Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo

Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo

Tập đọc – Kể chuyện

GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. YC

Đọc đúng, rành mạch, Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện

Hiểu YN:Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)

KC

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc – Kể chuyện
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. YC
TĐ 
Đọc đúng, rành mạch, Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện
Hiểu YN:Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)
KC
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Tranh minh họa nội dung từng đoạn truyện.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tên chủ điểm mới.
- Hỏi: Em hiểu thế nào là quê hương?
- Trong tuần 10 và tuần 11, các em sẽ được học các bài tập đọc, luyện từ, nói về Quê hương.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài 
Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Hdẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:
+ H.dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
- Thuyên và Đồng vào quán gần đường làm gì?
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
- Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt?
- Vì lạc đường và đói nên Thuyên và Đồng đã vào quán ăn. Trong quán có 3 thanh niên đang ăn cơm rất vui vẻ. Chuyện gì đã xảy ra trong quán ăn ven đường đó? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2.
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
- Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì?
- Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như thế nào?
- Vì sao anh thanh niên lại muốn làm quen với Thuyên và Đồng? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để biết được điều đó.
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
- Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương?
Luyện đọc lại bài
- GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Đọc Quê hương.
- Một số HS phát biểu ý kiến: Quê hương là nơi chôn rau, cắt rốn, gắn bó thân thiết với mỗi chúng ta.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hdẫn của GV:
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.
- Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là/ (giọng ngạc nhiên hơi kéo dài ở cuối câu)
- Dạ, không!// Bây giờ tôi mới được biết hai anh.// Tôi mới làm quen// (giọng nhẹ nhàng, tha thiết)
- Hai anh đã cho tôi nghe lại/ giọng nói của mẹ tôi xưa// (giọng xúc động)
- Mẹ tôi là người miền Trung// Bà qua đời / đã hơn tám năm nay rồi.// (giọng nghẹn ngào, xúc động)
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Thuyên và Đồng vào quán để hỏi đường và để ăn cho đỡ đói.
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ba thanh niên.
- Bầu không khí trong quán ăn vui vẻ lạ thường.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- Lúc hai người đang lúng túng vì không mang theo tiền thì một trong ba thanh niên cùng quán ăn với họ đến gần xin được trả tiền giúp hai người.
- Thuyên bối rối vì không nhớ được người thanh niên này là ai.
- Anh thanh niên nói bây giờ anh mới được biết Thuyên và Đồng, anh muốn làm quen với hai người.
- 1 HS đọc đoạn 3 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- Vì Thuyên vầ Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói của người mẹ yêu quý của anh. Quê bà ở miền Trung và bà đã qua đời hơn tám năm nay.
- Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời: Giọng quê hương là đặt trưng cho mỗi miền quê và rất gần gũi, thân thiết đối với con người ở vùng quê đó./ Giọng quê hương gợi cho con người nhớ đến nơi chôn rau, cắt rốn với những kỉ niệm thân thương của cuộc đời./ Giọng quê hương giúp những người cùng quê thêm gắn bó, gần gũi nhau hơn.
- Theo dõi bài đọc mẫu.
- 3 HS tạo thành 1 nhóm và luyện đọc bài theo vai: người dẫn chuyện, Thuyên, anh thanh niên.
- 2 đến 3 nhóm thi đọc.
Kể chuyện
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Củng cố, dặn dò
XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, SGK.
- Yêu cầu HS xác định nội dung của từng bức tranh minh họa.
2. KỂ MẪU
- GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
3. KỂ THEO NHÓM
- Yêu cầu HS kể theo nhóm.
4. KỂ TRƯỚC LỚP
- Tuyên dương HS kể tốt.
- Quê hương em có giọng đặt trưng riêng không? Khi nghe giọng nói quê hương mình, em cảm thấy thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- Dựa vào tranh minh hoạ hãy kể lại câu chuyện Giọng quê hương.
- 3 HS trả lời:
+ Tranh 1: Thuyên và Đồng vào quán ăn. Trong quán có ba thanh niên đang ăn uống vui vẻ.
+ Tranh 2: Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng.
+ Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niên nói rõ lí do mình muốn làm quen với Thuyên và Đồng. Ba người xúc động nhớ về quê hương.
- HS 1 kể đoạn 1,2; HS 2 kể đoạn 3; HS 3 kể đoạn 4,5.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- 2 HS phát biểu ý kiến.
Chính tả (nghe - viết)
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. YC
Nghe – viết đúng bài CT;ø trình bài đúng hình thức bài văn xuôi .không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Tìm và viết được tiếng có vần oai/ oay (BT2)
Làm đúng BT(3) a/ b
GDBVMT: Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Giấy khổ to và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra về các trường hợp chinh tả cần phân biệt của bài chính tả trước.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài 
- Trong giờ chính tả này các em sẽ nghe và viết lại bài văn Quê hương ruột thịt và làm bài tập chính tả phân biệt oai/ oay; l/ n hoặc thanh hỏi/ thanh ngã.
Hướng dẫn viết chính tả 
a) Trao đổi về nội dung bài viết
- GV đọc bài văn 1 lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Hỏi: Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?
b) Hướng dẫn trình bày
- Bài văn có mấy câu?
- Trong bài văn những dấu câu nào được sử dụng?
- Trong bài văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa nêu.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút cho HS.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 2 nhóm đọc các từ mình tìm được, các nhóm có từ khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng và làm bài vào vở.
Bài 3
a) - Gọi HS đọc yêu cầu.
+Thi đọc:
- GV làm trọng tài.
+Thi viết:
- HS xung phong lên thi viết. Mỗi lượt 3 HS.
- Nhận xét, cho điểm.
b) Tiến hành tương tự phần a)
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặën dò HS về nhà tập viết lại cho 
- Tìm tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi.
- Tìm tiếng có vần uôn/ uông.
- HS ngồi dưới lớp làm bài vào vở nháp.
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, nơi có bài hát ru của mẹ chị và chị lại hát ru con bài hát ngày xưa.
- Bài văn có 3 câu.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 3 chấm.
- Chữ Sứ phải viết hoa vì là tên riêng của người; Chỉ, Chính, Chị, Và là chữ đầu câu. Chữ Quê là tên bài.
- nới, trái sai, da dẻ, ngày xưa,
- ruột thịt, biết bao, quả ngọt, ngủ,
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Tự làm bài trong nhóm.
- Đọc bài làm và bổ sung.
- Đọc và làm bài vào vở:
+ oai: củ khoai, khoan khoái, ngoài, bà ngoại, ngoái lại, quả xoài, thoai thoải, thoải mái, loại bỏ, toại nguyện, phiền toái, choai choai,
+ oay: xoay, gió xoay, ngó ngoáy, ngọ ngoạy, hí hoáy, nhoay nhoáy, khoáy đầu, loay hoay,
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS luyện đọc trong nhóm, sau đó cử 2 đại diện thi đọc.
- HS trong nhóm thi đọc nhanh.
- 3 HS lên bảng thi viết, lớp viết vào vở.
Tập đọc
THƯ GỬI BÀ
I. YC:
Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua ... có tất cả bao nhiêu bưu ảnh?
+ Y/c hs vẽ sơ đồ rồi giải bài toán vào vở
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 3:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
+ Cho học sinh suy nghĩ, tự tóm tắt và giải vào vở
Củng cố, dặn dò
+ Em vừa học bài gì?
+ Về nhà làm bài 
+ 4 học sinh lên bảng chữa bài kiểm tra.
+ 1 học sinh.
+ 3 cái kèn
+ 2 cái kèn
+ Hàng dưới có 3 + 2 = 5 (cái kèn)
+ Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn
+ Có 5 + 3 = 8 (cái kèn)
+ 3 con cá
+ Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá
+ Học sinh nêu cách vẽ
+ Tổng số cá của 2 bể
+ Biết số cá của mỗi bể 
+ Đã biết rồi
+ Chưa biết
+ 15 tấm bưu ảnh
+ Số bưu ảnh của em ít hơn số bưu ảnh của anh là 7 cái 
+ Tổng số bưu ảnh của cả hai anh em?
+ Biết được số bưu ảnh của mỗi người
+ Đã biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của em
+ Học sinh giải vào vở, 1 học sinh lên bảng giải
Mĩ thuật
Th­êng thøc mÜ thËt
 Xem tranh TÜnh vËt
 (Mét sè tranh tÜnh vËt hoa, qu¶ cđa ho¹ sÜ §­êng Ngäc C¶nh)
I- Mơc tiªu:
Hiểu biết thêm cách sắp sếp hình , cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật
Có cảm nhận vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
GDBVMT:Biết
- Một số loài động vật phổ biến và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh.
+ Yêu mến các con vật.
+ Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
+ Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.
II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: 
1- Gi¸o viªn:
- S­u tÇm mét sè tranh tÜnh vËt hoa qu¶ cđa ho¹ sÜ §­êng Ngäc Ch©u vµ c¸c ho¹ sÜ kh¸c.
- Tranh tÜnh vËt cđa HS c¸c líp tr­íc.
2- Häc sinh:
- Vë tËp vÏ.
- S­u tÇm tranh tÜnh vËt cđa c¸c ho¹ sÜ, cđa thiÕu nhi (nÕu cã). 
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
A- ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ.
B- D¹y bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi: 
Thiªn nhiªn t­¬i ®Đp lu«n lµ nguån c¶m høng s¸ng t¸c cđa c¸c ho¹ sÜ. Qua vỴ ®Đp vỊ h×nh d¸ng, mµu s¾c phong phĩ cđa hoa, qu¶ c¸c ho¹ sÜ muèn gưi g¾m vµo tranh t×nh yªu thiªn nhiªn, yªu cuéc sèng cđa m×nh. Trªn thÕ giíi nhiỊu ho¹ sÜ nỉi tiÕng ®· vÏ tranh tÜnh vËt. ë ViƯt Nam, ho¹ sÜ §­êng Ngäc C¶nh cịng dµnh nhiỊu t×nh c¶m, t©m søc ®Ĩ s¸ng t¸c ®­ỵc nh÷ng t¸c phÈm ®Đp vỊ hoa vµ qu¶. 
Ho¹t ®éng 1: H­íng dÉn xem tranh:
( Gi¸o viªn cã thĨ chia nhãm cho HS t×m hiĨu tranh).
- Gi¸o viªn yªu cÇu HS quan s¸t c¸c tranh ë Vë tËp vÏ 3 (nÕu cã) hoỈc tranh ®· chuÈn bÞ vµ nªu ra c¸c c©u hái gỵi ý ®Ĩ c¸c em suy nghÜ vµ tr¶ lêi:
+ T¸c gi¶ bøc tranh lµ g×?
+ Tranh vÏ nh÷ng lo¹i hoa qu¶ nµo?
+ H×nh d¸ng cđa c¸c lo¹i hoa, qu¶ ®ã.
+ Mµu s¾c c¸c lo¹i hoa, qu¶ trong tranh.
+ Nh÷ng h×nh chÝnh cđa bøc tranh ®­ỵc ®Ỉt vµo vÞ trÝ nµo? TØ lƯ cđa c¸c h×nh chÝnh so víi h×nh phơ.
+ Em thÝch bøc tranh nµo nhÊt?
- Sau khi xem tranh, gi¸o viªn giíi thiƯu vµi nÐt vỊ t¸c gi¶:
Ho¹ sÜ §­êng Ngäc C¶nh ®· nhiỊu n¨m tham gia gi¶ng d¹ t¹i Tr­êng ®¹i häc MÜ thuËt c«ng nghiƯp. ¤ng rÊt thµnh c«ng vỊ ®Ị tµi: Phong c¶nh, tÜnh vËt (hoa, qu¶). ¤ng ®· cã nhiỊu t¸c phÈm ®o¹t gi¶i trong c¸c cuéc triĨn l·m quèc tÕ vµ trong n­íc. 
Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸:
- Gi¸o viªn nhËn xÐt chung vỊ giê häc.
- Khen ngỵi mét sè HS ph¸t biĨu x©y dùng bµi 
* DỈn dß: 
- S­u tÇm tranh tÜnh vËt vµ tËp nhËn xÐt.
- Quan s¸t c¶nh l¸ c©y (h×nh d¸ng vµ mµu s¾c).
Tự nhiên – xã hội T19
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
* Nêu được các thế hệ trong một gia đình 
Phân biệt được các thế hệ trong gia đình .
GDBVMT: 
- Biết về mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một thành phần của xã hội.
- Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trong SGK/38;39.
Học sinh mang ảnh chụp gia đình đến lớp hoặc chuẩn bị giấy, bút vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập “con người và sức khoẻ”
Kể tên các cơ quan trong cơ thể người mà em đã học?
Cấu tạo của cơ quan hô hấp, tuần hoàn?
Nhận xét.
Giới thiệu chương 2 : Xã hội.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Thảo luận theo cặp.
+ Gọi 1 số học sinh lên kể trước lớp.
Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.
* Quan sát tranh theo nhóm.
- Làm việc theo nhóm.
+Thế hệ thứ nhất trong gia đình Minh là ai?
+ Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh?
+ Bố mẹ Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan?
+ Minh và em Minh là thế hệ thứ mấytrong gia đình Minh?
+ Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan?
+ Đối với gia đình chưa có con, chỉ có 2 vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ?
- Một số nhóm trình bày kết quả.
+ Căn cứ vào việc trình bày, giáo viên kết luận: SGV/60.
* Giới thiệu về gia đình mình.
Phương án 1: chơi trò chơi mời bạn đến thăm gia đình tôi.
- Làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp.
+ Giáo viên yêu cầu.
+ Giáo viên hường dẫn thêm về cách giới thiệu.
Cách 1: “ Tôi xin giới thiệu với các bạn đây là gia đình tôi. Gia đình tôi gồm  thế hệ. Thế hệ thứ nhất ” Vừa nói học sinh vừa chỉ vào hình chụp.
Kết thúc hoạt động, giáo viên nhận xét và kết luận.
Vẽ tranh.
Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 2;3 thế hệ, có những gia đình chỉ có 1 thế hệ.
SGK
+ Học sinh làm việc theo cặp.
1 em hỏi 1 em trả lời.
+ Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
+ ông bà ( cha mẹ)
+ Học sinh phát biểu tự do.
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình SGK/38;39. Sau đó hỏi và trả lời nhau.
+ ông bà.
+ thứ hai.
+ thứ nhất.
+ Thứ ba.
+ thứ hai.
+ gia đình một thế hệ.
+ Một số đại diện nêu kết quả.
+ Học sinh mang ảnh chụp của gia đình và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.
+ 1 học sinh lên giới thiệu gia đình của mình trước lớp.
Cách 2: Học sinh treo tranh (ảnh) gia đình mình lên trước lớp và đố các bạn trên ảnh có những ai và gồm mấy thế hệ?
+ Từng cá nhân vẽ mô tả về gia đình mình.
+ Kể về gia đình mình với các bạn trong nhóm.
+ Học sinh giới thiệu trước lớp.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Vài học sinh đọc lại mục “ bạn cần biết” SGK/38.
+ Nhận xét tiết học.
+ CBB: Họ nội, họ ngoại.
Tự nhiên – xã hội T20
Họ Nội, Họ Ngoại
I. MỤC TIÊU:
* Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trong SGK/40;41.
Học sinh mang ảnh họ hàng nội, ngoại tới lớp.
Giáo viên chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh một tờ giấy khổ lớn, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Các thế hệ trong một gia đình.
Thế nào là gia đình 3 thế hệ?
Thế nào là gia đình 2 thế hệ?
Gia đình bạn có mấy thế hệ cùng chung sống?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Làm việc với SGK.
- Làm việc theo nhóm.
+ Giáo viên nêu câu hỏi.
- Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
- Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh?
- Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
- Ôâng bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh?
 Làm việc với cả lớp.
+ Giáo viên nêu câu hỏi.
- Những người thuộc họ nội gồm những ai?
- Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
Giáo viên kết luận:
- Ôâng bà sinh ra bố mẹ và các anh, chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội.
- Ôâng bà sinh ra mẹ và các anh, chị em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
 Kể về họ nội và họ ngoại.
- Làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp.
Giáo viên giúp học sinh hiểu: Mỗi người, ngoài bố mẹ và anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại.
* Đóng vai.
- Tổ chức, hướng dẫn.
+ Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng?
+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng?
+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm.
- Thực hiện.
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử?
+ Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình?
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1/SGK/40.
+ ông bà ngoại chụp chung với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng (họ ngoại).
+mẹ và bác.
+ họ nội
+ bố và cô ruột.
+ Đại diện một số nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ ông bà nội, bố, cô.
+ ông bà ngoại, mẹ và bác.
+ Vài học sinh đọc lại mục “ bạn cần biết”/SGK/41.
+ Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh dán ảnh của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu với các bạn vệ họ nội, họ ngoại.
+ Từng nhóm treo tranh mình lên bảng.
+ Vài học sinh lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng.
+ Thảo luận nhóm và đóng vai.
+ Lựa chọn các tình huống gợi ý sau.
+ Các nhóm lần lượt đóng vai.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên chốt: ông bà nội, ông bà ngoại và các cô, dì, chú, bác cùng với các con cháu của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. Giáo viên liên hệ giáo dục.
+ Nhận xét tiết học.
+ CBB: Thực Hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L3 TUAN 10 2010 2011.doc