Giáo án lớp 3 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Hà

Giáo án lớp 3 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Hà

Tập đọc - Kể chuyện

NẮNG PHƯƠNG NAM

I. Mục tiêu:

 A. Tập đọc:

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời nhân vật với lời người dẫn chuyện .

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Hiểu được tình cảm đẹp đẽ , thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. ( Trả lời được các câu hỏi SGK )

- HS khá, giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5 .

- GD häc sinh lu«n quan t©m tíi b¹n bÌ

 B. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt .

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NguyÔn ThÞ Hµ: líp 3a3:TuÇn 12
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Chµo cê
-------------------------------------------------------
Tập đọc - Kể chuyện
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc:
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời nhân vật với lời người dẫn chuyện .
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Hiểu được tình cảm đẹp đẽ , thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. ( Trả lời được các câu hỏi SGK )
- HS khá, giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5 .
- GD häc sinh lu«n quan t©m tíi b¹n bÌ
 B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu chủ điểm và bài mới
* Luyện đọc
a. Đọc mẫu:
- GV đọc toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn.
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp ( Đọc 2 lượt 
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh đoạn 2
* Hướng dẫn tìm hiểu bài
 - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
- Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp nào ? 
 - Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì ?
- Vân là ai ? Ở đâu ?
* Ba bạn nhỏ trong Nam tìm quà để gửi cho bạn mình ở ngoài Bắc, điều đó cho thấy các bạn rất quý mến nhau.
- Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân ?
- Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân một cành mai ?
* Gv giảng: Hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn bên cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong các tên gọi: Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết.
- GV nhận xét, chốt.
KỂ CHUYỆN
a. Xác định yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 95/SGK.
b. Kể mẫu:
- GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Nếu các em ngập ngừng, GV gợi ý cho các em.
c. Kể theo nhóm
d. Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên ?
- GV chốt ý nghĩa bài học, liên hệ giáo dục HS.
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. 
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
- 1 HS đọc cả lớp cùng theo dõi SGK.
- 1 HS đọc trước lớp
- ...đi chơ hoa vào ngày 28 Tết.
- Để chọn quà gửi cho Vân
- Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở tận ngoài Bắc.
- Các bạn quyết định gửi cho Vân một cành Mai.
- Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Vì theo các bạn, cành mai chở đựơc nắng phương Nam ra Bắc, ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm./ Vì mai là loài hoa đặc trưng cho tết của miền Nam. Giống như hoa đào đặc trưng cho tết miền Bắc.
- HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý kiến, khi phát biếu ý kiến phải giảI thích rõ vì sao em lại chọn tên đó.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS khác lần lựơt đọc 3 gợi ý của câu chuyện.
- HS 1 : Kể đoạn 1
- HS 2 : Kể đoạn 2
- HS3 : Kể đoạn 3
* Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
--------------------------------------------------
Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấplên, giảm đi một số lần .
- Bài tập cần làm : bài 1( cột 1,3,4 ) ; bài 2 , bài 3, bài 4 , bài 5 .
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: Phấn màu, bảng phụ
	HS: Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. bài mới:
Bài 1:- Kẻ bảng nội dung bài tập 1 lên bảng
*Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn phân tích chúng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Chữa bài và ghi điểm.
Bài 2
- Bài yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ?
* Nhận xét, chữa bài,ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc lại đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
* Chữa bài, ghi điểm.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Muốn biết sau khi lấy ra 185 lít dầu từ 3 thùng thì còn lại bao nhiêu lít dầu, ta phải biết được điều gì trước ?
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài
Bài 5 : Viết (theo mẫu) :
- GV hướng dẫn mẫu, gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chấm một số bài.
2. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học:
 - Bài sau: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- ...tính tích.
- Muốn tính tích chúng ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau.
- 3 HS lên bảng làm cột 1,3,4. cả lớp làm bài vở.
- Tìm số bị chia
- HS trả lời.
- Cả lớp làm bảng con, 2 em lên bảng
a. x : 3 = 212 b. x : 5 = 141
 x = 212 x 3 x = 141 x 5 
 x = 636 x = 705
- HS đọc đề SGK
- HS tóm tắt và giải: 
+ 1 hộp: 120 cái
+ 4 hộp: ? cái
Bài giải
Cả 4 hộp có số gói mì là:
120 x 4 = 480 ( gói mì )
Đáp số: 420 gói mì
- ...tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185 lít dầu.
- Ta phải biết lúc đầu có tất cả bao nhiêu lít dầu.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số lít dầu có trong 3 thùng dầu là: 
 125 x 3 = 375 ( lít )
Số lít dầu còn lại là:
 375 – 185 = 190 ( lít )
 Đáp số: 180 lít dầu
- HS làm bài.
-----------------------------------------------------------
Đạo đức 
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường 
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
*HS khá , giỏi :
- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường .
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức 3
- Tranh minh hoạ bài tập 1/19
- Bảng phụ bài tập 3/20,Phiếu học tập bài tập 2/20
- Các bài hát về chủ đề nhà trường
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
* Hoạt động 1: Phân tích tình huống
* Mục tiêu: Học sinh biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
* Cách tiến hành: 
- GV treo tranh phóng to trang 19 cho HS quan sát.
- Các em quan sát tranh và trình bày nội dung bức tranh.
* GV nhận xét
- Giáo viên nêu tình huống theo bức tranh: 
Cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường thì Thu lại ghé tai rủ Huyền chơi nhảy dây. Theo em bạn Huyền có thể làm gì ?
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi 2 phút.
* GV hỏi : Nếu là bạn Huyền, em sẽ chọn cách giải quyết a, b, c, d.? 
- Vì sao em chọn cách giải quyết đó ?
- Cho HS thảo luận và lên đóng vai cách mình chọn.
- Cho cả lớp thảo luận phân tích mặt hay, mặt tốt, mặt chưa tốt của mỗi cách giải quyết.
* GV nhận xét và chốt ý đúng
* Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi
* Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến việc lớp, việc trường.
* Cách tiến hành: 
- GV dán 4 bức tranh của bài tập 2 lên bảng gọi HS trình bày nội dung bức tranh.
- HS trả lời, GV ghi nội dung từng bức tranh.
 Sau khi HS trả lời xong nội dung 4 bức tranh: GV phát phiếu học tập có 4 nội dung đó.
- HS thảo luận ghi chữ Đ trước cách cư xử đúng và chữ S trước cách cư xử sai.
* GV chốt lại tranh c, d là đúng và cất tranh a, b.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( Bài 3 )
* Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học.
* Cách tiến hành: GV dán từng ý kiến của bài tập 3 lên bảng. Hướng dẫn HS đồng ý thì giơ hoa đỏ, không đồng ý giơ hoa xanh.
- Gọi HS đọc phần in xanh.
* Hỏi: Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp việc trường.
* Tổ chức trò chơi: “ Bắn tên”
- 1 em đứng lên nói một việc làm tham gia việc trường, việc lớp sau đó gọi bất kì bạn nào trả lời.
* GV nhận xét trò chơi
* Hướng dẫn thực hành : Xem trước bài 4
Bài sau : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tt)
- HS quan sát tranh
- Một số HS trình bày 
- Học sinh thảo luận 2 phút và nêu ý kiến.
a. Huyền đồng ý đi chơi với bạn.
b. Huyền từ chối không đi chơi với bạn để mặc bạn đi chơi một mình
c. Huyền khuyên ngăn thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi.
- HS phát biểu suy nghĩ của mình.
- HS thảo luận và lên đóng vai.
- HS phát biểu ý kiến
- HS trình bày 
a. Tranh 1: Cả lớp đang làm việc tổ chức kỉ niệm ngày 20 – 11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi bắt chuồn chuồn.
b. Tranh 2: Cả lớp đang làm vệ sinh sân trường, hai bạn Nam và Long ra chơi đá cầu.
c. Tranh 3: Nhân ngày 8 – 3 Hùng rủ các bạn chuẩn bị món quà nhỏ chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp.
d. Tranh 4: Hà xung phong nhận giúp một bạn yếu trong lớp.
- HS thảo luận nhóm 6. Đại diện nhóm lên chỉ tranh và trình bày. Vì sao việc làm đó đúng, vì sao việc làm đó sai.
- HS đọc ý kiến và giỏ hoa.
- Trình bày vì sao cho là đúng ? Vì sao cho là sai ?
- Học sinh trả lời
- HS gọi nhau trả lời
-----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
ThÓ dôc
¤n c¸c ®éng t¸c ®· häc 
cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
I- Môc tiªu:
+ KT: HS «n 6 ®éng t¸c ®· häc cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
+ KN: RÌn kü n¨ng thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
+ T§: Gi¸o dôc HS cã ý thøc trong häc tËp.
II- §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn.
- HS tËp t¹i s©n tr­êng.
- ChuÈn bÞ cßi vµ kÎ v¹ch s©n ®Ó ch¬i c¸c trß ch¬i.
III- Ho¹t ®éng d¹y häc.
Gi¸o viªn
Häc sinh
1- PhÇn më ®Çu.
- GV phæ biÕn néi dung, yªu cÇu.
- Yªu cÇu khëi ®éng.
2- PhÇn c¬ b¶n:
- GV cho HS «n 6 ®éng t¸c ®· häc.
- GV cho HS tËp theo tæ.
- GV chän mçi tæ 1 sè HS tËp ®óng ®Ñp lªn thi.
- GV cïng HS nhËn xÐt, chän tæ tËp ®Ñp, ®óng.
- GV cho HS ch¬i trß ch¬i “kÕt b¹n”
- GV ®iÒu khiÓn HS ch¬i.
- HS nghe GV phæ biÕn
- HS ch¹y chËm vßng trßn quanh s©n.
- HS dËm ch©n t¹i chç.
- HS tËp hîp 4 hµng ngang.
- HS tËp theo sù ®iÒu khiÓn cña GV.
- HS tËp 4 tæ riªng, lí ... heo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ câu tục ngữ của bài tập 2a, 2b
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc toàn bài 1 lượt
- * Hướng dẫn HS trình bày đoạn thơ.
- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Dòng 6 chữ bắt đầu viết từ đâu?
- Dòng 8 chữ bắt đầu viết từ đâu?
- Hai dòng cuối bài chính tả được trình bày như thế nào?
* Luyện viết tiếng khó: GV chọn và phân tích từ rồi cho HS viết bảng con 
* Viết chính tả
- GV đọc lại 1 lần, .
- Gv đọc chậm cho HS viết bài 
+ Chấm 7 – 8 bài , chữa bài chính tả:
- Nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a: 
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Mời 1 bạn lên bảng làm
- Nhận xét, chốt: chuối, chữa (bệnh), trông.
 - GV yêu cầu 1 bạn đọc lại bài làm của mình.
Bài 2b: Về nhà làm bài tập
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và cách trình bày bài chính tả và sửa lỗi đã mắc trong bài. 
- Bài sau: Đêm trăng trên Hồ Tây.
- Cả lớp đọc thầm bài ở SGK
- Đường, Nghệ, Non, Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định,...
- .. cách lề 2 ô
-.. cách lề 1 ô
- ... 2 chữ đầu dòng bằng nhau.
- HS viết từ khó.
+ HS viết bài vào vở
- Học sinh lấy bút chì tự đổi vở chấm. Từ nào sai sửa ra lề vở.
- 1 HS đọc đề
- Điền vào chỗ trống tr hay ch
- Cả lớp làm vào vở
- 1 em đọc lại bài đã làm hoàn chỉnh
-----------------------------------------------
Tù nhiªn x· héi
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lí khi cháy xảy ra.
* HS khá, giỏi nêu được một thiệt hại do cháy gây ra .
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra ?
* Bước 1: Thảo luận nhóm đôi
1. Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1
2. Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
3. Điều gì xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa ?
4. Theo bạn, bếp ở trong hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ?
* Liên hệ và giáo dục:
* Kết luận: * Giáo viên minh hoạ thêm 
- HS kÓ mét sè vô ch¸y kh¸c mµ em biÕt.
* Giáo viên kết luận: 
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- Ghi những vật có thể gây cháy bất ngờ ở nhà em ?
- Ghi lại những nguyên nhân nào có thể gây cháy bất ngờ ở địa phương em? 
Gọi 1 số HS trình bày.
* Hoạt động 3: Thảo luận và đóng vai.
* Tình huống 1: Một em bé đang ngồi tay cầm bật  pháo hoa ?
* Tình huống 2: Hai  vào bếp dầu đang cháy ?
* Tình huống 3: Oanh đi học . bó củi để gần bếp lửa.
* Tình huống 4: Hùng  đang sôi ?
* Kết luận3. Nhận xét - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
* Bài sau: Một số hoạt động ở trường
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi của tổ mình.
Đại diện các nhóm trình bày
- Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì mọi đồ dùng được xếp gọn gàng, ngăn nắp, các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hoả được để xa bếp.
 Học sinh lắng nghe
- Do sự bất cẩn của mọi người.
- Do con người không cẩn thận khi đun nấu.
- Trong tàn hương có lửa rơi xuống tủ gỗ hoặc bàn gỗ gây bén lửa sẽ gây ra cháy.
- Tàn lửa cuốn theo chiều gió bén vào phên, củi khô có thể gây cháy.
- Khi đốt rác lửa cháy to, gió thổi vào tàn lửa bay ra xung quanh để gây cháy nhà, cháy xóm.
Thảo luận theo nhóm 6
- Các nhóm thảo luận phân vai và đóng vai để xử lý các tình huống được giao.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp theo dõi nhận xét
----------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
TẬP LÀM VĂN : NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. Mục đích yêu cầu:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào bức tranh hoặc gợi (BT1 )
- Viết những điều đã nói thành một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu. 
II. Đồ dùng dạy học:- Chuẩn bị tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp của địa phương, gần gũi với học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nói về cảnh đẹp nước ta.
- Kiểm tra các bức tranh, ảnh của HS
- Nhắc HS không chuẩn bị được ảnh có thể nói về ảnh chụp bãi biển Phan Thiết 
(SGK)
- Treo bảng phụ có viết các gợi ý và yêu cầu cả lớp quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết.
- Gọi 1 HS khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó.
* GV nhận xét, chữa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thêm những vẻ đẹp mà bức tranh, ảnh thể hiện.
* Tuyên dương những HS nói tốt.
3 .Viết đoạn văn
- Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải thành câu.
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình trước lớp.
4. Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét tiết học
* Dặn: Học sinh về nhà viết lại đoạn văn về một cảnh đẹp cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau: Viết thư
- Trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị
- Quan sát hình
- HS tự nói theo gợi ý.
- Làm việc theo cặp, sau đó một số HS lên trước lớp, cho cả lớp quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với cả lớp về cảnh đẹp đó. Cả lớp theo dõi và bổ sung những vẻ đẹp mà mình cảm nhận được qua tranh, ảnh của bạn.
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK
- Làm bài vào vở theo yêu cầu
- Khoảng 3 - 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài viết của bạn.
-----------------------------------------
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- HS thuộc bảng chia 8
- Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
- Bìa tập cần làm : Bài 1 ( cột 1,2,3 ) ; bài 2 ( cột 1,2,3 ) , bài 3, bài 4 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài cột 1,2,3
* Hỏi: Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được không ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
- Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài.
- Cho HS tự làm tiếp phần b.
Bài 2:
- GV cho HS làm bài M, GV ghi B cột 1,2,3.
- Lớp – GV nhận xét,
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Người đó có bao nhiêu con thỏ ?
- Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ ?
- Người đó đã làm gì với số con thỏ còn lại.
- Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ ?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
- GV chấm điểm, nhận xét, sửa bài.
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Hình a có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Muốn tìm một phần tám số ô vuông có trong hình a ta phải làm thế nào ?
- Tiến hành tương tự với phần b
3. Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Khi đã biết 8 x 6 = 48 có thể ghi ngay 48 : 8 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia.
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS nêu y/c.
- HS làm bài M
- HS đọc đề bài.
- Có 42 con thỏ
- Còn lại 42 – 10 = 32 con thỏ
- Nhốt đều vào 8 chuồng
- Mỗi chuồng có 32 : 8 = 4 con thỏ
Bài giải
Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là:
42 – 10 = 32 ( con thỏ )
Số con thỏ trong mỗi chuồng là;
32 : 8 = 4 ( con thỏ )
Đáp số : 4 con thỏ
- Tìm một phần tám số ô vuông có trong mỗi hình sau:
- Hình a: Có tất cả 16 ô vuông
- Một phần tám số ô vuông trong hình a là: 16 : 8 = 2 ( ô vuông )
--------------------------------------------------
MÜ ThuËt (gi¸o viªn chuyªn d¹y)
--------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG 
I. Mục đích yêu cầu: 
- HS nêu được một số hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động, vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
- HS nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó .
- Tham gia các hoạt động do trường tổ chức.
- HS khá , giỏi biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết quả tốt .
II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
*B1: GV h/d HS quan sát hình và trả lời bạn theo gợi ý:
- Kể một số hoạt động diễn ra trong học tập?
- Trong từng hoạt động đó HS làm gì? GV làm gì?
* B2: Cho một số cặp lên B hỏi và trả lời trước lớp.
- GV – HS nhận xét, bổ sung.
* B3: Gv cho HS thảo luận một số câu hỏi liên hệ:
- Em thường làm gì trong giờ học?
- Em có thích học theo nhóm không?
- Em thường học nhóm trong giờ học nào?
- Em thường làm gì khi học nhóm?
- Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không
- GV kết luận chốt các ý trên.
*Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập.
 Bước 1: HS thảo luận theo gợi ý:
- Ở trường công việc chính của HS là làm gì?
- Kể tên các môn học bạn được học ở trường?
- Cho từng HS nãi về môn học mình yêu thích?, môn nào học điểm cao (kém),...
- Cho cả tổ nhận xét. Đưa ra những biện pháp giúp đỡ những bạn học kém.
* Bước 2 :
- Cho đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Gv – HS nhận xét, tuyên dương.
2. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS ngồi gần nhau làm việc với nhau theo y/c.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS tự trả lời.
- HS thảo luận theo tổ
- Đại diện lên báo cáo kết quả.
------------------------------------------------------------------
sinh ho¹t líp tuÇn 12
I Đánh giá tuần 12
 1 / Ưu điểm :
 - Các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè.
 - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch. 
 - Có ý thức giúp đỡ bạn học yếu.
 2/ Tồn tại:
 Một số em
 - Trong giờ học còn nói chuyện, chưa chú ý häc tập:................. 
 - Chưa làm bài tập, học bài khi đÕn lớp:........
 - Viết chữ xấu, lỗi chính tả nhiều, trình bày vở viết chưa sạch đẹp.
 II / Phương hướng tuần 13
 - Duy trì tốt các nề nếp sinh hoạt, học tập.
 - Chuẩn bị tốt sách, vở, ĐDHT,học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp.
 - Một số em rèn chữ viết, rèn đọc thêm ở nhà.
-----------------------------------***-----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l3(3).doc