Giáo án lớp 3 Tuần 1 năm học 2011

Giáo án lớp 3 Tuần 1 năm học 2011

Mục tiờu:

 - Biết đọc, viết phân số biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

II. Đồ dùng dạy - học.

 Chuẩn bị các tấm bìa như SGK

 III. Các hoạt động dạy- học.

 

doc 67 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 1 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:
Thứ hai ngày 22 thỏng 8 năm 2011
Buổi sáng SINH HOẠT TẬP THỂ
TOÁN
Tiết 1: ễN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiờu: 
 - Biết đọc, viết phân số biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy - học.
 Chuẩn bị các tấm bìa như SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học. 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HOC
 1/ Giới thiệu bài
 2/ Dạy- học bài mới.
HD ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- Yêu cầu HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi từng phân số, tự viết phân số rồi đọc phân số đó.
- Làm tương tự với các tấm bìa khác.
b. Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết
GVKL:	
- Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
- HS viết lên bảng các số tự nhiên 5; 12; 2001 yêu cầu HS viết thành phân số.
- Gọi HS đọc phần chú ý trong SGK
c. Thực hành.
Bài tập 1 (trang 4)
- GV cho HS làm miệng
Bài tập 2 (trang 4)
- GV cho HS viết vào bảng con
Bài tập 3,4 (trang 4)
- GV cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài. 
Nghe GV giới thiệu bài- xác định nhiệm vụ của tiết học. 
Phân số . Đọc: Hai phần ba
2 HS nhắc lại
 ; ; 
- 3 HS lên bảng viết 
1: 3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2 = 
2 HS lên bảng viết 
= ; 12 = ; 2001 = 
- 1 HS đọc trong SGK
- HS làm miệng
HS viết bảng con
; ; 
- HS làm vào vở
; ; 
 IV. Củng cố - dặn dò.
 - NX tiết học, chuẩn bị bài sau
TẬP ĐỌC
Tiết 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn : Sau 80 nămcông học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ chép đoạn “Trong công cuộc ... kết quả tốt đẹp.”
III. Lên lớp:
1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm
 - GV giới thiệu bài
2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a) Luyện đọc
- GV gọi một HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- GV đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
* Gọi 1 HS đọc từ đầu đến nghĩ sao?
? Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai giảng khác ?
- Ngồi viết thư, Bác tưởng tượng trước mắt cảnh tượng gì ?
- Trong cảnh vui mừng đó, Bác muốn nhắn nhủ HS nhớ đến công lao của ai ?
* Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.
- Sau cách mạng Tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân ta là gì?
- HS có trách nhiệm trong việc kiến thiết đó? 
- Các em cần có những việc làm cụ thể nào trước mắt để thể hiện trách nhiệm của mình?
c) Đọc diễn cảm:
 * GV đọc mẫu lần 2, yêu cầu HS phát hiện cách ngắt nhịp, nhấn giọng
 * H/d đọc diễn cảm đoạn: “Trong năm học ... của các em.”
- Cho HS phát hiện xem cần nhấn giọng, ngắt nhịp ở những chỗ nào.
d) H/d đọc thuộc lòng: Đoạn“ sau 80 năm ... công học tâp của các em,”.
- Tìm nội dung bài? 
- 1 HS khá đọc toàn bài. 
Đ1: từ đầu đến gặp bạn.
Đ2: Tiếp đến nghĩ sao ?
Đ3: Tiếp đến hoàn cầu.
Đ4: phần còn lại.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó, từ mới.
HS đọc thành tiếng.
- Đây là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng Hoà, các em bắt đầu được hưởng 1 nền giáo dục hoàn toàn VN.
- Cảnh vui nhộn tưng bừng của 
ngày khai trường khắp nơi.
- Công lao của các vị anh hùng liệt sĩ đã anh dũng hi sinh vì nền độc lập của Tổ Quốc.
Rút ý 1: Niềm vui sướng, hạnh phúc của HS trong ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
- HS đọc thành tiếng.
- Cần xây dựng lại cơ đồ mà 
tổ tiên đã để lại cho chúng ta 
làm sao cho chúng ta theo kịp
 các nước khác...
- Học tập tốt để lớn lên xây dựng một đất nước VN giàu đẹp sánh vai với các cường Quốc năm châu.
- Cố gắng siêng năng học tập, 
ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, đoạn kết để cùng vươn lên.
Rút ý 2: Trách nhiệm của HS 
trong công cuộc xây dựng và
 đổi mới
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS thi đọc diễn cảm theo cặp.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS thi đọc thuộc lòng.
ND: Qua bức thư, BH khuyên các em HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng đất nước VN cường thịnh sánh vai với các cường quốc năm châu giàu mạnh. 
 IV. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 1: Sự sinh sản
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy – học
* HĐ1: Trò chơi: “Bé là con nhà ai”
- HS tham gia trò chơi trả lời câu hỏi:
+ Nhờ đâu mà bé tìm được bố mẹ? ( Nhờ bé có đặc điểm giống bố mẹ).
+ Qua trò chơi em rút ra điều gì ? ( Mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố mẹ của mình).
* HĐ2: làm việc với sách giáo khoa.
- Nhóm đôi: Quan sát Hình 1,2,3 đọc lời thoại:
- GĐ Liên lúc đầu chỉ có mấy người?
- H2,3: Hiện nay GĐ liên có mấy người?
- GĐ Liên có bao nhiêu người, có bao nhiêu thế hệ? (2 thế hệ: Bố mẹ và Liên).
- Nhờ đâu mà có các thế hệ trong gia đình?( Nhờ có sự sinh sản..)
+ Liên hệ thực tế GĐ em:
- HS vẽ tranh về GĐ em.
* Bài học: (sgk)
IV. Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học. 
Buổi chiều: Đạo đức
Tiết1: Em là học sinh lớp 5 ( Tiết1)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được HS lớp5 là HS lớn nhất trường cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập và rèn luyện; Vui và tự hào là HS lớp 5.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ chuyện đọc; Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Vị thế của HS lớp 5
 Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
- Bức tranh thứ nhất chụp cảnh gì?
- Em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
- Bức tranh thứ hai vẽ gì?
- Cô giáo đã nói gì với các bạn?
- Em thấy các bạn có thái độ như thế nào?
- Bức tranh thứ ba....
+ Thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập; đại diện các nhóm lên trình bày; Nhận xét; chốt lời giải đúng.
HĐ2: Em tự hào là HS lớp 5
- Nêu ý kiến: Nêu những ưu điểm và những điểm chưa được cần phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5?
HĐ3: Hướng dẫn thực hành
- Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học.
- Sưu tầm các câu chuyện về các tấm gương về HS lớp 5.
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập.
+ Phiếu bài tập:
1. HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp dưới trong trường?
2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
3. Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em khi đã là HS lớp 5?
Kết luận:
Mỗi chúng ta đều có những điểm yếu và điểm mạnh. Tuy nhiên, chúng ta cần phải biết phát huy các điểm mạnh khắc phục những điểm yếu để xứng đáng là HS lớp 5- HS lớn nhất trường.
Tiếng việt
luyện đọc: Thư gửi các học sinh
 (Hồ Chí Minh)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn trong bài.
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới 
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- Hướng dẫn HS luyện đọc & tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi:
 + Bác Hồ khuyên học sinh điều gì?
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 2. Đọc diễn cảm mẫu. Hướng dẫn giọng đọc, gạch chân từ khó đọc.
- Hát tập thể.
HS đọc nối tiếp đoạn 
HS đọc cả bài
Bác Hồ khuyên các em HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng đất nước VN cường thịnh sánh vai với các cường quốc năm châu giàu mạnh. 
- HS luyện đọc bài theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
IV. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn về luyện đọc bài.
TOáN
ễN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
 I .Mục tiêu
 - HS biếtđọc, viết phõn số ; biết biểu diễn một phộp chia số tự nhiờn cho một số tự nhiờn khỏc 0 và viết một số tự nhiờn dưới dạng phõn số.
II. Đồ dùng dạy học
 III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
 Bài mới 
Bài1 : Viết cỏc số tự nhiờn dưới dạng phõn số
 17; 32; 105; 1000.
* Gợi ý: Mọi số tự nhiờn đều cú thể viết thành phõn số cú mẫu số là 1
-GV giuựp ủụừ hs chaọm .
-GV chaỏm ủieồm moọt soỏ baứi taùi choó , chửừa baứi hs ụỷ baỷng phuù .
-Goùi HS nhaộc laùi caựch viết 
Bài 1: HS thực hiện cá nhân, 2 HS làm vào bảng phụ
 18 = 
 32 =
105 = 
 1000 =
HS nhaộc laùi caựch viết
Baứi 2: Viết thương dưới dạng phõn số
4 : 5 5 : 6 3 : 8
7 : 9 17 : 18 7 : 12
-Toồ chửực thửùc hieọn caự nhaõn vaứo vụỷ 
3 hs laứm baỷng phuù 
-Gv nhaọn xeựt caựch thửùc hieọn cuỷa hs 
Baứi 2: HS laứm vaứo vở	
 ;
 ; 
- HS neõu laùi caựch thửùc hieọn	
Baứi 3: Điền vào ụ trống
Phõn số
Đọc
Tử số
Mẫu số
Mười một phần ba mươi hai
45
91
-GV viết sẵn BT treõn baỷng phuù 
-Toồ chửực cho thi giửừa caực nhoựm 
-Toồng keỏt chửừa baứi - Tuyeõn dửụng 
Baứi 3
 - ẹaùi dieọn nhoựm leõn baỷng
Phõn số
Đọc
Tử số
Mẫu số
Chớn phaàn mửụứi laờm
9
15
Mười một phần ba mươi hai
11
32
Boỏn mửụi laờm phaàn chớn mửụi moỏt
45
91
IV. Củng cố – dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Buổi sáng TOáN
Tiết 2: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.
I. Mục tiêu
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). 
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
+ Hoạt động cả lớp:
- Cho HS tự nêu ví dụ và nêu các tính chất của phân số trong sách giáo khoa.
2. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
+ Cho HS hoạt động theo cặp theo cặp
- Hướng dẫn HS biết chọn mẫu số chung để rút gọn phân số.
3. Luyện tập 
Bài 1(trang 6)
- Cho HS làm vào bảng con
Bài 2
Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nêu được 2 tính chất cơ bản của phân số. 
*Rút gọn phân số:
 = = 
* Quy đồng mẫu số các phân số
 và 
==; giữ nguyên phân số 
HS làm vào bảng con.
Làm bài vào vở
IV. Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét giờ học, dặn dò HS
 Luyện từ và câu 
Tiết 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA
 I. Mục tiêu
 - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiẻu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn (ND Ghi nhớ)
- Tỡm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt cõu được với một cặp từ đồng nghĩa, ... 
- Nhận xột tiết học, dặn dũ về nhà
- 5 em đọc
- Trả lời cõu hỏi - Nhận xột.
 - 1 HS đọc
 + Đ1: Từ đầu ->(xuống Nhật Bản) phóng xạ nguyên tử.
 + Đ2: tiếp -> lặng lẽ gấp sếu.
 + Đ3: phần còn lại.
- HS đọc
- Lắng nghe
- 1 Hs đọc – Cả lớp đọc thầm
- Nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử.
- Quyết định ném 2 quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản.
- Cướp đi gần nửa triệu người. Đến năm 1951, có thêm gần 100.000 người ở Hi - sô - si - ma chết do nhiễm phóng xạ.
ý 1: Hậu quả của 2 quả bom nguyên tử gây ra.
- 1 Hs đọc – Cả lớp đọc thầm
- Em hai tuổi lúc đó em thoát nạn nhưng em lại bị nhiễm phóng xạ. 10 năm sau em bệnh nặng.
- Hằng ngày em gấp sếu, vì em tin vào một truyền thống nói rằng...
- Vì em còn bé nhỏ, em thơ ngây. em mong muốn được khỏi bệnh, khát khao được sống như bao trẻ em khác.
ý 2: Khát vọng sống của Xa-da-cô.
- 1 Hs đọc – Cả lớp đọc thầm
- Trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi 
trên thế giới tiếp tục gửi hàng nghìn con 
sếu giấy cho Xa- da-cô.
- Chỉ an ủi em. em vẫn phải chết khi gấp được 644 con sếu.
- Quyên góp tiền xây dựng tượng đài (cho HS quan sát tượng đài).
- Thể hiện khát vọng được sống trong một thế 
giới hoà bình...
Rút ý 3: Ước vọng hoà bình của trẻ em trên thế
 giới.
Cõu chuyện tố cỏo tội ỏc chiến tranh hạt nhõn, thể hiện khỏt vọng sống, khỏt vọng hoà bỡnh của trẻ em.
+ Đ1: Đọc to, rừ ràng.
+ Đ2: Đọc giọng trầm, buồn.
+ Đ3: Đọc giọng thương cảm, xỳc động.
+ Đ4: Đọc giọng trầm, chậm
- HS luyợ̀n đọc đoạn 3
- HS đọc.
- Bom từ trường, bom bi, bom na pan.
- Về học, chuẩn bị bài sau
Khoa học
Tieỏt 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
1. Kiến thức: Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
2. Kĩ năng: Xác định tuổi học sinh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
3. Giáo dục: học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các độ tuổi khác nhau làm nghề khác nhau.
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra: 
 - Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- Nhận xột, cho điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- GV lưu ý: ở Việt Nam, Luật Hôn nhân và Gia đình cho phép nữ từ 18 tuổi trở lênđược kết hôn nhưng theo quy định của tổ chức y tế thế giới , tuổi vị thành niên là từ 10 đến 19 tuổi.
- GV phát phiếu học tập
GV chốt ý:
Hoạt động 2: Trò chơi: "Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?" 
- Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3-4 hình.Yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhómvề đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi.
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả, mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn, các nhóm khác bổ sung.
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn. ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về cả thể chất lẫn tinh thần và mỗi quan hệ với bạn bè, xã hội.
Tuổi trưởng thành
Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội,
Tuổi già
ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những người cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sông điều đọ và tham gia các hoạt động xã hội.
- HS Làm việc theo nhóm như hướng dẫn trên. Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày. Các nhóm có thể hỏi hoặc nêu ý kiến về hình ảnh mà nhóm bạn đang giới thiệu.
- HS nêu lại nội dung bài.
Buổi chiều Đạo đức
Tiết 4: Cể TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MèNH (Tieỏt 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Bieỏt theỏ naứo laứ traựch nhieọm veà vieọc laứm cuỷa mỡnh.
2. Kĩ năng: Khi laứm vieọc gỡ sai bieỏt nhaọn vaứ sửỷa chửừa. 
3. Giỏo dục Hs cú ý thức thực hiện tốt
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra: 
- Neõu nhửừng bieồu hieọn cuỷa ngửụứi soỏng coự traựch nhieọm?
- Nhận xột, cho điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Tỡm hieồu baứi
Hoaùt ủoọng 1 : Xửỷ lớ tỡnh huoỏng (baứi taọp 3, SGK)
- GV chia lụựp thaứnh nhửừng nhoựm ủoõi vaứ giao nhieọm vuù cho moói nhoựm xửỷ lớ moọt tỡnh huoỏng trong baứi taọp 3.
- GV khen caực nhoựm thửùc hieọn toỏt, ủoọng vieõn caực nhoựm chửa ủaùt.
- GV keỏt luaọn : moói tỡnh huoỏng ủeàu coự nhieàu caựch giaỷi quyeỏt. Ngửụứi coự traựch nhieọm caàn phaỷi lửùa choùn caựch giaỷi quyeỏt naứo theồ hieọn roừ traựch nhieọm cuỷa mỡnh vaứ phuứ hụùp vụựi hoaứn caỷnh.
Hoaùt ủoọng 2: Tửù lieõn heọ baỷn thaõn
- GV gụùi yự ủeồ HS nhụự laùi moọt vieọc laứm chửựng toỷ mỡnh ủaừ coự traựch nhieọm hoaởc thieỏu traựch nhieọm
+ Chuyeọn xaỷy ra theỏ naứo vaứ luực ủoự em ủaừ laứm gỡ?
+ Baõy giụứ nghú laùi em thaỏy theỏ naứo?
- GV yeõu caàu moọt soỏ HS trỡnh baứy trửụực lụựp. Sau phaàn trỡnh baứy cuỷa moói HS GV caàn gụùi yự ủeồ HS ruựt ra baứi hoùc.
GV keỏt luaọn: Khi giaỷi quyeỏt coõng vieọc hay xửỷ lyự tỡnh huoỏng moõt caựch coự traựch nhieọm, chuựng ta thaỏy vui vaứ bỡnh thaỷn.
3. Cuỷng coỏ daởn doứ:
+ GV toồng keỏt baứi
+GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, daởn HS veà chuaồn bũ baứi sau.
- HS trả lời.
- HS thaỷo luaọn nhoựm 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ (dửụựi hỡnh thửực ủoựng vai).
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung.
a) Coự theồ ủem daựn laùi caồn thaọn roài xin loói coõ phuù traựch thử vieọn, hoaởc HS coự theồ ủửa ra nhieàu tỡnh huoỏng khaực.
b) Nhụứ ba mang ủeỏn, goùi ủieọn thoaùi cho baùn ủeỏn laỏy mang ủoồi giuựp....
c) Goùi ủieọn thoaùi cho baùn khaực ủeỏn giuựp.....
d) Xin loói meù vaứ sửỷa loói baống caựch giuựp meù nhửừng coõng vieọc khaực....
- Hs lắng nghe
- Vaứi HS neõu
-HS trao ủoồi vụựi baùn beõn caùnh veà caõu chuyeọn cuỷa mỡnh.
- Vaứi HS trỡnh baứy vieọc laứm cuỷa mỡnh.Vớ duù:Thaỏy baùn Hoa vửựt raực ra saõn trửụứng em ủaừ nhaởt boỷ vaứo thuứng vaứ goựp yự vụựi baùn.
- Vaứi HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK.
- Hs lắng nghe
Tiếng Việt (ôn)
I. Mục tiêu: 
- Giỳp HS củng cố về từ đồng nghĩa
- Mở rộng một số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhõn dõn
- Gd hs hứng thỳ học tập
II. Cỏc hoạt động dạy- học: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dõ̃n HS làm bài tọ̃p.
Phần 1: BTTN
Bài 14 (tr. 14)
Cho Hs đọc yờu cầu
Hd cỏch làm bài
Gv nhận xột, chốt ý đỳng
Bài 15 (tr. 15)
Gọi Hs đọc yờu cầu
Chấm, chữa bài
Phần 2
Bài tập 1: Chọn từ thớch hợp để điền vào chỗ chấm:
a. Đi vắng, nhờ người .... giỳp nhà cửa. (chăm chỳt, chăm lo, chăm nom, săn súc, chăm súc, trụng coi, trụng nom)
b. Cả nể trước lời mời, tụi đành phải .... ngồi rốn lại. (do dự, lưỡng lự, chần chừ, phõn võn, ngần ngại)
c. Bỏc gửi .... cỏc chỏu nhiều cỏi hụn thõn ỏi. (cho, biếu, biếu xộn, tặng, cấp, phỏt, ban, dõng, tiến, hiến)
d. Cõu văn cần được ... cho trong sỏng và sỳc tớch. (đẽo, gọt, gọt giũa, vút, bào)
e. Trờn sõn trường, mấy cõy phượng vĩ nở hoa .... . (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn, đỏ gay, đỏ chúi, đỏ lũm, đỏ quạch, đỏ tớa, đỏ ửng)
g. Dũng sụng chảy rất ..... giữa hai bờ xanh mướt lỳa ngụ. (hiền lành, hiền từ, hiền hũa, hiền hậu)
3. Củng cụ́, dặn dò:
 Nhận xột tiết học
- Hs đọc yờu cầu, tự làm bài rồi chữa bài
Vàng rộm, đỏ chúi, búng nhẫy, đen trũi, mỏng dài như lỏ đa, nhảy lỏch chỏch
- Hs làm bài vào vở
a. vàng ươm, vàng tươi
b. đỏ đọc, đỏ sẫm
c. đen búng
- Gọi Hs đọc yờu cầu đề bài
- Thảo luận nhúm, chọn từ thớch hợp để điền vào chỗ chấm
- Gọi Hs trả lời.
- Nhận xột, chữa bài. 
a. trụng coi. b. chần chừ
c. tặng d. gọt giũa e. đỏ chúi g. hiền hũa 
- Một số HS đọc lại toàn bài
Toán (ôn)
I. Mục tiêu:
- Giỳp HS củng cố, ụn tập về giải toỏn cú lời văn vờ̀ tụ̉ng - tỉ; hiợ̀u - tỉ; bài toán rút vờ̀ đơn vị, tìm tỉ sụ́.
- Rốn học sinh tớch cực, tự giỏc trong giờ học
II. Cỏc hoạt động dạy- học: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dõ̃n HS làm bài tọ̃p.
Phần 1: BTTN
Bài 1, 2, 3 (tr. 12, 13)
Yc Hs đọc bài và tự làm bài
Gọi hs bỏo cỏo kết quả
Gv chữa bài, nhận xột
Phần 2: 
Bài tập 1: Bạn Lan mua 6m vải hết 90 000 đồng. Hỏi bạn Lan mua 14m vải như vậy hết bao nhiêu tiền ?
-Yc Hs tự làm bài
- Gv chṍm, nhọ̃n xét, chữa bài 
3. Củng cụ́, dặn dò: Nhọ̃n xét tiờ́t học
- HS đọc đờ̀ bài và tự làm bài vào vở
1. a. S b. Đ
2. bố 36 tuổi; con 9 tuổi
3. B
Tóm tắt: 
 6m vải : 90 000 đồng
	 14m vải : ..đồng?
Bài giải: Giá tiền một mét vải là :
 90 000 : 6 = 15 000 (đồng)
 Số tiền Lan mua 9m vải là:
 15 000 14 = 210 000 (đồng)
 Đáp số : 210 000 đồng
Buổi sỏng Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 17: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toỏn liờn quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cỏch “Rỳt về đơn vị” hoặc “Tỡm tỉ số”.
- Rốn Hs tớch cực tự giỏc trong học tập
II. Cỏc hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài 1
- Nhận xột, cho điểm.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập.
F Bài tập 1: - Học sinh đọc đề toỏn:
? Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ?
? Biết giỏ tiền một quyển vở khụng thay đổi, nếu gấp số tiền mua vở lờn một số lần thỡ số vở mua được sẽ như thế nào?
- Yờu cầu học sinh túm tắt rồi giải.
- Một học sinh lờn giải, Nhận xột chữa.
F Bài tập 3: HS đọc đờ̀ toán
? Bài toán cho biờ́t gì?
? Bài toán hỏi gì?
-Yc hs toán tắt và giải
- Gọi HS nhọ̃n xét
- Nhọ̃n xét, chữa bài
F Bài tập 4: - HS đọc đờ̀ toán
- Cả lớp làm bài vào vở
- GV chṍm, chữa bài
3. Củng cụ́, dặn dò:
- Nhận xột tiờ́t học
- 1 học sinh lờn bảng.
- Học sinh nhận xột bổ sung.
- 2 học sinh đọc.
12 quyển vở : 24 000 đồng.
30 quyển vở : ............ đụ̀ng?
- Sẽ gấp lờn bấy nhiờu lần.
 Bài giải:
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
24 000 : 12 = 2 000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:
2 000 x 30 = 60 000 ( đồng)
 Đỏp số: 60 000 đồng.
Tóm tắt:120 học sinh : 3ô tô
 160 học sinh : ...ô tô?
 Đáp số: 4 ô tô.
- Tóm tắt: 
 2 ngày: 72 000đồng
 5 ngày:... đồng?
 Bài giải:
Số tiền cụng được trả trong một ngày là:
72 000 : 2 = 36 000 (đồng)
Số tiền cụng được trả trong 5 ngày là:
36 000 x 5 = 180 000 (đồng)
 Đỏp số: 180 000 đồng.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1- 3.doc