Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Tuấn

Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Tuấn

- Anh Núp được cử đi dự đại hội thi đua.

- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người : Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.

- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà.

- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ . lũ làng rất vui, đứng hết dậy nói : Đúng đấy! đúng đấy!

- 1 cái ảnh bok Hồ vác quốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của bok Hồ, 1 cây cờ có thêu chữ, 1 huân chương cho cả làng, 1 huân chương cho Núp

- Rửa tay sạch trước khi xem, cầm lên từng thứ coi đi coi lại, coi đến mãi nửa đêm

 

doc 160 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 13
Thửự hai ngaứy 9 thaựng 11 naờm 2009
Tieỏt 1 + 2
TAÄP ẹOẽC – KEÅ CHUYEÄN
Người con của Tây Nghuyên
I. Mục tiêu
* Tập đọc
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp (trả lời được các CH trong SGK).
* Kể chuyện :
Kể lại được một đoạn của câu chuyện (HS khá giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của nhân vật.	
II. Đồ dùng
	GV : ảnh anh hùng Núp
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hỗ trợ 
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Cảnh đẹp non sông
- Mỗi câu ca dao nói đến vùng miền đó là những vùng miền nào ?
- GV nhận xét
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu bài )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- HD HS giọng đọc
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV viết bảng : bok
- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD ngắt nghỉ đúng giữa các dấu câu và cụm từ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?
- ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì ?
- Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ?
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình ?
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ?
- Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- HD HS đọc đúng, giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động
- GV và HS bình chọn cá nhân đọc tốt
- 6 em đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
- HS nghe, theo dõi SGK
+ 1, 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài
+ HS đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đồng thanh đoạn 2, 1 HS đọc đoạn 3
- Anh Núp được cử đi dự đại hội thi đua.
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người : Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa..... nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà.
- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ ...... lũ làng rất vui, đứng hết dậy nói : Đúng đấy! đúng đấy!
- 1 cái ảnh bok Hồ vác quốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của bok Hồ, 1 cây cờ có thêu chữ, 1 huân chương cho cả làng, 1 huân chương cho Núp
- Rửa tay sạch trước khi xem, cầm lên từng thứ coi đi coi lại, coi đến mãi nửa đêm
- 1 vài HS thi đọc đoạn 3
- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Chọn kể lại 1 đoạn câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời 1 nhân vật trong chuyện
2. HD HS kể bằng lời của nhân vật
- Đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1
- GV HD HS có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, 1 người dân trong làng, ... nhưng chú ý : người kể cần xưng " tôi "
- GV và HS nhận xét bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
- HS nghe
- 1 HS đọc đoạn văn mẫu, cả lớp đọc thầm
- Nhập vai anh Núp
- HS chọn vai suy nghĩ về lời kể
- Từng cặp HS tập kể
- 3, 4 HS thi kể trước lớp
IV. Củng cố, dặn dò
	- Nêu ý nghĩa của chuyện ( Ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp )
	- GV khen những HS đọc bài tốt, kể chuyện hay
	- Nhận xét chung tiết học
Tiết 3
TOáN
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
A- Mục tiêu
Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ - Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?( Vẽ hình như SGK)
- Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
b) Bài toán:
- Gọi HS đọc đề?
- Mẹ bao nhiêu tuổi?
- Con bao nhiêu tuổi?
- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
- GV HD cách trình bày bài.
- Bài toán trên gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
c) Luyện tập:
* Bài 1: Treo bảng phụ
- Đọc dòng đầu của bảng?
- 8 gấp mấy lần 2?
- Vậy 2 bằng một phần mấy của 8?
- Yêu cầu HS làm các phần còn lại.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Nêu số hình vuông màu xanh? màu trắng?
- Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh? Số hình vuông màu xanh bằng một phần mấy số hình vuông màu trắng?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét bài làm của HS
- Ôn lại dạng toán vừa học.
- Hát
- HS đọc đề
- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB
- HS đọc
- Mẹ 30 tuổi
- Con 6 tuổi
- Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 5 lần
- Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
Bài giải
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là;
30 : 6 = 5( lần)
Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
 Đáp số: 1/5
- HS đọc
- 4 lần
- bằng 1/4
- HS làm phiếu HT
- Đọc đề
- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài giải
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là: 
 24 : 6 = 4( lần)
Vậy số sách ngăn dưới bằng 1/4 số sách ngăn trên.
 Đáp số: 1/4
- HS đọc
- HS nêu
- Số hình vuông màu trắng gấp 5 : 1 = 5 lần số hình vuông màu xanh. Số hình vuông màu xanh bằng 1/5 số hình vuông màu trắng.
Tieỏt 4
ẹAẽO ẹệÙC
tích cực tham gia việc lớp việc trường (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.	
II. Tài liệu, phương tiện:
	- Vở bài tập đạo đức.
	- Các bài hát về chủ đề nhà trường.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 2
	1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
+ Mục tiêu: HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể.
+ Cách tiến hành:
- Chia nhóm: Giao nhiệm vụ: Xử lí tình huống.
a) Tình huống 1: 	Nhóm 1.
b) Tình huống 2: 	Nhóm 2.
c) Tình huống 3:	Nhóm 3.
d) Tình huống 4:	Nhóm 4.
	+ Các nhóm thảo luận.
	+ Đại diện nhóm trình bày.
	- Lớp nhận xét, góp ý.
- KL: 	a) Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.
	b) Em nên xung phong giúp các bạn học.
	c) Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên 
	cạnh.
	d) Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến 
	lớp hộ em.
	2. Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường.
+ Mục tiêu: Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS suy nghĩ, ghi ra giấy những việc lớp, việc trường, 
KL chung:
Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS
- HS đọc.
- Lớp nhận xét.
- Các nhóm cam kết sẽ thực hiện tốt các việc được giao.
- Cả lớp cùng hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết (Mộng Lân)
	3. Củng cố, dặn dò:
- Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
Thửự ba ngaứy 10 thaựng 11 naờm 2009
Tieỏt 1
THEÅ DUẽC
Tieỏt 2
TAÄP ẹOẽC
Cửa Tùng
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tìng – một cửa biển thuộc miền Trung nước ta (trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài học
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hỗ trợ
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Người con của Tây Nguyên
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia bài làm 3 đoạn
- GV HD ngắt nghỉ đúng giữa các dấu câu và cụm từ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài
- Cửa Tùng ở đâu ?
- GV giới thiệu thêm : Bến Hải sông ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, cửa Tùng là cửa sông Bến Hải
- Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải đẹp như thế nào ?
- Em hiểu thế nào là " Bà chúa của các bãi tắm ? "
- Màu sắc nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
- Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- HD HS đọc đúng đoạn văn
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK, đọc thầm
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài
+ HS đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đồng thanh toàn bài
- ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển
- Thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi
- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm
- Thay đổi ba lần trong một ngày
- Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài trên mái tóc bạch kim của sóng biển
- 1 vài HS thi đọc đoạn văn
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
IV. Củng cố, dặn dò
	- Nêu nội dung chính của bài ? ( Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - 1 cửa biển thuộc miền Trung nước ta )
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn bài
Tieỏt 3
CHÍNH TAÛ
Đêm trăng trên Hồ Tây
I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/uyu (BT2).
- Làm đúng BT3b.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hỗ trợ
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết các từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài : Đêm trăng trên Hồ Tây 
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
- Bài viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- Vì sao phải viết hoa những chữ đó ?
+ GV đọc : đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió, ...
b. GV đọc cho HS viết
- GV QS động viên HS
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5 – 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 105
- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 105
- Đọc yêu cầu BT
- Cả lớp và giáo viên nhận xét
+ Lời giải : 
b) con khỉ, cái chổi, quả đu đủ
- 2 HS lên bảng, các lớp viết bảng con
- HS nghe, theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại
- Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió động nam hây hẩy, sóng vỗ rập ... có cạnh 50cm.
- Đề bài hỏi chu vi theo đơn vị nào?
- giải bài xong ta cần làm gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:- Đọc đề?
- Muốn tính cạnh hình vuông ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Đọc đề?
- Nửa chu vi HCN là gì?
- Làm thế nào để tính được chiều dài của HCN?
- Chấm , chữa bài.
4/ Củng cố:
- Nêu cách tính chu vi HCN và chu vi hình vuông?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 2 -3 HS nêu
- Nhận xét.
- Hs tự làm- Đổi vở KT (HS khá giỏi làm hết BT)
+ HS làm vở- 1 HS chữa bài
- HS đọc
- Đơn vị mét
- Ta cần đổi đơn vị cm ra mét
Bài giải
Chu vi của khung tranh đó là:
50 x 4 = 200( cm)
Đổi 200cm = 2m
 Đáp số: 2m.
- HS đọc
- Ta lấy chu vi chia cho 4
- Hs làm vở- 1 HS chữa bài
Bài giải
Cạnh của hình vuông đó là:
24 : 4 = 6( cm)
 Đáp số: 6cm.
- HS đọc
- Là tổng chiều dài và chiều rộng
- Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng
+ HS làm phiếu HT
+ 1 HS chữa bài.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
60 - 20 = 40(m )
 Đáp số: 40m.
Tieỏt 5
Tệẽ NHIEÂN XAế HOÄI
Ôn tập học kỳ I ( Tiếp theo ).
I- Mục tiêu
- Nờu tờn và chỉ đỳng vị trớ cỏc bộ phận của cơ quan hụ hấp, tuần hàon, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cỏch giữ vệ sinh cỏc cơ quan đú.
- Kể được một số hoạt động nụng nghiệp, cụng nghiệp, thương mại, thụng tin liờn lạc và giới thiệu về gia đỡnh của em.
II- Đồ dùng dạy học
Các bảng, biểu phụ, giấy khổ to, bút, băng dính.
 III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
1-Tổ chức
2-Ôn tập
Hoạt động 1:
a-Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về cách phòng một số bệnh có liên quan bên trong.
b- Cách tiến hành:
Yêu cầu:
* Thảo luận câu hỏi.
N1:Nêu các cơ quan bên trong cơ thể?
N2: Nêu chức năng của các cơ quan đó?
N3:Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh?
- Hết thời gian yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Chốt ý kiến:
KL: Mỗi cơ quan bộ phận có chức năng,nhiêm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh cac bệnh tật để khoẻ mạnh. 
Hoạt động 2:
a-Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về gia đình, nhà trường và xã hội.
b-Cách tiến hành:
GT gia đình mình cho các bạn?
Bố mẹ em làm nông nghiêp hay sản xuất công nghiệp hay buôn bán?
Em đã giúp đỡ bố mẹ như thế nào?
 3- Hoạt động nối tiếp
*Củng cố
Nêu cách phòng 1 số bệnh thường gặp?
*Dặn dò:
- Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Lớp hát.
* Thảo luận theo nhóm.
- Chia nhóm.
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi:
- Đại diên báo cáo kết quả.
- Nhận xét:
+Các cơ quan bên trong cơ thể gồm: CQ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, thần kinh
+Chức năng:
. C.quan tuần hoàn:Tim và các mạch máu
.C.q hô hấp:Mũi,khí quản, phế quản, phổi
.C.q tiêu hoá:Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn
.Cq bài tiết: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
.Cq thần kinh: Não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
+Các bệnh thường gặp:
.C.q hô hấp: Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Ta phải giữ ấm cơ thể
.Cq tiêu hoá: Tiêu chảy, đau dạ dày
. Cq bài tiết: Viêm thận, sỏi thậnPhải uống nhiều nước
.C.q thần kinh: Trẻ em thường bị bệnh thấp tim và một số bẹnh về tim mạch. Cần phải tránh bị viêm họng kéo dài
*Làm việc cá nhân.
- Giới thiệu về gia đình mình.
- Từng em giới thiệu về gia đình mình
Giới thiệu về số lượng người trong gia đình mình, nghề nghiệp của bố mẹ, anh chị em trong nhà, ngoài thời gian học ra em giúp đỡ bố mẹ những việc gì
- Vài em nêu lại một số bệnh thường gặp của các cơ quan.
- VN thực hành tốt để tránh các bệnh tật.
Thửự naờm ngaứy 17 thaựng 12 naờm 2009
Tiết 1
THEÅ DUẽC
Tieỏt 2
Tiếng việt
Kiểm tra đọc ( đọc hiểu + LT&C )
( Theo đề của PGD )
Kiểm tra (Đọc) theo yờu cầu cần đạt nờu ở Tiờu chớ ra đề kiểm tra mụn Tiếng Việt lớp 3, học kỡ I (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kỡ cấp Tiểu học, lớp 3, NXB Giỏo dục 2008).
Tieỏt 3
TOAÙN
Luyện tập chung
A- Mục tiêu
- Bước làm tớnh nhõn, chia trong bảng; nhõn (chia) số cú hai, ba chữ số với (cho) số cú một chữ số.
- Biết tớnh chu vi hỡnh chữ nhật, chu vi hỡnh vuụng, giải toỏn về tỡm một phần mấy của một số.
Bài tập cần làm : bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4. HS khá giỏi làm hết các BT
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1, Bài 2:
* Bài 3:
- Đọc đề?
- BT yêu cầu gì?
- Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: 
- Đọc đề?
- Bài cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 5:- Đọc đề?
- Biểu thức thuộc dạng gì?
- Nêu cách tính GTBT đó?
- Chấm, chữa bài.
3/ Củng cố:
* Đánh giá bài làm của HS
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS tự làm- Đổi vở- KT
- HS đọc
- HS nêu
- HS nêu
- Làm vở- 1 HS chữa bài.
Bài giải
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
( 100 + 60) x 2 = 320cm
 Đáp số: 320cm.
- HS đọc
- HS nêu
- HS nêu
- Bài toán giải bằng hai phép tính.
Bài giải
Số mét vải đã bán là:
81 : 3 = 27( m)
Số mét vải còn lại là:
81 - 27 = 54( m)
 Đáp số: 54 mét
- HS đọc
- HS nêu
- HS nêu
+ HS làm phiếu HT
a) 25 x 2 + 30 = 50 + 30
 = 80
b) 75 + 15 x 2 = 75 + 30
 = 105
c) 70 + 30 : 2 = 70 + 15
 = 85 
Tieỏt 4
THUÛ COÂNG
CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (T 2).
I.Mục tiờu:
- Biết cỏch kẻ, cắt, dỏn chữ VUI VẺ.
- Kẻ, cắt, dỏn được chữ VUI VẺ. Cỏc nột chữ tương đối thẳng và đều nhau. Cỏc chữ dỏn tương đối phẳng, cõn đối.
Với HS khộo tay:
Kẻ, cắt, dỏn được chữ VUI VẺ. Cỏc nột chữ thẳng và đều nhau. Cỏc chữ dỏn phẳng, cõn đối.
II.GV chuẩn bị:
- Mẫu chữ VUI VẺ.
- Tranh quy trỡnh cắt dỏn chữ VUI VẺ.
- Giấy thủ cụng, thước kẻ, bỳt chỡ, kộo thủ cụng, hồ dỏn.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Tiến trỡnh dạy học
 Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của HS
Kiểm tra
(1-2 phỳt)
Bài mới
-GT bài
(1-2 phỳt)
Hoạt động 1
Thực hành cắt dỏn chữ
(25-26 phỳt)
(5-7 phỳt)
Nhận xột-dặn dũ
(1-3 phỳt)
-Kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
-Nhận xột.
-Cắt dỏn chữ VUI VẺ (t 2).
-Mục tiờu: Hs vận dụng kĩ thuật đó học để cắt dỏn chữ đỳng quy trỡnh kĩ thuật.
-Tiến hành: Yờu cầu hs nhắc lại cỏc bước và thao tỏc cắt, dỏn chữ theo quy trỡnh. 
-GV nhận xột và nhắc lại cỏc bước kẻ, cắt, dỏn chữ theo quy trỡnh.
-Bước1: Kẻ, cắt cỏc chữ cỏi của chữ VUI Vẻ và dấu hỏi.
-Bước2: Dỏn thành chữ Vui VẺ.
-Gv tổ chức cho hs thực hành cắt, dỏn chữ.
-Gv quan sỏt, uốn nắn những hs cũn lỳng tỳng để hs hoàn thành tốt sản phẩm.
-Nhắc hs dỏn chữ cho cõn đối, đều, phẳng, đẹp.
-Sau khi dỏn xong, tổ chức cho hs trưng bày và nhận xột sản phẩm.
-Gv đỏnh giỏ sản phẩm của hs và lựa chọn những sản phẩm đẹp giữ tại lớp đụng thời tuyờn dương cỏc em làm được sản phẩm đẹp. 
-Nhận xột tinh thần thỏi độ học tập của hs và kĩ năng thực hành kẻ, cắt, dỏn chữ.
-Dặn hs ụn lại cỏc bài trong chương II và giờ sau mang giấy thủ cụng, cỏc dụng cụ khỏc để làm bài kiểm tra.
-Chuẩn bị những dụng cụ cần cú.
-2 hs nhắc lại cỏc bước thực hiện.
-Hs chỳ ý lắng nghe.
-Hs thực hành theo nhúm.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xột sản phẩm của bạn.
Thửự saựu ngaứy 18 thaựng 12 naờm 2009
Tieỏt 1
Tiếng việt
Kiểm tra viết ( chính tả + TLV )
( Theo đề của PGD )
Kiểm tra (Viết) theo yờu cầu cần đạt nờu ở Tiờu chớ ra đề kiểm tra mụn Tiếng Việt lớp 3, học kỡ I (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kỡ cấp Tiểu học, lớp 3, NXB Giỏo dục 2008).
Tieỏt 2
AÂM NHAẽC
Tập biểu diễn bài hát
Tieỏt 3
Tệẽ NHIEÂN XAế HOÄI
Vệ sinh môi trường
I. Mục tiêu
Nờu tỏc hại của rỏc thải và thực hiện đổ rỏc đỳng nơi qui định.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải; các hình trong sgk tr.68-69.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Tổ chức:
Bài mới:
Hoạt động 1: 
a.Mục tiêu: HS thấy được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với đời sống con người.
b.Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm
Chia lớp làm 3 nhóm .
Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào?
+ Những sinh vật nào thường sống trong đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
Bước 2: Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung: 
*Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác rễ bị thối rữa và nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệng cho người.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
b.Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát các tranh sgk và các tranh sưu tầm được
Cho biết việc nào làm đúng việc nào làm sai?
Bước 2: Các nhóm trình bày
- Giáo viên kết luận
3- Hoạt động nối tiếp
*Củng cố
- Em cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Hãy nêu cách xử lí rác ở phố em?
*Dặn dò:
- Nhắc nhở h/s công việc về nhà
Lớp hát.
Thảo luận nhóm
- Các nhóm nhận nội dung thảo luận của mình.
- Đọc các câu hỏi của nhóm mình trước lớp:
- Các nhóm thảo luận theo nhóm đôi
+Khi đi qua đống rác mùi rất hôi thối, khó chịu. Rất hại đối với sức khoẻ.
+Trong rác rất nhiều các sinh vật gây bệnh sinh sống như: Ruồi, gián, chuột. Chúng là các con vật trung gian truyền bệnh
Đại diện các nhóm đôi trình bày ý kiến của mình trước lớp:
Nhóm khác bổ sung.
Làm việc theo cặp
- Các nhóm quan sát các tranh ở trang 69 và các ảnh sưu tầm được cho biết quan điểm của mình. Hình nào đúng hình nào sai
- Một số nhóm trình bày quan điểm của mình trước lớp, nhóm khác bổ sung
- Một số em nhắc lại
- Một số h/s trình bày
- Vệ sinh nơi công cộng: Không vứt rác, phóng uế bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Nêu cách xử lí rác của phố mình
- VN thực hành vệ sinh nhà mình sạch sẽ và xử lý rác của gia đình đúng theo quy định .
Tieỏt 4
TOAÙN
Kiểm tra định kì ( cuối kì 1 )
( Theo đề của Phòng giáo dục )
Tập trung vào việc đỏnh giỏ:
- Biết nhõn, chia nhẩm trong phạm vi cỏc bảng tớnh đó học; bảng chia 6,. 7.
- Biết nhõn số cú hai, ba chữ số với số cú một chữ số (cú nhớ 1 lần), chia số cú hai, ba chữ số cho số cú một chữ số (chia hết và chia cú dư).
- Biết tớnh giỏ trị biểu thức số cú đến hai dấu phộp tớnh.
- Tớnh chu vi hỡnh chữ nhật, chu vi hỡnh vuụng.
- Xem đồng hồ, chớnh xỏc đến 5 phỳt.
- Giải bài toỏn cú hai phộp tớnh.
Tieỏt 5
HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ
Sinh hoaùt lụựp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 13 tuấn.doc