Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo

Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo

TUẦN 11

Tập đọc – Kể chuyện

ĐẤT QUÍ, ĐẤT YÊU

YC:

Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

Hiểu YN:Đất dai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .(trả lời được các CH trong SGK)

KC

Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

GDBVMT: Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tất đất của quê hương.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Tập đọc – Kể chuyện
ĐẤT QUÍ, ĐẤT YÊU
YC:
TĐ 
Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
Hiểu YN:Đất dai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .(trả lời được các CH trong SGK)
KC
Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
GDBVMT: Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tất đất của quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc thế giới).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi 
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài 
- GV: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giới thiệu bài theo sách giáo viên.
Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. Chú ý các câu đối thoại.
b) Hdẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Hướng dẫn HS tách đoạn 2 thành 2 phần nhỏ:
+ Phần 1: Lúc hai người  làm như vậy.
+ Phần 2: Viên quan  là một hạt cát nhỏ.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt)
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ Hướng dẫn HS đọc đồng thanh lời của viên quan ở đoạn 2.
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi một HS đọc lại cả bài trươcù lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
- Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào?
- GV: Ê-pi-ô-pi-a là một nước ở phía đông bắc châu Phi. (chỉ vị trí nước Ê-pi-ô-pi-a trên bản đồ)
- Hai người khách được vua Ê-pi-ô-pi-a đón tiếp như thế nào?
- Chuyện gì đã xảy ra khi hai người khách chuẩn bị lên tàu? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2.
- Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều bất ngờ gì xảy ra?
- Vì sao người Ê-pi-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
- Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài và hỏi: Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-pi-ô-pi-a với quê hương như thế nào?
Luyện đọc lại bài
- GV tiến hành các bước như ở tiết tập đọc trước.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm lời của viên quan trong đoạn 2. 
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển. Đặc biệt có một người đang cạo đế giày của một người khách chuẩn bị lên tàu.
- Nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Theo dõi Giáo viên đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của Giáo viên.
- Dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa 2 phần.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại:
- Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.//
- Tại sao các ông lại phải làm như vậy?// (Giọng ngạc nhiên)
- Nghe những lời nói chân tình của viên quan,/ hai người khách càng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-pi-ô-pi-a.//
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đọc đồng thanh theo nhóm.
- 1 HS đọc, lớp cùng theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Hai người khách du lịch đến thăm đất nước Ê-pi-ô-pi-a.
- Quan sát vị trí của Ê-pi-ô-pi-a.
- Nhà vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng cho họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- Khi hai người khách chuẩn bị xuống tàu, viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày ra và sai người cạo sạch đất ở đế giày của hai người khách rồi mới để họ xuống tàu.
- Vì đó là mảnh đất yêu quý của người Ê-pi-ô-pi-a. Người Ê-pi-ô-pi-a sinh ra và chết đi cũng ở đây. Trên mảnh đất ấy họ trồng trọt, chăn nuôi. Đất là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của người Ê-pi-ô-pi-a và là thứ thiêng liêng, cao quý nhất của họ.
- Người Ê-pi-ô-pi-a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất quê hương mình. Với họ, đất đai là thứ quý giá và thiêng liêng nhất.
- HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử một đại diện tham gia thi đọc trước lớp.
Kể chuyện
Xác định yêu cầu.
- Gọi HS đọc y.cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh hoạ.
2. Kể mẫu
- GV gọi 2 HS khá kể mẫu nội dung tranh 3,1 trước lớp.
3. Kể theo nhóm
4. Kể trước lớp
+ Củng cố dặn dò.
- Tuyên dương HS kể tốt.
- GV: Câu chuyện về phong tục độc đáo của người Ê-pi-ô-pi-a đã cho chúng ta thấy được tình yêu đất nước sâu sắc của họ. Không chỉ người Ê-pi-ô-pi-a mà mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới đều yêu quý đất nước mình, trân trọng đất đai Tổ quốc mình. Người Việt Nam cũng vậy.
- Nhận xét tiết học, dặc dò HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc yêu cầu 1,2 trang 86, SGK.
- Phát biểu ý kiến về cách sắp xếp, lớp thống nhất sắp xếp theo thứ tự: 3-1-4-2.
- Theo dõi và nhận xét phần kể mẫu của bạn.
- Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể về một bức tranh trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu đất của người Việt Nam.
Chính tả (nghe-viết)
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I. YC:
Nghe – viết đúng bài CT;ø trình bài đúng hình thức bài văn xuôi .không mắc quá 5 
lỗi trong bài.
Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/ oong (BT2)
Làm đúng BT(3) a/ b.
GDBVMT: Học sinh yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Chép sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng.
Giấy khổ to và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra HS về các câu đố của tiết trước.
- Nhận xét về lời giải và chữ viết của HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài 
- Trong giờ chính tả này các em sẽ viết bài văn Tiếng hò trên sông và làm bài tập chính tả phân biệt ong/ oong và tìm các từ có tiếng chứa âm đầu s/ x hay có vần ươn/ ương.
Hướng dẫn viết chính tả 
a) Trao đổi về nội dung bài viết
- GV đọc bài văn 1 lượt 
- Hỏi: Ai đang hò trên sông?
 - Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì?
b) Hướng dẫn trình bày
- Bài văn có mấy câu?
- Tìm các tên riêng trong bài văn.
- Trong bài văn những chữ nào phải viết hoa? 
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa nêu.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3
a) Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút cho các nhóm.
- Yêu cầu HS tự làm trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 2 nhóm đọc lời giải của mình. Các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.
- Chốt lại lời giải.
b) Tiến hành tương tự phần a)
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặën dò HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài Vẽ quê hương.
- 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng từng câu đố, HS dưới lớp viết lời giải vào bảng con.
- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
- Chị Gái đang hò trên sông.
- Điệu hò chèo thuyền của chị Gái làm tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn.
- Bài văn có 4 câu.
- Tên riêng: Gái, Thu Bồn.
- Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
- trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang trời,
- tiếng hò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ., chảy lại,
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong, làm xong việc, cái xoong.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Tự làm trong nhóm.
- Đọc và bổ sung lời giải.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
+ Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s: sông, suối, sắn, sen, sim, sung, quả sấu, lá sả, quả su su, con sâu, sáo, sến, sói, sư tử, chim sẻ,
+ Từ chỉ đặt điểm, hành động, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x: mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, xếch, xộc xệch, xoạc, xa xa, xôn xao, xáo trộn, 
- Lời giải
+ Từ có tiếng mang vần ươn: mượn, thuê mướn, mườn mượt, vượn, vươn lên, con lươn, bay lượn, sườn núi, trườn,
+ Từ có tiếng mang vần ương: ống bương, bướng bỉnh, soi gương, giương buồm, giường ngủ, lương thực, đo lường, số lượng, lưỡng lự, trường học, trưởng thành,
Tập đọc
VẼ QUÊ HƯƠNG
I.YC:
Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của ... OẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2.Bài mới
* Phép nhân 123 x 2
+ Viết lên bảng 123 x 2
+ Y/c học sinh đặt tính theo cột dọc
+ Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu?
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
* Phép nhân 326 x 3
 Tiến hành tương tự như với phép nhân 123 x 2 = 246
Kết luận : 
+ Khi thực hiện phép nhân ta phải thực hiện tính từ hàng đơn vị sau mới đến hàng chục
Luyện tập - Thực hành 
:
* Bài 1:
+ Yêu cầu 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài 
+ Y/c học sinh lên bảng trình bày cách tính
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2:cột a
+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài 
+ Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 3:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán
+ Y/c học sinh làm bài
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 4:
+ 1 học sinh nêu yêu cầu của bài
+ Y/c học sinh cả lớp tự làm bài
+ Gọi 1 học sinh nêu cách tìm số bị chia chưa biết 
+ Nhận xét chữa bài và cho điểm 
Kết luận: Muốn tìm số bị chia chưa biết, ta lấy thương nhân với số chia.
* Củng cố, dặn dò 
+ Về nhà làm bài
+ Nhận xét tiết học
+ Học sinh lên bảng làm bài
+ Học sinh đọc phép nhân
+ Cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 học sinh lên bảng đặt tính
+ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau mới đến hàng chục
123 + 2 nhân 3 bằng 6, x 2 viết 6
246 + 2 nhân 2 bằng 4, 
 viết 4
 + 2 nhân 1 bằng 2, 
 viết 2
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Học sinh làm vào vở, học sinh lên bảng làm bài
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm
 Tóm tắt:
 1 chuyến : 116 người.
 3 chuyến :  người ?
 Giải:
Cả 3 chuyến máy bay chở được số người là:
 116 x 3 = 348 (người)
 Đáp số: 348 người.
- Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài
 a) x : 7 = 101
 x = 101 x 7
 x = 707
 b) x : 6 = 107
 x = 107 x 6
 x = 642
Mĩ thuật
VÏ theo mÉu
 VÏ cµnh l¸
I- Mơc tiªu:
Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá
Biết cách vẽ cành lá
Vẽ được cành lá đơn giản.
GDBVMT: Biết
- Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường thiên nhiên.
+ Ỵêu mến cảnh đẹp quê hương.
+ Có ý thức bảo vệ môi trường.
+ Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
II- ChuÈn bÞ: 
1- Gi¸o viªn:
- Mét sè cµnh l¸ kh¸c nhau vỊ h×nh d¸ng, mµu s¾c (cã 3 ®Õn 4 l¸).
- Bµi vÏ cđa HS c¸c líp tr­íc.
- Mét vµi bµi trang trÝ cã ho¹ tiÕt lµ chiÕc l¸ hay cµnh l¸. 
2- Häc sinh:
- Mang theo cµnh l¸ ®¬n gi¶n.
- §å dïng häc vÏ.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
A- ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ.
B- D¹y bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi: 
- Gi¸o viªn giíi thiƯu mét sè lo¹i l¸ kh¸c nhau ®Ĩ c¸c em nhËn biÕt ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm, h×nh d¸ng, mµu s¾c cđa c¸c cµnh l¸ ®ã.
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt: 
- Gi¸o viªn giíi thiƯu mét sè cµnh l¸ kh¸c nhau, gỵi ý ®Ĩ HS nhËn biÕt:
+ Cµnh l¸ phong phĩ vỊ h×nh d¸ng vµ mµu s¾c.
+ §Ỉc ®iĨm, cÊu t¹o cđa cµnh l¸ vµ h×nh d¸ng cđa chiÕc l¸.
- Gi¸o viªn cho HS xem mét vµi trang trÝ ®Ĩ c¸c em thÊy: Cµnh l¸ ®Đp cã thĨ sư dơng lµm ho¹ tiÕt trang trÝ.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ:
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh quan s¸t cµnh l¸ vµ gỵi ý c¸c em c¸ch vÏ:
+ VÏ ph¸c h×nh d¸ng chung cđa cµnh l¸ cho võa víi phÇn giÊy. 
+ VÏ ph¸c cµnh, cuèng l¸ (chĩ ý h­íng cđa cµnh, cuèng l¸).
+ VÏ ph¸c h×nh cđa tõng chiÕc l¸.
+ VÏ chi tiÕt cho gièng nhau.
+ Cã thĨ vÏ mµu nh­ mÉu.
+ Cã thĨ vÏ mµu kh¸c: cµnh l¸ non, cµnh l¸ giµ ...
+ VÏ mµu cã ®Ëm, cã nh¹t
- Gi¸o viªn cho xem mét sè bµi vÏ cµnh l¸ cđa líp tr­íc ®Ĩ c¸c em häc tËp c¸ch vÏ.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh:
- Häc sinh lµm bµi, cã thĨ cã 2 hoỈc 3 häc sinh vÏ trªn b¶ng. C¸c HS kh¸c vÏ mÉu chung hoỈc vÏ mÉu mang theo.
- Gi¸o viªn quan s¸t, gỵi ý häc sinh.
+ Ph¸c h×nh chung.
+ VÏ râ ®Ỉc ®iĨm cđa l¸ c©y.
+ VÏ mµu tù chän.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸:
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh nhËn xÐt mét sè bµi vÏ trong líp vµ c¸c bµi vÏ trªn b¶ng vÏ.
+ H×nh vÏ (so víi phÇn giÊy).
+ §Ỉc ®iĨm cđa cµnh l¸;
+ Mµu s¾c, ...
- Häc sinh chän bµi vÏ ®Đp vµ xÕp lo¹i.
* DỈn dß: 
S­u tÇm tranh vỊ ®Ị tµi Ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam (20-11)
Tự nhiên – xã hội(Tiết 21+22)
THỰC HÀNH: 
PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I. MỤC TIÊU:
Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình SGK/42;43.
Học sinh mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp (nếu có).
Mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn, hồ dán và bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Họ nội, họ ngoại.
Giới thiệu những người thuộc họ nội, họ ngoại của em.
Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình?
Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Làm việc với Phiếu bài tập. 
-. Làm việc theo nhóm.
+Ai là con trai, ai là con gái của ông bà?
+ Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà?
+ Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà?
+ Những ai thuộc họ nội của Quang?
+ Những ai thuộc họ ngoại của Quang?
- Chữa bài.
-. Làm việc cả lớp.
Giáo viên khẳng định ý đúng thay cho kết luận, nhóm nào chưa làm đúng có thể chữa lại bài của nhóm mình.
- Hướng dẫn 
+ Giáo viên vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình.
- Làm việc cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh.
+ Giáo viên kết luận và bình chọn học sinh vẽ và trình bày trôi chảy.
* Chơi trò chơi xếp hình.
- Cách 1.Nếu học sinh có ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ khác nhau thì giáo viên chia nhóm hướng dẫn.
+ Sau đó giáo viên yêu cầu từng nhóm.
- Cách 2. Dùng bìa các màu làm mẫu một bộ, căn cứ vào sơ đồ xếp thành hình các thế hệ.
+ Sau đó giáo viên hướng dẫn.
+ Giáo viên và lớp nhận xét, bình chọn nhóm xếp đẹp, đúng.
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình /42 và làm trên vở Bt TN-XH.
+ Bố Quang là con trai, mẹ Quang là con gái của ông bà.
+ Mẹ của Quang là con dâu, bố của Quang là con rể của ông bà.
+ Quang và Thuỷ là cháu nội. Hương và Hồng là cháu ngoại.
+ Bố và mẹ của Hương.
+ Bố và mẹ Quang.
Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài.
+ Các nhóm trình bày trước lớp.
+ Từng học sinh vẽ và điền tên những người trong gia đình cuả mình vào sơ đồ.
+ Giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh thực hành và sửa bài vào vở BT TN-XH.
+ Học sinh trình bày trên giấy khổ A4 theo cách mỗi nhóm có trang trí.
+ Giới thiệu sơ đồ của nhóm mình trước lớp.
+ Các nhóm tự làm và xếp hình.
+ Thi đua giữa các nhóm.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Chốt nội dung bài thực hành. Liên hệ giáo dục.
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò về nhà tập vẽ sơ đồ thành thạo.
+ CBB: Phòng cháy khi ở nhà.
Thủ công T11
CẮT, DÁN CHỮ I, T 
I. MỤC TIÊU: 
Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét vẽ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước lớn, để rời chưa dán.
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng hoc 5tập của học sinh giờ thủ công cắt, dán chữ I, T.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
+ Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ I, T và hướng dẫn (hình 1).
+ Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc.
Vì vậy muốn cắt được chữ I, T chĩ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.
Tuy nhiên do chữ I kẻ đơn giản nên không cần gấp để cắt mà có thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ ô với kích thước quy định (H1)
* Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Kẻ chữ I, T.
+ Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ, cắt hai hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô được chữ I (H.2a).Hình chữ nhật thứ hai có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô.
+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai. Sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b.
- Cắt chữ T.
+ Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T (h.2b) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ T bỏ phần gạch chéo (h.3a). Mở ra được chữ T như chữ mẫu (h.3b).
- Dán chữ I, T
+ Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí trên đường chuẩn.
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng (h.4).
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ.
+ Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh chưa cắt được.
+ Học sinh quan sát để rút ra được nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau ( nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái vá nửa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau).
+ Học sinh tập kẻ nháp và cắt trên giấy trắng.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò chuẩn bị dụng cụ kéo, hồ dán, thủ công  tiết sau “Cắt dán chữ I,T”.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L3 TUAN 11 2010 2011.doc