Giáo án Lớp 3 Tuần 11 đến 15 - Trường tiểu học Văn Miếu 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 11 đến 15 - Trường tiểu học Văn Miếu 1

Toán-tiết 51

BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiếp )

I. Mục tiêu:

Giúp HS :

- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính .

- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.

- Giáo dục học sinh yêu môn học

II. Đồ dùng dạy- học :

 - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy –học:

1.Kiểm tra:

 - Làm bài tập 1+2 ( 2 HS )

-HS + GV nhận xét

2.Bài mới :

a. Hoạt động 1: Gt bài toán giải bằng hai phép tính.

* Yêu cầu HS nắm được cách giải và trình bày bài giải.

 

doc 118 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 11 đến 15 - Trường tiểu học Văn Miếu 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Ngày soạn: 6/11/2009
Ngày giảng : Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Toán-tiết 51
Bài toán giải bằng hai phép tính ( tiếp )
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính .
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
- Giáo dục học sinh yêu môn học
II. Đồ dùng dạy- học :
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy –học:
1.Kiểm tra:
 - Làm bài tập 1+2 ( 2 HS ) 
-HS + GV nhận xét 
2.Bài mới :
a. Hoạt động 1: Gt bài toán giải bằng hai phép tính. 
* Yêu cầu HS nắm được cách giải và trình bày bài giải.
* Bài toán : 
- GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán 6 xe
 Thứ bảy : ? xe
- HS nhìn tón tắt và nêu lại bài toán
Chủ nhật : 
* Muốn tìm cả hai ngày bán được bao nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì ? 
- Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật : 6 x 2 = 12 ( xe ) 
+ Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta làm như thế nào ? 
-> Lấy 6 + 12 = 18 ( xe ) 
- GV gọi HS lên bảng giải 
- 1 HS lên bảng giải 
- HS nhận xét 
b. Hoạt động 2:Thực hành 
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập. 
GV vẽ hình lên bảng. 
Nhà 5km chợ huyện Bưu điện tỉnh
 ? km 
+ Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì? 
+ Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh 5 x 3 =15 (km)
+ Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm phép tính gì ? 
- Tính cộng : 5 + 15 = 20 ( km ) 
- GV gọi HS lên bảng giải 
- 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở 
- HS nhận xét 
* GV nhận xét ghi điểm 
Bài 2 :GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV hướng dẫn giải theo 2 bước tương tự bài tập 1 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
- HS nhận xét 
 Bài giải : 
 Số lít mật ong lấy ra là :
 24 : 3 = 8 ( l )
 Số lít mật ong còn lại là:
 24 – 8 = 16 ( lít)
 Đáp số : 16 lít
* GV nhận xét ghi điểm 
Bài 3 : Củng cố giải toán có 2 phép tính . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào bảng con 
5 x 3 + 3 = 15 + 3 7 x 6 – 6 = 42 – 6 
 = 18 = 36
6 x 2 – 2 = 12 – 2 56 : 7 + 7 = 8 + 7
 = 10 = 15 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần 
III. Củng cố , dặn dò:
- Nêu lại nd bài ? 
- 1 HS nêu
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Tập đọc – Kể chuyện 
	 Đất quý, đất yêu 
I. Mục đích yêu cầu :
* Tập đọc :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng 
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a cung điện, khâm phục ) 
- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi – a .
- Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .
* Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói : Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong Sgk theo đúng thứ tự câu chuyện . Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện đất quý, đất yêu .
2. Rèn kỹ năng nghe :
II. Đồ dùng dạy -học:
- Tranh minh hoạ truyện trong Sgk .
III. các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra:
 - Đọc bài thư gửi bài ( 2 HS ) trả lời câu hỏi 
 -> HS + GV nhận xét 
2. Bài mới: 
a. GTB : ghi đầu bài 
+ GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách đọc 
+ GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
+ HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp 
- GV HD ngắt nghỉ và cách đọc 1 số câu văn 
-HS đọc
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
+ HS đọc theo nhóm 4 
- 4 nhóm HS nối tiếp nhau đọc ĐT 4 đoạn 
- HS nhận xét 
+ GV nhận xét ghi điểm 
b. Tìn hiểu bài :
- Hai người khách được vua Ê- ti - ô - pi – a đón tiếp như thế nào ?
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ ..
- Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xáy ra ? 
- Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày 
- Vì sao người Ê - ti -ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? 
- Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất 
- Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi – a với quê hương như thế nào ?
- Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất .
c. Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm đoan 2 
- Học sinh Chú ý nghe 
- HS thi đọcđoạn 2 ( phân vai ) 
- GV nhận xét ghi điểm 
- 1 HS đọc cả bài -> HS nhận xét 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ .
2. HD HS kể lại câu chuyện theo tranh .
Bài tập 1 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh – làm bài 
- HS quan sát tranh, sắp xếp lại đúng theo trình tự 
- HS ghi kết quả vào giấy nháp 
-> GV nhận xét, kết luận 
+ Thứ tựcác bức tranh là : 3 – 1 – 4 –2 
Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo cặp 
- GV gọi HS thikể 
- 4 HS thi kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp 
- 1 HS thi kể toàn bộ câu chuyện 
+HS nhận xét 
3. Củng cố , dặn dò :
- Hãy đặt tên khác cho câu chuyện 
- Vài HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
 Đạo đức- tiết 11
 ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì I
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học như Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc của mình, Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Hs biết ứng xử và nhận xét những hành vi đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. Đồ dùng dạy- học:
Phiếu bài tập.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
* Ôn tập thực hành:
* Bài 1: 
- Hãy nêu những hiểu biết của mình về Bác Hồ kính yêu?
- Để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ chúng ta phải làm gì?
* Bài 2: Xử lí tình huống
- Em mượn quyển truyện của bạn và hứa là mai trả bạn , nhưng em bé của em làm rách quyển truyện đó, em sẽ làm gì?
* Bài 3: Bày tỏ ý kiến
- Gv phát phiếu bài tập cho hs , yêu cầu đánh dấu + vào ý kiến em cho là đúng.
- Thu chấm 1 số phiếu, gọi 1 số hs đọc chữa bài.
* Gv chốt lại lời giải đúng.
* Bài 4:
- Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em?
* Bài 5: 
- Em phải làm gì khi bạn gặp truyện vui, buồn?
3. Củng cố ,dặn dò:
- Thực hành các chuẩn mực đạo đức đã học.
- Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta. Bác hết lòng yêu thương nhân loại nhất là các em thiếu nhi...
- Kính yêu Bác và làm đúng 5 điều Bác dạy.
- Em sẽ gặp bạn nói rõ sự việc cho bạn biếtvà xin lỗi bạn. Nếu quyển truyện rách ít em sẽ dán lại. Nếu quyển truyện rách nhiều em sẽ nói với bạn mua quyển mới trả bạn.
- Hs nhận phiếu và làm bài:
+ Tự làm lấy việc của mình là quyền của trẻ em.
+ Tự làm lấy việc của trường của lớp phù hợp với khả năng không để người khác nhắc nhở.
+ Chỉ làm những công việc được giao.
+ Việc nào dễ thì làm, việc nào khó thì nhờ bạn.
- Vì ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra ta và nuôi dạy ta nên người. Nên chúng ta phảt biết ơn, kính trọng, chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em.
- Khi vui em đến chúc mừng và chia sẻ cùng bạn. Khi buồn em an ủi, động viên bạn.
Ngày soạn: 7/11/2009
Ngày giảng : Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Toán-tiết 52
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: 
-Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
- Giáo dục học sinh yêu môn học.
II. Đồ dùng dạy –học:
III. Các hoạt động day- học:
1.Kiểm tra:	
- Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bớc ? (1HS)
- Làm bài tập số 2 (1HS)
-> HS + GV nhận xét 
2. Bài mới:
* Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán 
- GV theo dõi HS làm 
- HS làm vào nháp 
+ 1HS lên bảng làm 
- lớp nhận xét 
Bài giải
Cả 2 lần số ô tô rời bến là:
18 + 17 = 35 (ôtô)
 Số ô tô còn lại là:
45 - 35 = 10 (ô tô)
- GV nhận xét, sửa sai 
Đ/S: 10 ô tô
* Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Bài toán này cần giải theo mấy bớc 
- 2 bước 
- HS làm vào vở 
+ 1HS lên bảng 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
Bài giải
Số thỏ đã bán là :
48 : 6 = 8 (con)
Số thỏ còn lại là:
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
48 - 8 = 40 (con)
 Đ/S: 40 con thỏ
* Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán.
- GV gọi HS phân tích bài 
- HS phân tích bài toán -> giải vào vở.
- HS đọc bài
- HS khác nhận xét 
Bài giải
 Số HS khá là:
 14 + 8 = 22 (Học sinh)
Số HS khá và giỏi là:
-
 14 + 22 = 36 (Học sinh)
GV nhận xét, sửa sai 
 Đ/S: 36 Học sinh
- Bài tập 4: Rèn kĩ năng làm toán có 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
 12 x 6 = 72 72 - 25 = 47
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 
 56 : 7 = 8 8 - 5 = 3
 42 : 6 = 7 7 + 37 = 44
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học 
Tập đọc
Vẽ quê hương
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .
- Chú ý các từ ngữ : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh .
- Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu .
- Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ. Cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ và nhiều màu sắc của bức tranh quê hương .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ .
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc Sgk.
- Bảng phụ chép bài thơ .
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra :
- Kể lại chuyện đất quý đất yêu ( 4 HS ) 
- Vì sao người Ê- ti - ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? 
-> HS + GV nhận xét 
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài 
b. Luyện đọc: 
+ GV đọc bài thơ 
 - GVHD cách đọc 
- HS chú ý nghe 
HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng dòng thơ 
+HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ 
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp 
- GV HD cách ngắt, nghỉ hơi giữa các dòng thơ
-HS nghe
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
+ HS đọc theo nhóm 4 
+ Đọc đồng thanh 
+ Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 
c. Tìm hiểu bài :  ... GV đọc lại bài 
- HS nghe - viết lối sai và đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm.
* Hướng dẫn làm bài tập: 
a.Bài tập 2.(128): Điền vào chỗ trống ui hay ơi ?
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- GV dán 3 - 4 băng giấy lên bảng 
- 3 - 4 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ.
- HS đọc kết quả - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai: khung cửi, mát 
rợi, cỡi ngựa, gửi th, sởi ấm, tới cây.
b. Bài 3 ( a). 128: Tìm những tiếng có thể ghép với những tiếng sau: 
- 2HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài CN
- Các nhóm thi tiếp sức
- HS đọc lại bài làm - nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
VD: Xâu: xâu kim, xâu cá
Sâu: sâu bọ, sâu xa
Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ tà
Sẻ: chim sẻ, san sẻ, chia sẻ
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tập viết :
Ôn chữ hoa L.
I. Mục đích, yêu cầu: .
- Viết đúng chữ hoa L (2 dòng ). 
- Viết tên riêng : Lê Lợi ( 1 dòng ).
- Và câu ứng dụng: Lời nói không mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
(1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn học sinh viết đẹp, trình bày sạch.
- Giáo dục học sinh yêu môn học Tiếng Việt thông qua phân môn Tập Viết. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu chữ viết hoa L
- Các tên riêng: Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước ? (1HS)
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS quan sát trong vở 
- HS quan sát trong vở t
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- L
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS nghe - quan sát
- HS tập viết trên bảng con (2lần)
- GV đọc L
- HS tập viết trên bảng con (2 lần)
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc: Lê Lợi 
- GV giới thiệu: Lê Lợi là 1 vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh.
- HS nghe 
- GV đọc: Lê Lợi 
- HS viết bảng con 2 lần.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
* Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở.
- GV thu bài chấm điểm 
- NX bài viết.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu ND bài? 
- 1Học sinh.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thủ công - tiết 15:
Cắt, dán chữ V
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt dán chữ V.
- Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng qui trình kĩ thuật 
- HS yêu thích cắt chữ thông qua môn học thủ công.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Mẫu chữ V đã cắt dán và mẫu chữ dán.Tranh qui trình kể, dán chữ V.
 - Giấy thủ công, thước, kéo, hồ dán. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: 
- GV giới thiệu mẫu chữ V
- GV hướng dẫn và nhận xét
+ Nét chữ rộng mấy ô ?
+ Có đặc điểm gì giống nhau ?
- GV dùng chữ mẫu gấp đôi theo chiều ngang.
* Hoạt động 2: 
- GV hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Kẻ chữ V
- Lật mặt sau tờ giấu TC, kẻ, cắt 1
hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào HCN. Sau đó kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu
- Bước 2: Cắt chữ V
- Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ V theo dấu giữa. Sau đó cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo.
- Bước 3: Dán chữ V
Thực hiện dán tương tự như bài trước. Hoạt động 3:
- GV tổ chức cho HS kẻ, cắt chữ V.
- Học sinh thực hành cắt,dán chữ V.
- Hãy nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V.
GV nhận xét và nhắc lại các bước
+ B1: Kẻ chữ. B2: Cắt chữ V.
+ B3: Dán chữ V
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát, uấn nắn cho HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày SP
- GV đánh giá SP thực hành của HS
- HS quan sát 
+ Nét chữ rộng 3 ô.
+ Nửa phía trên.
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS thực hành
- HS thực hành cá nhân.
- HS trưng bày sản phẩm. HS nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS. Dặn dò giờ học sau.
.Thể dục - tiết 30:
Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết các tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Rèn học sinh tham gia chơi được các trò chơi của bài học.
- Giáo dục học sinh yêu môn học Thể dục.
II. Địa điểm và phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: Còi, các vạch kẻ sẵn để KT.
III. Nội dung và phơng pháp.
1. Phần mở đầu:
 5; 7
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số 
x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học. 
x x x x
* Khởi động:
- Soay các khớp cổ tay, chân.
- Trò chơi: kết bạn 
2. Phần cơ bản: 
 25'
* GV chia thành từng nhóm để kiểm tra.
+ ND: Kiểm tra TD phát triển chung 
- Mỗi đợt 3, 5 HS lên thực hiện 
- GV đánh giá, nhận xét sau mỗi lần tập:
+ Hoàn thành: Thuộc từ 4 ĐT trở lên, thực hiện các động tác của bài tơng đối đúng.
+ Hoàn thành tốt: Thuộc 7 - 8 động tác thực hiện các động tác tốt
+ Chưa hoàn thành: Chỉ thuộc 3 ĐT, thực hiện các động tác khác còn nhiều sai sót, thiếu cố gắng trong luyện tập 
* Chơi trò chơi: Chim về tổ 
- GV nêu tên trò chơi 
- HS chơi trò chơi 
- GV nhận xét
3. Phần kết thúc: 
 5'
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
x x x x
- GV nhận xét phần kiểm tra 
 x x x x 
Ngày soạn: 7 / 12 / 2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
	Tập làm văn:
Nghe - kể: Giấu cày
Giới thiệu về tổ em.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - kể lại được câu chuyện vui Giấu cày bài tập 1.
- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình BT 2.
- Rèn học sinh kể chuyện và viết được bài ngay tại lớp .
- Giáo dục HS yêu môn học Tiếng Việt thông qua phân môn Tập làm văn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Tranh minh hoạt truyện cuời giấu cày.
 - Bảng lớp viết gợi ý. Bảng phụ viết BT2.
.III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: 	
 - Kể lại truyện vui Tôi cũng bác? (2 Học sinh)
 - GV nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
*Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài tập 1: Kể lại câu chuyện giấu cày.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát tranh minh hoạ và 3 câu hỏi.
- GV kể mẫu lần 1:
- HS nghe 
+ Bác nông dân đang làm gì?
- Bác đang cày ruộng 
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
- Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã. 
+ Vì sao bác lại bị vợ trách ?
- Vì giấu cày mà la to như thế
+ Khi thấy mất cày bác làm gì ?
- Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi.
- GV kể tiếp lần 2: 
- HS nghe
- 1 HS giỏi kể lại 
- Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe.
- GV gọi HS thi kể 
- 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Chuyện này có gì đáng cười ?
- HS nêu 
* Bài tập 2: Kể về tổ của em.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi làm mẫu
- HS làm mẫu.
VD: Tổ em có 8 bạn đó kà các bạn: Thảo, Anh, Thuỷtám ngời trong tổ em đều là ngời kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Thảo học rất giỏi.
- GV yêu cầu HS viết bài. 
- Cả lớp viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV gọi HS đọc bài. 
- 5; 6 HS đọc bài - HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 Học sinh. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
Toán - tiết 75:
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân và tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải toán có hai phép tính.
- Rèn học sinh làm toán đúng kết quả, nhanh chính sác.
- Giáo dục học sinh yêu mônToán học.
 (bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải bài phép tính.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
 - 2HS lên bảng chữa bài số 3 và 4( tiết 74)
 - GV nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Củng cố nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
* Bài 1. (76): Đặt tính rồi tính: 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- GV sửa sai.
* Bài 2. (76): Đặt tính rồi tính (theo mẫu):
- HS nêu yêu cầu bài tập
* Rèn kỹ năng chia bằng cách viết gọn 
- HS làm bảng con
- GV sửa sai.
- Củng cố về giải toán có 2 phép tính.
* Bài 3. (76): Giải bài toán.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
 Tóm tắt:
- HS làm bài vào vở 
 Quãng đường AB: 172 m. 
Bài giải
Quãng đường BC : gấp 4 lần.
Quãng đường BC dài là:
Quãng đường AC : . . . m ?
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
 Đáp số: 860 m
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
* Bài 4. (76): Giải bài toán.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
 Tóm tắt:
- HS phân tích bài toán - HS giải vào vở 
Kế hoạch sản suất: 450 chiếc áo len.
Bài giải
Đã làm được : 1 / 5 kế hoạch.
Số chiếc áo len đã dệt là:
Tổ còn phải dệt : . . . chiếc áo len ?
450: 5 = 90 (chiếc áo)
Số chiếc áo len còn phải dệt là:
450 - 90 = 360 (chiếc áo)
- GV chấm điểm – nhận xét..
 Đáp số: 360 chiếc áo
* Bài 5. (77): Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
 Bài giải
a. Độ dài đoạn gấp khúc ABCDE là:
3 + 4 + 3 + 4 = 14 cm
Đáp số: 14 cm
b. Độ dài đờng gấp khúc KMNPQ là:
- GV nhận xét 
3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
 Đáp số: 12cm
- GV nhận xét ghi điểm 
Hoặc 3 x 4 = 12 cm
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại ND bài? 
- 1Học sinh.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
	Hoạt động tập thể – tuần 15:
Sơ kết tuần.
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được nội quy lớp học đề ra, cũng như nội quy của nhà trường. 
- Phát động phong trào thi đua học tốt. Thực hiện tốt nội quy đề ra.
- Rèn học sinh ý thức phê và tự phê.
- Giáo dục học sinh tự giác trong mọi hoạt động.
II. Chuẩn bị :
 - nội quy lớp trường.
III.Nội dung:
1.Tổ chức:
2. Nội dung:
+ GV: Nhận một số hoạt động trong tuần 15.
- Đạo đức: Học sinh thực hiện đầy đủ.
- Học tập: Học sinh có tham gia xây dụng phất biểu:
* Linh, Hiếu Hiệp, Quỳnh, Trang A, Xuyến, Linh B, 
* Nhưng một số em còn lời học cụ thể.
- Anh, Huấn, Kiên chưa tính cực học tập các em chưa thuộc bảng cửu chương để vận dụng làm bài tập.
- Thể duc: Có cố gắng.
- Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng.
- Chuyên cần: Các bạn đi học đầy đủ.
+ GV đọc nội quy lớp học cho học sinh nghe :
 - Trong lớp không được nói chuyện riêng. 
 -Làm bài tập đầy đủ.
+ Từng HS nhắc lại nội quy trường, lớp.
 * Phương hướng tuần 16:
- Duy trì sĩ số. Đi học đều chăm chỉ, chăm học. 
- HS vui văn nghệ. GV nhận xét tiết học.
 3. Kết thúc:
 - Học sinh về nhà thực hiện theo bài
 - Học và làm bài đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 32011.doc