Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu.

*Tập đọc: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tỡnh cảm , thỏi độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của từng câu chuyện .

- hiểu ý nghĩa : tỡnh cảm thiết tha gắn bú của cỏc nhõn vật trong cõu chuyện với quờ hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá , giỏi trả lời được CH 5

*. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

HS khá , giỏi kể được cả câuchuyện-Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện, lời mật ) cho phù hơp với nội dung.

 Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.

II Đồ dùng dạy học:

1.GV: Tranh minh họa, Sgk, giáo án.

2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK.

III. Hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức: (1').

2. Kiểm tra bài cũ:(4').

- Trả bài kiểm tra.

3. Bài mới: (75').

*Tập đọc: ( 37)

3.1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm mới quê hương: Bức tranh vẽ một vùng quê thật đẹp với cánh đồng lúa, những gốc đa cổ thụ, mấy con trâu và 2 người bạn chăn trâu đang nằm dài trên bãi cỏ chuyện trò. Đây là những hình ảnh gần gũi, làm người ta gắn bó với quê hương. Nhưng quê hương còn là những người thân và tất cả những gì g ắn bó với những người thân của ta. Đọc câu chuyện “Giọng quê hương” của nhà văn Thanh Tịnh các em sẽ rõ hơn điều này.

3.2 Luyện đọc:

a. Giáo viên đọc mẫu: Giọng diễn cảm, chậm rãi nhẹ nhàng; Chú ý giọng lịch sự, nhã nhặn của nhân vật. Đoạn cuối đọc chậm ngắt rõ giọngở các dấu phẩy.

b. Hướng dẫn luyện đọc:

- Học sinh đọc nối tiếp câu.

? Bài gồm mấy câu.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Yêu cầu HS đọc từ khó ở mục yêu cầu.

- Hướng dẫn đọc nối tiếp đọan.

? Bài chia làm mấy đoạn.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Yêu cầu học sinh đọc chú giải.

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 19 ).

? Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai.

? Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên.

? Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì.

? Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn Chuyên và Đồng.

? Những chi tiết nào cho thấy tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương.

? Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương.

- Yêu cầu học 1 sinh đọc yêu cầu của bài.

? Nêu nội dung bài.

3.4 Luyện đọc lại:

- Yêu cầu học sinh đọc theo vai:

Người dẫn chuyện, Thuyên, Anh thanh niên.

- Tổ chức cho học sinh đọc.- Tuyên dương nhóm đọc tốt.

* Kể chuyện:

1. Xác định yêu cầu.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện.

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và xác định nội dung của từng bức tranh minh họa.

2. Kể mẫu:

- Chon 3 HS khá lên kể chuyện nối tiếp.

3. Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.

4. Kể trước lớp.- Tuyên dương học sinh kể tốt.

Nghe lời giới thiệu.

Nghe giáo viên đọc mẫu.

Học sinh đọc nối tiếp từng câu 2 lần.

Chia làm 3 đoạn.

- Đọc từng đoạn.

- Đọc chú giải.

Chú ý khi đọc các lời thoại:

Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ Anh là , ( Giọng ngạc nhiên ).

Hai anh đã cho tôi nghe lại/ Giọng nói của Mẹ tôi xưa / giọng xúc động.

Học sinh đọc bài theo nhóm 3.

3 học sinh thi đọc nối tiếp.

Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với 3 thanh niên.

Lúc 2 người lúng túng vì không mang theo tiền thì một trong 3 thanh niên cùng quán ăn với họ đến gần xin được trả tiền giúp 2 người.

Thuyên bối rối vì không nhớ được người đó là ai.

Vì Thuyên và Đồng có giọng nói khiến cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói yêu quý của người mẹ mình quê bà ở miền trung và bà đã qua đời hơn 8 năm nay.

Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu đôi môi mím chặt lộ vể đau thương, còn Thuyên và Đồngbùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ.

Giọng quê hương là đặc trưng cho mỗi miền quê hương rất gần gũi, thân thiết đối với con người ở miền quê đó.

1 học sinh đọc bài.

Nêu nội dung bài ở ( Phần mục tiêu)

3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.

Dựa vào tranh minh họa hãy kể giọng quê hương.

1.Thuyên và Đồng vào quán ăn trong quán có 3 thanh niên đang ăn uống vui vẻ

2. Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng.

3. 3 người trò chuyện, anh thanh niên nói rõ lí do mình muốn làm quen vói Thuyên và Đồng 3 người xúc động nhớ về quê hương.

3 học sinh kể nối tiếp.

Lớp theo dõi nhận xét.

Học sinh kể theo nhóm.

2 nhóm kể trước lớp.

 

doc 27 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10
Thứ 2 ngày 26 tháng10 năm 2009
Sáng
Tập đọc – Kể chuyện
Giọng quê hương
I. Mục tiêu. 
*Tập đọc: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tỡnh cảm , thỏi độ của từng nhõn vật qua lời đối thoại của từng cõu chuyện .
- hiểu ý nghĩa : tỡnh cảm thiết tha gắn bú của cỏc nhõn vật trong cõu chuyện với quờ hương , với người thõn qua giọng núi quờ hương thõn quen ( trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3,4) HS khỏ , giỏi trả lời được CH 5
*. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
HS khỏ , giỏi kể được cả cõuchuyện-Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện, lời mật ) cho phù hơp với nội dung.
 Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.
II Đồ dùng dạy học:
1.GV: Tranh minh họa, Sgk, giáo án.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK. 
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ:(4'). 
- Trả bài kiểm tra.
3. Bài mới: (75'). 
*Tập đọc: ( 37’)
3.1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm mới quê hương: Bức tranh vẽ một vùng quê thật đẹp với cánh đồng lúa, những gốc đa cổ thụ, mấy con trâu và 2 người bạn chăn trâu đang nằm dài trên bãi cỏ chuyện trò. Đây là những hình ảnh gần gũi, làm người ta gắn bó với quê hương. Nhưng quê hương còn là những người thân và tất cả những gì g ắn bó với những người thân của ta. Đọc câu chuyện “Giọng quê hương” của nhà văn Thanh Tịnh các em sẽ rõ hơn điều này.
3.2 Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu: Giọng diễn cảm, chậm rãi nhẹ nhàng; Chú ý giọng lịch sự, nhã nhặn của nhân vật. Đoạn cuối đọc chậm ngắt rõ giọngở các dấu phẩy.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- Học sinh đọc nối tiếp câu.
? Bài gồm mấy câu.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Yêu cầu HS đọc từ khó ở mục yêu cầu.
- Hướng dẫn đọc nối tiếp đọan.
? Bài chia làm mấy đoạn.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 19’ ).
? Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai.
? Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên.
? Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì.
? Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn Chuyên và Đồng.
? Những chi tiết nào cho thấy tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương.
? Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương.
- Yêu cầu học 1 sinh đọc yêu cầu của bài.
? Nêu nội dung bài.
3.4 Luyện đọc lại:
- Yêu cầu học sinh đọc theo vai:
Người dẫn chuyện, Thuyên, Anh thanh niên.
- Tổ chức cho học sinh đọc.- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Kể chuyện:
1. Xác định yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và xác định nội dung của từng bức tranh minh họa.
2. Kể mẫu:
- Chon 3 HS khá lên kể chuyện nối tiếp.
3. Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
4. Kể trước lớp.- Tuyên dương học sinh kể tốt.
Nghe lời giới thiệu.
Nghe giáo viên đọc mẫu.
Học sinh đọc nối tiếp từng câu 2 lần.
Chia làm 3 đoạn.
- Đọc từng đoạn.
- Đọc chú giải.
Chú ý khi đọc các lời thoại:
Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ Anh là , ( Giọng ngạc nhiên ).
Hai anh đã cho tôi nghe lại/ Giọng nói của Mẹ tôi xưa / giọng xúc động.
Học sinh đọc bài theo nhóm 3.
3 học sinh thi đọc nối tiếp.
Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với 3 thanh niên.
Lúc 2 người lúng túng vì không mang theo tiền thì một trong 3 thanh niên cùng quán ăn với họ đến gần xin được trả tiền giúp 2 người.
Thuyên bối rối vì không nhớ được người đó là ai.
Vì Thuyên và Đồng có giọng nói khiến cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói yêu quý của người mẹ mình quê bà ở miền trung và bà đã qua đời hơn 8 năm nay.
Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu đôi môi mím chặt lộ vể đau thương, còn Thuyên và Đồngbùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ.
Giọng quê hương là đặc trưng cho mỗi miền quê hương rất gần gũi, thân thiết đối với con người ở miền quê đó.
1 học sinh đọc bài.
Nêu nội dung bài ở ( Phần mục tiêu)
3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
Dựa vào tranh minh họa hãy kể giọng quê hương.
1.Thuyên và Đồng vào quán ăn trong quán có 3 thanh niên đang ăn uống vui vẻ
2. Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng.
3. 3 người trò chuyện, anh thanh niên nói rõ lí do mình muốn làm quen vói Thuyên và Đồng 3 người xúc động nhớ về quê hương.
3 học sinh kể nối tiếp.
Lớp theo dõi nhận xét.
Học sinh kể theo nhóm.
2 nhóm kể trước lớp.
IV. Củng cố dặn dò:(5'). 
? Quê hương em có giọng nói đặc trưng không.?
- Khi nghe giọng nói quê hương mình em cảm thấy như thế nào .
- GV: Nhận xét tiết học, nhắc nhở về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
======================================
Toán
: Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu. 
- Giúp học sinh: Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Đo độ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đó, ước lượng một cách chính xác các số đo chiều dài.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: Thước mét, giáo án.
2. Học sinh: Thước có chia vạch, SGK, Vở ghi.
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ:(4'). 
- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- 1 học sinh đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- GV: Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới: (30'). 
3.1 Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta thực hành đo độ dài.
3.2. Các bài tập.
Bài 1: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau:
- Yêu cầu học sinh đo.
- GV: Nhận xét.
Bài 2: Thực hành.
Đo độ dài rồi cho biết kết quả đo.
+ Chiều dài cái bút của em.
+ Chiều dài mép bàn học của em.
+ Mép bảng của lớp em dài khoảng bao nhiêu cm.
Bài 3: ước lượng.
- Yêu cầu học sinh ước lượng – cho học sinh quan sát thước mét.
a. Bức tường lớp em cao bao nhiêu mét.
Em hãy ước lượng độ cao này với độ cao thước mét.
- Giáo viên ghi kết quả học sinh ước lượng lên bảng rồi thực hành đo lại.
b. Chân tường lớp em dài bao nhiêu mét.
c. Mép bảng lớp em dài khoảng bao nhiêu cm.
 4. Củng cố dặn dò:(5'). 
- GV: Nhận xét, tiết học.
Dặn dò h/s làm bài trong vở bài tập.
8 dam + 5 dam = 13 dam
720 m + 43 m = 763 m 
Nhận xét.
Đoạn thẳng
 AB
 CD
 EG
Độ dài
 7 cm
 12cm
 1dm 2cm
3 HS lên bảng kẻ đoạn thẳng bằng độ dài đã cho đọc: Bẩy xăng ti mét; Mười hai xăng ti mét; Một đề xi mét, hai xăng ti mét.
Học sinh thực hành đo.
Học sinh ước lượng.
Học sinh thực hành đo.
Chiều
Tập viết
 Ôn chữ hoa : G
A/ Mục đích yêu cầu:
- Viết đỳng chữ hoa G ( 1 dũng Gi) , ễ , T ( 1 dũng ) , Viết đỳng tờn riờng ễng Giúng ( 1 dũng ) Giú đưa ...Thọ Xương ( 1 lần ) bằng chử cỡ nhỏ 
- Viết đều, đúng, đẹp các nét chữ và khoảng cách.
- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận trong khi luyện viết chữ, từ đó các em yêu thích môn học hơn.
 B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Giáo án, SGK, chữ mẫu viết sẵn câu ứng dụng và từ ứng dụng
2- Học sinh: 	- Vở tập viết, bảng con.
C/ Phương pháp:
- Phân tích, giảng giải.
d.Các hoạt động Dạy học.
I- ổn định tổ chức: (1').
II- Kiểm tra bài cũ: (4').
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng bài 9.
- Viết bảng: Ba Na, Ê- Đê, Xơ- Đăng, Gia- Rai.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (28').
1- Giới thiệu bài: Trong giờ tập viết hôm nay giúp các em củng cố chữ viết hoa: Gi, Ô, từ ứng dụng Ông Gióng và câu ứng dụng có trong bài.
2- Hướng dẫn viết chữ hoa.
a. Quan sát nhận xét:
? Trong tên riêng và tên ứng dụng có những chữ viết hoa nào.
? Hãy nêu quy trình viết chữ hoa : Gi, Ô, T, X.
- Giáo viên viết mẫu từng con chữ và nêu lại quy trình cách viết cho học sinh quan sát.
b.Yêu cầu học sinh viết bảng con.
 - Giáo viên quan sát, chỉnh sửa cho học sinh. 
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
a. Giới thiệu:
- Gọi học sinh đọc.
? Em hiểu gì về ông Gióng.
. Quan sát nhận xét.
? Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào.
? Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào.
c. Yêu cầu học sinh viết bảng.
- Giáo viên quan sát, chỉnh sửa cho học sinh. 
4. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
a. Giới thiệu:
- Gọi 1 học sinh đọc câu ứng dụng.
? Em hiểu câu ca dao muốn nói lên điều gì.
b. Quan sát nhận xét:
? Trong câu ứng dụng, các con chữ có chiều cao như thế nào. 
? Khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng nào.
c. Yêu cầu học sinh viết bảng:
Gió, tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương.
- Giáo viên quan sát, chỉnh sửa cho học sinh. 
5. Viết bài:
- Yêu cầu học sinh viết vở tập viết.
- Yêu cầu học sinh mở SGK quan sát.
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Thu bài chấm.
IV . Củng cố dặn dò:(5'). 
- GV: Nhận xét tiết học. 
- Hoàn thành bài viết, chuẩn bị bài sau.
Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Gi, Ô, T. X viết hoa.
Học sinh nêu quy trình đã được học từ lớp 2.
 Gi Ô T X
Ông Gióng là nhân vật trong truyện cổ tích Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc.
Ô, gi, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
Bằng 1 con chữ o.
 Ông Gióng
Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta. Trấn Vũ là đền thờ, Thọ Xương là địa điểm trước đây.
Gi, đ, h, l, t. ch, v, x cao hai li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
Bằng 1 con chữ o.
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Viết bài:
1 dòng chữ G
1 dòng chữ Ô, t
1dòng chữ Ông Gióng
1dòng câu ứng dụng.
Luyện Tập đọc:
Giọng quê hương
	 Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Cỏc hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5/)
MT: ễn kiến thức đó học
 -3 HS đọc thuộc lũng bài thơ"Tiếng ru" và trả lời cõu hỏi: Bài thơ giỳp em hiểu được điều gỡ? 
 -Cả lớp theo dừi, nhận xột . GV ghi điểm 
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (13/)
Luyện đọc
MT:- HS đọc đỳng cỏc từ:vàng xỉn, rủ, nhỏ, cửa,......
-Ngắt, nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu và giữa cỏc cụm từ. 
Biết đọc chuyện với giọng kể vui, nhẹ nhàng.
-Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ ở phần chỳ giải.
PP: Hỏi đỏp, thảo luận
ĐD: -Tranh vẽ minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
 -Bảng phụ viết sẵn cõu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc, SGK.
 GV ghi tờn bài lờn bảng.
a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chỳ ý lắng nghe.
 -HS quan sỏt tranh.
b.Luyện đọc từng cõu: Dóy 1 và dóy 3.
-Bài cú 8 cõu, mỗi em đọc một cõu và tiếp nối nhau cho đến hết bài. Em nào đọc cõu đầu đọc luụn đề bài.
-Luyện đọc từ khú: 
 HS đọc cỏ nhõn - đồng thanh
 -Nếu HS phỏt õm sai từ nào GV chỉnh sửa kịp thời.
c.Luyện đọc từng đoạn: 
-HS tập chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn. Chú ý khi đọc các lời thoại:
Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ Anh là ... văn xuụi .
- Làm đỳng bài tập điền tiếng cú vần et / oet ( BT2) - Làm đỳng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
- Giáo dục hS yêu thích môn học.
II/ CHUAÅN Bề : 
 Baỷng phuù vieỏt baứi taọp 
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU :
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
5’
1’
20’
10’
Baứi cuừ : 
GV goùi 3 hoùc sinh leõn baỷng vieỏt caực tửứ ngửừ : quaỷ xoaứi, nửụực xoaựy, buoàn baừ.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt
Baứi mụựi :
Giụựi thieọu baứi : 
Hoaùt ủoọng 1 : Hửụựng daón HS nghe - vieỏt 
Hửụựng daón hoùc sinh chuaồn bũ 
Giaựo vieõn ủoùc baứi thụ khoồ 1, 2, 3 
Goùi hoùc sinh ủoùc laùi.
 Giaựo vieõn hoỷi :
+ Khoồ thụ naứy cheựp tửứ baứi naứo ?
+ Teõn baứi vieỏt ụỷ vũ trớ naứo ?
+ Baứi thụ naứy coự maỏy doứng thụ ?
+ Chửừ ủaàu caõu vieỏt nhử theỏ naứo ?
Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh vieỏt moọt vaứi tieỏngkhoự, deó vieỏt sai : moói ngaứy, dieàu bieỏc, eõm ủeàm, traờng toỷ,  
ẹoùc cho hoùc sinh vieỏt
GV cho HS nhaộc laùi caựch ngoài vieỏt, caàm buựt, ủaởt vụỷ.
Giaựo vieõn ủoùc baứi cho hoùc sinh vieỏt vaứo vụỷ.
Giaựo vieõn theo doừi, uoỏn naộn, nhaộc nhụỷ tử theỏ ngoài cuỷa hoùc sinh. 
Chaỏm, chửừa baứi
Giaựo vieõn cho HS caàm buựt chỡ chửừa baứi. 
Cho HS ủoồi vụỷ, sửỷa loói cho nhau.
GV thu vụỷ, chaỏm moọt soỏ baứi, sau ủoự nhaọn xeựt tửứng baứi 
Hoaùt ủoọng 2 : Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp chớnh taỷ. 
Baứi taọp 2 : 
 - Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu 
Cho HS laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp.
GV toồ chửực cho HS thi laứm baứi taọp nhanh, ủuựng. 
GV nhaọn xeựt , choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng :
em beự toeựt mieọng cửụứi
cửa xoeứn xoeùt
muứi kheựt
xem xeựt
Baứi taọp 3b : 
 - Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu 
Cho HS laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp.
GV chửừa baứi :
ẹeồ nguyeõn – giửừa ủaàu vaứ mỡnh
ẹoồi sang daỏu ngaừ seừ thaứnh bửừa ngon
Laứ nhửừng chửừ : coồ - coó
Khoõng daỏu – trụứi reựt naốm cong 
Theõm huyeàn – bay laỷ treõn ủoàng queõ ta
Coự hoỷi – xanh tửụi mửụùt maứ 
Traõu boứ vui gaởm nhaồn nha tửứng ủaứn
Laứ nhửừng chửừ: co – coứ - coỷ
Nhaọn xeựt – Daởn doứ : ( 1’ ) GV nhaọn xeựt 
Hoùc sinh leõn baỷng vieỏt, caỷ lụựp vieỏt baỷng con.
HS nghe Giaựo vieõn ủoùc
2 HS ủoùc.Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
Khoồ thụ naứy cheựp tửứ baứi Queõ hửụng 
Teõn baứi vieỏt tửứ leà ủoỷ thuùt vaứo 4 oõ.
Baứi thụ naứy coự 12 doứng thụ
Chửừ ủaàu caõu vieỏt hoa.
Hoùc sinh vieỏt vaứo baỷng con
Caự nhaõn 
HS vieỏt baứi chớnh taỷ vaứo vụỷ
Hoùc sinh sửỷa baứi 
ẹieàn et hoaởc oet vaứo choó troỏng
Vieỏt lụứi giaỷi caõu ủoỏ vaứo choó troỏng :
Chiều
Luyện Toỏn:
LUYỆN TẬP.
Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Cỏc hoạt động
Hoạt động cụ thờ
1.Bài cũ: (5/)
MT: ễn tạp kiến thức cũ. 
PP: Thực hành
ĐD: Bảng con, phấn.
-HS làm bảng con : 
-Điền dấu ( , =) thớch hợp vào chỗ chấm.
 4dam3m ... 4dam 6dm3mm ... 8cm
 5m4cm ... 3m8dm 6dm3cm ...803 cm 
-GV quan sỏt, nhận xột. 
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (18/)
MT: Giỳp HS củng cố về: Kĩ năng giải bài toỏn cú lời văn bằng hai phộp tớnh.
PP: Thực hành, động nóo.
ĐD: VBT
-GV ghi đề bài lờn bảng. 2 HS nhắc lại đề bài.
-GV yờu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài tập 1, 2, 3 VBT trang 59. HS tự làm bài tập vào vở, GV quan sỏt, giỳp đỡ những em yếu.
 Bài 2: Lưu ý
*Muốn tỡm quóng đường từ Bưu điện tỉnh về nhà dài bao nhiờu km thỡ phải biết quóng đường từ chợ huyện về nhà.
*Đó biết quóng đường từ Bưu điện tỉnh đến chợ huyện dài 18 km. Mà quóng đường từ chợ huyện về nhà bằng quóng đường từ Bưu điện tỉnh đến chợ huyện. HS tự tỡm quóng đường từ chợ huyện đến nhà 18 : 3 = 6 km.
*HS tự tỡm quóng đường từ nhà qua chợ huyện đến Bưu điện tỉnh 18 + 6 = 24(km).
-HS nào làm xong, GV chấm 8- 10 em, nhận xột .
Hoạt động 2: (13/)
Bài tập 
MT: Bồi dưỡng HS giỏi. 
PP: Thực hành, động nóo.
ĐD: Vở, giấy nhỏp. 
*Nếu HS nào làm xong thỡ làm thờm cỏc bài tập sau: Bước 1: GV ghi bảng BT.
Bài 1: -Tớnh: 
 a) Gấp 23 lờn 3 lần, rồi bớt đi 45.
 b) Giảm 84 đi 4 lần, rồi gấp lờn 2 lần.
 c)Gấp 18 lờn 3 lần, rồi bớt đi 51.
 d)Giảm 96 đi 3 lần, rồi thờm 45.
Bài 2:Một mảnh vườn cú chiều dài là 34m, chiều rộng kộm chiều dài 15m. Hóy tớnh tổng chiều rộng và chiều dài của khu vườn đú. 
-HS làm bài vào vở 
-GV quan sỏt giỳp đỡ.
Bước 2: GV chấm một số em và nhận xột nếu sai thỡ chữa bài .
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dũ:
 -GV nhận xột tiết học. 
-Về nhà chữa lại cỏc bài sai.-Chuẩn bị bài sau
Luyện viết:
THƯ GỬI BÀ.
Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Cỏc hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5/)
MT:ễn tập kiến thức cũ.
PP: Thực hành
ĐD: Bảng con, phấn
 -GV đọc, cả lớp viết bảng con từ: thoai thoải, củ khoai, khoan khoỏi.
 -GV theo dừi cỏc em viết, nhận xột, ghi điểm.
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (18/)
 Hướng dẫn HS nghe viết:
MT: +HS nghe và viết chớnh xỏc trỡnh bày đỳng và đẹp đoạn 1& 2 trong bài Thư gửi bà. +Rốn tớnh cẩn thận cho HS.
PP: Hỏi đỏp, động nóo, đàm thoại, quan sỏt
ĐD: Vở,bảng con
Trong tiết chớnh tả hụm nay, cỏc em sẽ viết đoạn 1,2 trong bài Thư gửi bà. 
 - GV ghi đề bài lờn bảng.
Bước 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.
 *GV đọc 1 lần đoạn viết. Cả lớp theo dừi SGK.
 -Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
 -HS nắm nội dung bài viết:
	+Đức kể về tỡnh hỡnh gia đỡnh và bản thõn những gỡ? 
 -HS nhận xột chớnh tả:
	+Đoạn viết cú mấy cõu? 
	+Trong đoạn văn cú những chữ nào cần viết hoa? Vỡ sao? 
 +Lời hỏi thăm bà được đỏnh dấu gỡ? 
 -HS tập viết cỏc từ khú dễ lẫn và phõn tớch chớnh tả một số từ. 
VD:	+vẫn, năm ngoỏi, thả diều, kể chuyện, ỏnh trăng,...
	+ vẫn: v + õn + dấu ngó #vónh
 +diều: d+ iờu + dấu huyền. 
Bước 2: GV đọc một cõu ba lần, HS viết bài vào vở.
 -GV theo dừi giỳp đỡ uốn nắn HS.
 -HS viết xong, dũ lại bài bằng cỏch đổi vở cho nhau để dũ và ghi lỗi ra lề vở. 
Bước 3: GV chấm 10-12 em, nhận xột.
Hoạt động 2: (13/)
 Bài tập:
MT: Rốn tớnh nhanh nhẹn, viết nhanh.
PP: Trũ chơi
ĐD: Bảng phụ 
-GV chia lớp thành 3 nhúm.
 Phổ biến cỏch chơi, luật chơi.
* Tỡm nhanh tiếng, từ ngữ sau:
 +Nhúm 1 :Tỡm tiếng cú vần anh/õn.
 +Nhúm 2: Tỡm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n.
 +Nhúm 3: Tỡm từ cú thanh hỏi/thanhngó. 
 -Cỏc nhúm tiến hành chơi,sau đú trưng bày kết quả. 
 -GV đỏnh giỏ và nhận xột.
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dũ:
 -GV nhận xột tiết học. Khen những em làm bài tốt.
 -Giao nhiệm vụ về nhà:
 +Rốn luyện thờm về chữ viết cho đỳng, đẹp.
 +Chuẩn bị bài sau: 
Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính
I. Mục tiêu. 
- Giúp học sinh làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
- Bước đầu biết tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
Giáo dục HS yêu thích môn học. Rèn tính cẩn thận chính xác trong học toán.
II. Phần chuẩn bị. 
1. Giáo viên: SGK, giáo án.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK.
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1’).
2. Kiểm tra bài cũ: (4’).
- Trả bài kiểm tra. 
3. Bài mới: (30’).
3.1. Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính.
Bài 1:
GV chép bài toán, gọi h/s đọc:
- ? Hàng trên có mấy cái kèn.
- ? Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy cái.
- ? Bài toán cho biết gì.
- ? Bài toán hỏi gì.
- ? Muốn tìm số kèn hàng dưới, ta làm phép tính gì.
- Mời h/s nêu cách làm.
- GV ghi. 
Bài 2.
GV nêu bài toán.
- Tóm tắt, phân tích như bài 1.
- Yêu cầu h/s lên bảng làm bài.
3.2. Thực hành.
Bài 1:
Gọi h/s đọc bài toán.
- Yêu cầu h/s tóm tắt bài và làm bài.
Bài 2:
Tương tự bài 1.
- Gọi h/s đọc bài toán, tóm tắt và giải bài toán.
4. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 3.
 3 kèn
 2 kèn
 ?
Bài toán cho biết: Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái.
Phép cộng.
Bài giải:
Số kèn ở hàng dưới là:
3 + 2 = 5 ( cái )
Số kèn ở cả 2 hàng là:
3 + 5 = 8 ( cái )
 Đáp số: 5 cái, 8 cái.
 4 con
Bể thứ 1: 3 con
Bể thứ 2: 
 ? con
Bài giải:
Bể thứ 2 là: 4 + 3 = 7 ( con )
Cả 2 bể là: 7 + 4 = 11 ( con )
 Đáp số: 7 con, 11 con.
 15
Anh:
 7
Em:
 Bài giải:
Số bưu thiếp của em là:
15 - 7 = 8 ( cái )
Số bưu thiếp của cả hai anh em là:
15 + 8 = 23 ( cái )
 Đáp số: 8 cái, 23 cái.
 18
 6 ?
 ?
Bài giải: 
Thùng thứ 2 đựng là:
18 + 6 = 24 ( lít )
Cả hai thùng:
18 + 24 = 42 ( lít )
 Đáp số:42 lít.
Tập làm văn
Viết thư và phong bì thư
I. Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn ( nội dung khỏng 4 cõu ) để thăm hỏi , baú tin cho người thõn dựa theo mẫu ( SGK ) biết cỏch ghi phong bỡ thư
- Biết ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung trên bì thư.
- Giáo dục hS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: SGK, giáo án.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, vở Tiếng việt.
III. Các hoạt động Dạy học: 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ: (4'). 
- Trả bài kiểm tra, nhận xét.
3. Bài mới: (30'). 
3.1- Giới thiệu bài. 
- Gìơ tập làm văn hôm nay, các em dựa vào bài tập đọc: “ Thư gửi bà ”, của bạn Trần Hoài Đức để viết một bức thư ngắn cho người thân.
3.2- Hướng dẫn viết thư. 
 Yêu cầu h/s đọc các gợi ý trong SGK.
- ? Em sẽ gửi cho ai.
- Dòng đầu thư, em viết như thế nào.
- ? Em viết lời xưng hô với người nhận như thế nào cho tình cảm.
- ? Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư, em sẽ viết những gì.
- ? Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân.
- ? Em muốn chúc người thân những gì.
- ? Em có hứa với người thân điều gì không.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV cùng h/s nhận xét.
3.3- Tập ghi trên phong bì thư.
- Yêu cầu h/s đọc phong bì thư được minh họa trong SGK.
- ? Góc bên trái, phía trên của phong bì ghi những gì.
- ? Góc bên phải, phía dưới của phong bì thư ghi những gì.
- ? Dán tem ở đâu.
- Yêu cầu h/s viết bì thư.
GV kiểm tra bì thư của một số em.
 4. Củng cố dặn dò:(5'). 
- Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung chính trong bức thư.
- GV: Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau: Nghe tôi kể có đọc đâu ( Kể về quê hương ).
Nghe giới thiệu bài.
2 h/s đọc.
Dựa theo mẫu bài tập đọc: “ Thư gửi bà” em hãy viết một bức thư ngắn gửi cho người thân.
Dòng đầu thư: Nơi gửi, ngày, tháng, năm.
Lời xưng hô với người nhận thư.
Nội dung thư 5 – 6 dòng thăm hỏi, báo tin cho người nhận thư, lời chúc và hứa hẹn.
Cuối thư: Lời chào, chữ ký và họ tên.
H/s trả lời.
H/s viết thư, đọc trước lớp.
2 h/s đọc.
Ghi họ tên, địa chỉ người gửi.
Ghi họ tên, địa chỉ người nhận thư.
Dán tem ở góc bên phải, phía trên.
Viêt bì thư.

Tài liệu đính kèm:

  • docGa 3 tuan 10 buoi 2.doc