Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường TH Nguyễn Du

Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường TH Nguyễn Du

Tập đọc - Kể chuyện:

 TIẾT 34+35: NẮNG PHƯƠNG NAM

 I. MỤC TIÊU:

 A - Tập đọc

 - Bước đầu diễn đạt giọng các nhân vật trong bài, phân biết được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc.( TL được các câu hỏi trong SGK)

 B - Kể chuyện

 - Dựa vào các ý tóm tắt tắt kể lại được từng đoạn câu chuyện.

 - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to).

 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường TH Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ
Buổi 
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
31/10/2011
Sáng
Chào cờ
12
Sinh hoạt đầu tuần
TĐ-KC
34+35
Nắng phương nam
Toán
56
Luyện tập
Tự học
Luyện tập
Chiều
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc: Nắng phương nam
Luyện Toán
 Ôn :Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Luyện Tiếng việt
Luyện viết: Chiều trên sông Hương.
3
01/11/2011
Sáng
Toán
57
 So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
Tập viết
12
Ôn chữ hoa H
Thể dục
23
GV bộ môn
Đạo đức
12
Tích cực tham gia việc lớp việc trường
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc: Luôn nghĩ đến miền Nam
5
03/11/2011
Sáng
Toán
59
 Bảng chia 8
Chính tả
24
Nhớ –viết : Cảnh đẹp non sông
TNXH
23
Phòng cháy khi ở nhà.
Thủ công
12
GV bộ môn
6
04/11/2011
Chiều
Luyện Toán
Ôn : So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
Luyện Tiếng việt
Ôn Từ chỉ hoạt động, trạng thái và phép so sánh.
Luyện Tiếng việt
Rèn chữ
Sinh hoạt lớp
12
Sinh hoạt tập thể tuần 12
BUỔI SÁNG:	Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện:
 TIẾT 34+35: NẮNG PHƯƠNG NAM
 I. MỤC TIÊU:
 A - Tập đọc
 - Bước đầu diễn đạt giọng các nhân vật trong bài, phân biết được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc.( TL được các câu hỏi trong SGK)
 B - Kể chuyện
 - Dựa vào các ý tóm tắt tắt kể lại được từng đoạn câu chuyện.
 - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to).
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Tập đọc:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọïi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Vẽ quê hương
- Nhận xét và cho điểm HS.
3 . Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài: 
- YC HS mở SGK trang 75 và đọc tên chủ điểm mới.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và giới thiệu : Tranh vẽ những cảnh đẹp nổi tiếng của ba miền Bắc - Trung - Nam, đó là lầu Khuê Năm Các ở Quốc Tử Giám, Hà Nội, là cố đô Huế, là cổng chính chợ Bến Thành ở Thành phố Hồ Chí Minh. Trong hai tuần 12 và 13, các bài đọc Tiếng Việt của chúng ta sẽ nói về chủ điểm Bắc - Trung - Nam.
- Bài tập đọc đầu tiên chúng ta học trong chủ điểm Bắc - Trung - Nam là bài Nắng phương Nam. Qua bài tập đọc này chúng ta sẽ thấy được tình bạn thân thiết, đẹp đẽ giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.
3.2.Hoạt động 1: Luyện đọc 
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. 
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- HD HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt).
- YC HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- GV giảng thêm về hoa đào (hoa Tết của miền Bắc), hoa mai (hoa Tết của miền Nam). Nếu có tranh thì cho HS quan sát tranh vẽ hai loại hoa này.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài( Tiết 2)
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
1./ Chuyện có những bạn nhỏ nào ?
2./ Uyên và các bạn đang đi đâu? Vào dịp nào ?
- Uyên và các bạn cùng đi chợ hoa để làm gì ? 
- Vân là ai ? Ở đâu ?
3./ Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong điều gì?
4./ Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
- Ba bạn nhỏ trong Nam, tìm quà để gửi cho bạn mình ở ngoài Bắc, điều đó cho thấy các bạn rất quý mến nhau.
- Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân ?
- Vì sao các bạn lại gửi cho Vân một cành mai ?
- Hoa mai là một loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết. Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng như ánh nắng phương Nam mỗi độ xuân về. Các bạn Uyên, Phương, Huê gửi cho Vân một cành mai với mong ước cành mai sẽ chở nắng từ phương Nam ra và sưởi ấm cái lạnh của miền Bắc. Cành mai chở nắng sẽ giúp Vân thêm nhớ, thêm yêu các bạn miền Nam của mình và tình bạn của các bạn càng thắm thiết.
5./ Chọn thêm 1 tên khác cho truyện.(HSKG) cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong các tên gọi : Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết.
3.4.Hoạt động 3 : Luyện đọc lại .
- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài.
- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
- Gọi 2 nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- HS đọc bài và TLCH
- Đọc Bắc - Trung - Nam.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.
- Nè, / sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy ?//
- Tụi mình đi lòng vòng / tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân.//
- Những dòng suối hoa / trôi dưới bầu trời xám đục / và làn mưa bụi trắng xoá.//
- Một cành mai ? -// Tất cả sửng sốt,/ rồi cùng kêu lên -/ Đúng !/ Một cành mai chở nắng phương Nam.//
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Uyên, Huê, Phương cùng một số bạn ở TPHCM
- Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào ngày 28 Tết.
- Để chọn quà gửi cho Vân.
- Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở tận ngoài Bắc.
- Gửi cho vân được ít nắng phương nam.
- Gửi tặng Vân ở ngoài bắc một cành mai.
- Các bạn quyết định gửi cho Vân một cành mai.
- HS tự do phát biểu ý kiến : Vì theo các bạn, cành mai chở được nắng phương Nam ra Bắc, ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm./ Vì mai là loài hoa đặc trưng cho Tết của miền Nam, giống như hoa đào đặc trưng cho Tết ở miền Bắc.
- HS phát biểu ý kiến
+ Chọn Câu chuyện cuối năm vì câu chuyện xảy ra vào cuối năm.
+ Chọn Tình bạn vì câu chuyện ca ngợi tình bạn gắn bó, thân thiết giữa các bạn thiếu nhi miền Nam với các bạn thiếu nhi miền Bắc.
+ Chọn Cành mai Tết vì các bạn Phương, Uyên, Huê quyết định gửi ra Bắc cho Vân một cành mai, đặc trưng của cái Tết phương Nam.
- Mỗi nhóm 4 HS luyện đọc bài theo vai: người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê.
- 2 nhóm lần lượt đọc bài, cả lớp theo dõi để chọn nhóm đọc tốt.
B.Kể chuyện
1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các ý tóm tắt truyện, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
H/d hs xác định các chi tiết chính của truyện
Đoạn 1: Đi chợ tết.
Đoạn 2: Bức thư.
Đoạn 3: Món quà.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và kể lại từng đoạn theo gợi ý trong SGK.
- GV gọi 2 HS khá kể mẫu .
2. HD HS Kể chuyện:
- Yêu cầu HS kể theo nhóm
-Kể trước lớp 
- Tuyên dương HS kể tốt.
- 2 HS đọc yêu cầu trang 95 SGK.
- HS phát biểu ý kiến.
- Theo dõi và nhận xét phần kể của bạn.
- Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể từng đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất
4.Củng cố, dặn dò :
* GDMT: Muốn có quê hương đẹp đẽ các em phải làm gì?
Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS tự do phát biểu ý kiến : 
-Xúc động vì tình bạn thân thiết giữa ba bạn nhỏ miền Nam với một bạn nhỏ miền Bắc./ Xúc động vì các bạn nhỏ miền Nam thương miền Bắc đang chịu giá lạnh, muốn gửi ra Bắc một chút nắng ấm.
********************************************************************
 Toán:
Tiết 56: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. Làm BT 1( cột 1, 3, 4 ), 2, 3, 4, 5.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 ( cột 1,3,4 ), BT 5.
 III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chấm VBT cho HS
- Nhận xét
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3.2. Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
* Bài 1
- Gv treo bảng phụ
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào ?
- Y/c hs làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
* Bài 2 : Gọi 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs cả lớp làm bài
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
*Bài 3: Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
*Bài 4 : Gọi 1 hs đọc đề bài 
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết sau khi lấy ra 185l dầu từ 3 thùng thì còn lại bao nhiêu l dầu, ta phải biết được điều gì trước ?
- Y/c hs tự làm bài 
*Bài 5 : Y/c hs cả lớp đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán 
- Y/c hs tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
 Kết luận: 
- Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần.
- Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta lấy số đó chia cho số lần số lần.
4.Củng cố, dặn dò :
- Cho HS nêu lại quy tắc gấp và giảm đi một số lần
- Về xem lại bài. CB bài sau.
- HS nộp vở bài làm ở nhà cho GV chấm.
- Tính tích
- Thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau
- Hs cả lớp làm vào vở, 3 hs lên bảng làm bài
Thừa số
423
105
241
Thừa số
 2
 8
 4
Tích
746
840
964
- Tìm x
- Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài
a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141
 x = 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705
- 1 HS đọc đề toán.
- Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài
 Giải:
Cả 4 hộp có số cái kẹo là:
 120 x 4 = 480 ( cái kẹo)
 Đáp số: 480 cái kẹo
- 1 HS đọc đề toán.
- Tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185 l dầu
- Ta phải biết lúc dầu có tất cả bao nhiêu l dầu?
- Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài
 Giải:
 Số l dầu trong 3 thùng dầu là:
 125 x 3 = 375 ( l )
 Số l dầu còn lại là
 375 – 185 = 190 ( l )
 Đáp số: 190 l dầu
- Trong bài toán này chúng ta phải thực hiện gấp 1 số lên ba lần và giảm 1 số đi 3 lần
- Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Sốđã cho
6
12
24
Gấp3 lần
6x3=18
12x3=36
24x3=72
Giảm3 lần
6:3=2
12:3=4
24:3=8
- 2 HS nêu
******************************************************
TỰ HỌC:
	Ôn Toán: 
Luyeän taäp
I.Muïc tieâu:
 - Thöïc haønh tìm moät trong caùc thaønh phaàn baèng nhau cuûa moät soá.
 - Giaûi toaùn coù lieân quan ñeán tìm moät phaàn baèng nhau cuûa moät số và giải bài toán bằng hai phép tính.
II.Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. HD HS ôn luyện:
a) Giới thiệu :
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học
b)HD HS thực hành:
 - GV ghi đề bài lên bảng, YC HS lấy vở ra ... ồ dùng học tập.
- HS tự làm trong nhóm.
- Đọc lời giải và bổ sung.
- Làm bài vào vở.
- Lời giải : 
cây chuối - chữa bệnh - trông.
******************************************************
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I/ Mục tiêu :
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lý khi xảy ra cháy.
- Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
- Các kĩ năng sốngđược giáo dục :
 + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xu73li1 thông tin về các vụ cháy.
 + Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phóng cháy khi đun nấu ở nhà.
 + Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách.
II/ Chuẩn bị:
 - Giáo viên : Hình vẽ trang 44, 45 SGK, những mẫu tin trên báo về các vụ hoả hoạn
 - Học sinh : SGK, liệt kê những vật dễ gây cháy cùng với nơi cất giữ chúng .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động 
2.Bài cũ : Thực hành : phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
GV YC HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình.
Chúng ta cư xử như thế nào với họ hàng nội, ngoại của mình?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài : Phòng cháy khi ở nhà
3.2.Hoạt động 1: làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra .
- GV YC HS quan sát các tranh vẽ trong SGK trang 44, 45 thảo luận nhóm theo các YC sau :
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ? 
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa ? 
+ Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Tại sao ?
Giáo viên gọi đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. 
GV tổng kết các ý kiến của các nhóm, nhận xét.
GV kết luận : Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hỏa được để xa bếp.
GV và HS cùng nhau kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính GV hay các em đã chứng kiến hoặc biết được qua thông tin đại chúng.
3.3.Hoạt động 2 : Thảo luận và đóng vai 
- Giáo viên đặt vấn đề với cả lớp :
+ Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ?
-Giáo viên giao cho mỗi nhóm tìm biện pháp khắc phục nguyên nhân để dẫn đến hoả hoạn ở nhà.
- Nhóm 1 : Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lúng túng trong nhà của mình ?
- Nhóm 2 : Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa  nên được cất giữ ở đâu trong nhà ? Bạn sẽ nói thế nào với bố, mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình.
- Nhóm 3 : Bếp ở nhà bạn còn chưa thật gọn gàng, ngăn nắp. Bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp, sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy có trong bếp ?
- Nhóm 4 : trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy ?
GV gọi đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. 
GV tổng kết các ý kiến của các nhóm, nhận xét.
GV kết luận : Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong..
3.4.Hoạt động 3: Chơi trò chơi gọi cứu hoả 
-Gv nêu tình huống cháy cụ thể cho cả lớp 
Cho HS thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của học sinh 
GV nhận xét và HD một số cách thoát hiểm khi gặp cháy nhà một tầng ở nông thôn, nhà cao tầng ở thành phố, , cách gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thành phố.
4.Củng cố – Dặn dò : 
- Nêu một số vật dụng dễ cháy.
- Chúng ta nên phòng tránh cháy bằng cách nào?
- GV nhận xét tiết học. CB bài sau.
Hát
- Học sinh trả lời 
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- HS thảo luận nhóm TLCH.
HS trình bày trước lớp nêu một vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình và nơi cất giữ chúng, theo các em là chưa an toàn.
Học sinh lắng nghe
Học sinh thực hành 
- HS nêu
***********************************************************************************
Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011
Luyện Toán:
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN LẦN SỐ BÉ
I. Môc tiªu
- Cñng cè vÒ bµi to¸n so s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ. 
- Ph©n biÖt sè lÇn vµ sè ®¬n vÞ.
- RÌn KN tÝnh vµ gi¶i to¸n cho HS
- GD HS ch¨m häc to¸n.
II. §å dïng
GV : B¶ng phô, PhiÕu HT
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Muèn so s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ ta lµm ntn?
- NhËn xÐt, cho ®iÓm.
3. HD HS ôn luyện:
 a)Giới thiệu:
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học
b) Luyện tập:
* Bµi 1:
- GV nªu c©u hái :
a) Sîi d©y 27m dµi gÊp mÊy lÇn sîi d©y 3m
b) Bao g¹o 56kg c©n nÆng gÊp mÊy lÇn bao g¹o nÆng 7kg? 
-NhËn xÐt, cho ®iÓm.
* Bµi 2:
- §äc ®Ò?
- Nªu c¸ch so s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ?
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 3:
- §äc ®Ò?
- BT cho biÕt g×?
- BT hái g×?
- ChÊm, ch÷a bµi.
4/ Cñng cè:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- H¸t
- HS nªu
- NhËn xÐt
- HS tr¶ lêi miÖng
a) Sîi d©y 27m dµi gÊp 9 lÇn sîi d©y 3m.
b) Bao g¹o 56kg c©n nÆng gÊp 8 lÇn bao g¹o nÆng 7kg.
- HS ®äc
- LÊy sè lín chia cho sè bÐ.
Bµi gi¶i
Sè con gµ gÊp sè con vÞt sè lÇn lµ:
28 : 4 = 7( lÇn)
 §¸p sè: 5 lÇn
- HS ®äc ®Ò.
- HS nªu
- HS nªu- Lµm vë
*********************************************************
Luyện Tieáng Vieät:
Ôn luyện từ và câu: 
ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI VÀ PHÉP SO SÁNH
 I .Mục tiêu : - Củng cố về từ chỉ hoạt động, so sánh.
 - Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì trong học tập.
 II. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2. HD HS ôn luyện:
 a)Giới thiệu:
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học
 b)Hướng dẫn HS làm BT :
- Yêu cầu HS làm các BT sau :
Bài 1 : Điền vào chỗ trống at hay ac:
- Lên th... xuống ghềnh
- ăn no v... nặng
- Nhà sạch thì m..., b... sạch ngon cơm.
Bài 2: Đọc đoạn văn sau:
 Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất ... Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc đi ngang, sục sạo, tìm kiếm.
Vũ Tú Nam
a) Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn trên.
b) Nhhững từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật thế nào?
Bài 3: Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn dưới đây.
a) Nắng vàng tươi rải nhẹ
 Bưởi tròn mọng trĩu cành 
 Hồng chín như đèn đỏ
 Thắp trong lùm cây xanh.
b) Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3.Dặn dò : Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Hát.
- HS nghe.
- Cả lớp tự làm bài.
- HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
cần điền các vần:
 thác, vác, mát, bát.
- HS làm bài vào VBT
a) Các từ chỉ hoạt động của con ong là: lướt, dừng, ngước, nhún nhảy, giơ, vuốt, bay, đậu, rà khắp, đi dọc, đi ngang, sục sạo, tìm kiếm.
b) Con ong ở đây là con vật nhanh nhẹn, linh lợi, thông minh.
-Hình ảnh so sánh:
a) Hồng chín như đèn đỏ. Thắp trong lùm cây xanh: vẽ nên bức tranh giàu màu sắc, trong mỗi chùm quả hồng chín đỏ như một chùm đèn lung linh tỏa sáng trong lùm cây.
b) – Trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ.
- Trăng có lúc như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
*********************************************************
Luyện Tiếng Việt:
RÈN CHỮ
 I – Mục tiêu: 
 - Viết đúng các vần khó dễ lẫn, giải đúng câu đố, viết đúng một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn.
II - Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc 
1.Ổn định:
2. HD HS ôn luyện:
 a)Giới thiệu:
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học
b)Hoạt động 1: ChÝnh t¶ 
 *Bài tập 1( VBT tr 58) 
- GV nêu yêu cầu của bài. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa, sau đó đọc kết quả
- GV sửa lối phát âm sai nếu có. Toàn lớp nhận xét và chốt lời giải đúng:
 con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ moóc.
*Bài tập 2: ( VBT tr 58) 
-GV cho HS đọc kĩ yêu cầu của bài.
-Cả lớp làm bài theo nhóm kết hợp quan sát tranh minh hoạ, sau đó ghi kết quả vào bảng con, GV cho HS giơ bảng và giải thích lời giải đố của mình..
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Câu a: trâu - trầu - trấu. Câu b: hạt cát.
c)Hoạt động 2: RÌn ch÷ 
- GV h­íng dÉn HS luyÖn viÕt bµi 12 (tr23) 
I, I – ran, Phan Huy Ých vµ c©u øng dông 
- GV h­íng dÉn HS viÕt b¶ng
- GV nhËn xÐt vµ h­íng dÉn l¹i c¸ch viÕt
- Yªu cÇu HS viÕt vµo vë
- GV theo dâi , gióp ®ì HS viÕt bµi 
3.Cñng cè dÆn dß.
-GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những em viết chữ đẹp, đúng. Về nhà luyện viết lại bài
- HS nghe.
- 1 em đọc nội dung của bài, cả lớp lắng nghe và đọc thầm theo bạn.
-. Cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS lên bảng chữa. Cả lớp nhận xét và chốt lời giải đúng
-2 em đọc nội dung của bài, cả lớp đọc thầm theo bạn.
-Cả lớp làm bài theo nhóm kết hợp quan sát tranh minh hoạ, sau đó ghi kết quả vào bảng con, HS giơ bảng và giải thích lời giải đố của mình..
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- HS quan s¸t mÉu ch÷
-Theo dâi GV h­íng dÉn c¸ch viÕt 
- HS tËp viÕt b¶ng con
- NhËn xÐt ch÷ viÕt ®óng, viÕt ®Ñp 
- HS viÕt bµi vµo vë
- Thu vë chÊm bµi
- HS l¾ng nghe
***********************************************************
SINH HOẠT LỚP (TUẦN 12)
I . MỤC TIÊU : 
 - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
 - Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
 - Hoà đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Báo cáo công tác tuần qua : 
 - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
 - Lớp trưởng tổng kết chung .
 - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
 2. Triển khai công tác tuần tới : 
 - Duy trì sĩ số, chuyên cần
 - Thi đua chào mừng ngày 20/11. “ Hoa điểm mười”
 - Tham gia văn nghệ, trò chơi chào mừng 20/11.
 - Giúp đỡ H yếu, bồi dưỡng H giỏi
 - Thực hiện an toàn giao thông
 - Phong trào Xanh- Sạch - Đẹp
 3. Sinh hoạt tập thể:
 -Hát một số bài hát
 4. Tổng kết:
 - Chuẩn bị tuần tới
 - Nhận xét tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 3 Tuan 122buoi KNS.doc