luyÖn ®· rÌn luyÖn ë líp d­íi.
- HS chó ý.
- ChØnh ®èn trang phô, vÖ sinh tËp luyÖn 
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 Ch¬i trß ch¬i: Nhanh lªn b¹n ¬i.
5 –7 phót 
- GV phæ biÕn h×nh thøc ch¬i vµ luËt ch¬i.
- GV cho HS ch¬i trß ch¬i.
 ¤n 1 sè §T ®éi h×nh ®éi ngò ë líp 1 – 2
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
-> C¸n bé líp ®iÒu khiÓn
c. PhÇn kÕt thóc: 
5 phót 
- §i th­êng theo nhÞp h¸t.
- §éi h×nh xuèng líp:
- GV cïng HS hÖ thèng bµi häc
 x x x x x 
- GV nhËn xÐt giõo häc 
 x x x x x 
- GV giao BTVN
Thứ 3 ngày 16 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Toán 
CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( không nhớ )
 A/ Yêu cầu cần đạt 
- Củng cố về phép cộng , trừ các số có ba chữ số .
- Củng cố về giải toán có lời văn về nhiều hơn , ít hơn .
 B/ Đồ dùng dạy học:	- Bảng phụ
- HS:Bảng con, SGK.
 C/ Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ :3’
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập 5 về nhà .
-Yêu cầu mỗi em làm một cột .
- Chấm tập 2 bàn tổ 1 .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: 35’
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta củng cố về các phép tính về số tự nhiên qua bài “Cộng trừ số có 3 chữ số không nhớ “
 b) Luyện tập:
-Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập trong sách giáo khoa 
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm điền vào chỗ chấm và đọc kết quả 
- Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng
-Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện .
- Gọi hai h ... rước các em đã biết về đường đi của không khí và không khí rất cần thiết cho sự sống.Vậy không khí như thế nào thì tốt cho cơ thể bài học hôm nay sẽ nói đến điều đó .
 b) Khai thác:
*Hoạt động 1:
- Yêu cầu hoạt động nhóm 
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ nhóm nhỏ .
- Yêu cầu học sinh dùng gương soi để quan sát trong lỗ mũi hoặc quan sát lỗ mũi của bạn để trảlời câu hỏi của giáo viên :
- Các em nhìn thấy cái gì trong mũi ?
- Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ?
- Hàng ngày dùng khăn lau trong mũi em thấy trong khăn có gì ?
- Tại sao thở bằng mũi lại tốt hơn thở bằng miệng ?
* Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bụi... ngoài ra còn có dịch nhầy, nhiều mao mạch để sưởi ấm không khí 
* Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi .
*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
- Bước 1: Làm việc theo cặp 
-Yêu cầu hai em cùng quan sát các hình 3,4,5 trang 7 sách giáo khoa thảo luận 
- Bức tranh nào thế hiện không khí trong lành?
 -Bức tranh nào thế hiện không khí nhiều khói bụi ?
- Khi được thở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ?
-Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí nơi có nhiều khói bụi ?
-Bước 2 : - Gọi học sinh lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp 
- Yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Thở không khí trong lành có lợi gì ?
- Thở không khí nhiều khói bụi có hại gì ?
*Giáo viên kết luận (sách giáo khoa).
 c) Củng cố - Dặn dò:2’
- Gọi HSnhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới .
3HS lên bảng trả lời õ :
- Cơ quan hô hấp gồm ; Mũi , phế quản , khí quán và hai lá phổi .
- Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí .
-Học sinh chỉ trên hình vẽ về đường đi của không khí .
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Lớp tiến hành phân nhóm theo yêu cầu của giáo viên 
- Các nhóm cứ hai em thành một cặp thảo luận để tìm hiểu nội dung bài .
- Khi soi gương ta thấy trong mũi có nhiều lông mũi .
- Khi bị sổ mũi có nhiều nước mũi chảy ra .
- Khi dùng khăn lau trong mũi ta thấy có bụi bẩn 
- Vì thở bằng mũi có lông mũi cán bớt bụi .
- Lớp lắng nghe giáo viên kết luận ý chính của bài .
- Từng cặp quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh .
- Bức tranh 3 không khí trong lành.
- Bức tranh 4,5 thể hiện không khí có nhiều khói bụi.
- Thở không khí trong lành thấy khoan khoái, dễ chịu 
- Không khí nhiều khói bụi thấy khó chịu 
- Học sinh lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp .
- Thở không khí trong lành giúp chúng ta khỏe mạnh 
- Không khí nhiều khói bụi rất có hại cho sức khỏe .
 - HS đọc lại “ Bóng đèn tỏa sáng “
- HS nêu nội dung bài học .
- Về nhà học bài và xem trước bài mới 
ThÓ dôc:
¤n mét sè kÜ n¨ng vÒ ®éi h×nh ®éi ngò
Trß ch¬i: Nhãm ba, nhãm b¶y.
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t 
- ¤n tËp mét sè kü n¨ng ®éi h×nh ®éi ngò ®· ®­îc häc ë líp 1; 2. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c nhanh chãng trËt tù, theo ®óng ®éi h×nh tËp luyÖn.
- Ch¬i trß ch¬i “Nhãm ba nhãm b¶y”. C¸c em ®· häc ë líp 2. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®óng luËt.
II. §Þa ®iÓm – ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn tËp luyÖn.
- Ph­¬ng tiÖn: Cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
Néi dung
§Þnh l­îng 
Ph­¬ng ph¸p vµ tæ chøc 
1. PhÇn më ®Çu:
5 phót
 x x x x x
- GV tËp trung líp, gióp ®ì líp tr­ëng tËp hîp b¸o c¸o.
 x x x x x
 x x x x x
- GV phæ biÕn néi dung theo yªu cÇu giê häc
- Võa giËm ch©n t¹i chç võa ®Õm theo nhÞp. 
Líp truëng ®iÒu khiÓn
- Ch¹y nhÑ nhµng theo hµng däc.
1 lÇn
* Ch¬i trß ch¬i: Lµm theo hiÖu lÖnh.
2-3 lÇn
- Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn.
2. PhÇn c¬ b¶n 
25 phót
a. ¤n tËp hîp hµng däc, quay ph¶i, quay tr¸i, ®øng ngiªm, nghØ, dµn hµng, c¸ch chµo b¸o c¸o, xin ra vµo líp.
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x 
- GV nªu ®éng t¸c sau ®ã võa lµm mÉu võa nh¾c l¹i ®éng t¸c.
- GV kiÓm tra, uèn n¾n cho HS. 
- GV chia nhãm cho HS tËp
b. Ch¬i trß ch¬i: Nhãm ba nhãm b¶y.
3-4 lÇn
- GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i.
- HS ch¬i thø 1 – 2 lÇn.
- HS ch¬i trß ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc 
5 phót
- §øng xung quanh vßng trßn vç tay vµ h¸t.
- GV cïng HS hÖ thèng bµi. 
 x x x x x
- GV giao bµi tËp vÒ nhµ:
 x x x x x 
- ¤n ®éng t¸c ®i ai tay chèng h«ng (dang ngang).
 x x x x x 
Tiết 5: 	 SINH HOẠT LỚP
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp:
- Các tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
* GV đánh giá chung:
 a.Ưu điểm:
 - Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập.
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: 
 b. Khuyết điểm:
- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài: ...
- 1 số em còn thiếu vở bài tập.
4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
 - Tổ : tổ 
- Cá nhân: ..
4. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trì các nề nếp đã có.
Tiết 4: Mĩ thuật: 
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI
A/ Mục tiêu:
 - HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường.
- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
-Hiểu ND,cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh. 
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
B/ Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh thiếu nhi ( hoạ sĩ) về bảo vệ môi trường.
 -Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
C/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng học tập của HS.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Xem tranh
- Cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi về nội dung tranh:
+ Tranh vẽ hoạt động gì?
+ Nêu những hình ảnh chính và h/ảnh phụ ở trong tranh.
+ Hình dáng, động tác của hình ảnh chính ntn? Ở đâu ?
+ Những màu sắc nào có nhiều trong tranh?
c.Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Tuyên dương những HS và nhóm học tốt.
 - dặn dò: về nhà tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các bạn trong tổ mình.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài.
- Cả lớp quan sát tranh và đưa ra nhận xét.
+ Tranh vẽ các bạn thiếu nhi đang trồng cây/ Các bạn đang chăm sóc cây/ Quét dọn sân trường...
+ HS qsát từng bức tranh từ đó đưa ra những nhận xét khác nhau.
+ Đứng hơi nghiêng, tưới nước, xới đất/ Lưng hơi khom để quét rác...
+ Màu xanh(cây cối,trời),màu nâu (màu của đất)...
- Lớp nhận xét bình chọn bạn hoặc nhóm có những ý kiến hay.
- Quan sát về những hình vẽ và màu sắc của một số đồ vật có trang trí đường diềm.
Tiết 6: 	 Đạo đức: 
KÍNH YÊU BÁC HỒ ( tiết 1)
 	A/ Mục tiêu : - Học sinh biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, dân tộc. Biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và của Bác Hồ đối với thiếu nhi .
. Học sinh hiểu, ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy . Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
 	B/ Đồ dùng dạy học : - Các bài thơ, bài hát, truyện tranh về Bác Hồ. Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi. 
 	C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ:
 2.Bài mới:
a) Khởi động :
- Các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh. Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó 
*/ Quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện 
ªHoạt động 1 :
-Giáo viên chia chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ : 
- Quan sát từng bức ảnh ? Nêu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh ?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận .
- Hết thời gian gọi đại diện từng nhóm lần lượt lên giới thiệu . 
Cả lớp trao đổi 
- Bác sinh ngày tháng nào ? 
- Quê Bác ở đâu ? Bác còn có những tên gọi nào khác ?
ªHoạt động 2 :
- Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác “
- Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào ? Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
* Kết luận : - Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ , Bác Hồ cũng rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi . Để tỏ lòng kính yêu Bác Các em cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
ªHoạt động 3 : - Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng :
- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đọc một điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng 
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn 5 điều Bác Hồ dạy .
* Giáo viên chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác dạy ?
 b) Hướng dẫn thực hành :
* Củng cố nội dung 5 điều bác dạy
- Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy . Sưu tầm các bài hát , bài thơ , chuyện kể về Bác đối với thiếu nhi 
* Rút ra ghi nhớ và ghi lên bảng . sách giáo khoa 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Học sinh hát tập thể bài “ Ai yêu nhi đồng “ nhạc và lời Phong Nhã 
- Lớp lắng nghe giáo viên và trả lời câu hỏi .
Học sinh nhắc lại tựa bài .
- Cả lớp chia thành các nhóm theo yêu cầu giáo viên .
- Ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập - Ảnh 2: chụp về các cháu thiếu nhi đến thăm phủ chủ tịch . 
- Ảnh 3: Bác Hồ vui múa với thiếu nhi. 
- Aûnh 4: Bác Hồ ôm hôn em bé. 
- Ảnh 5: Bác đang chia quà cho thiếu nhi.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét .
- Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890 
Quê bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, Nam Đàn,Nghệ An. Bác còn có tên khác như : Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh hồi còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung.
- Bác Hồ là người rất yêu thương và quý mến các cháu thiếu nhi .
- Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
- Lần lượt từng học sinh đứng lên đọc một điều trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
- Lớp tiến hành chia nhóm thảo luận về nội dung của từng điều trong 5 điều Bác Hồ dạy .
- Hết thời gian thảo luận đại diện từng nhóm đứng lên báo cáo .
- Các nhóm khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến 
- Học sinh đọc các câu chuyện , bài thơ hoặc các bài hát có nội dung nói về Bác Hồ với thiếu nhi .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1 lop 3 20112012.doc