Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 (3 cột) - Theo chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 (3 cột) - Theo chuẩn kiến thức

* Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai

- Chia nhóm thảo luận nhóm

* Tình huống 1: Bác Hai ở cạnh nhà em bị cảm. Bác nhờ em đi gọi hội con gái bác đang làm ngoài đồng

* Tình huống 2: Bác Nam có việc vội đi đâu đó từ sớm, bác nhờ em trồng nhà giúp

* Tình huống 3: Các bạn đến chơi nhà em và cười đùa ầm ỉ trong khi bà cụ hàng xóm đang ốm

* Tình huống 4: Khách của gia đình Bác Hải đến mà cả nha đi vắng người khách nhờ em chuyển giúp cho bác lá thư.

KL: Người xưa đã nói chớ quên láng giềng tắt lửa . Có nhau

Giữ gìn tình nghĩa tương giao

Sẳn sàng giúp đở người thân

 

doc 33 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 (3 cột) - Theo chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
TIẾT 14
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
 HS hiểu: 
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng tháng xĩm giềng .
- Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xĩm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
2. CHUẨN BỊ
 · Nội dung tiêu phẩm “Chuyện hàng xĩm”. 
 · Phiếu thảo luận cho các nhĩm- Hoạt động 2- Tiết 1. 
 · Phiếu thảo luận cho các nhĩm- Hoạt động 3- Tiết 1. 
II. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1
1 .Ổn định 
Hát
Cả lớp hát
4
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài: Tích cực tham gia việc trường việc lớp.
Nhận xét
Học sinh trình bày.
30
3 Bài mới 
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh
- Hs trưng bày tranh vẽ hoặc ca dao, tục ngữ
- Nhận xét
- Đại diện nhóm trình bày
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
Học sinh trình bày.
. Hãy nhận xét những hành vi việc làm sau
. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm
. Đánh nhau với trẻ em hàng xóm
. Ném gà của nhà hàng xóm
. Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyuện buồn
. Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm
. Không làm ồn trong giờ nghĩa trưa
. Không vứt rác sau nhà hàng xóm
- Hs thảo luận
KL: Những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đở hàng xóm
- Đại diện nhóm trình bày
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai
- Chia nhóm thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm
* Tình huống 1: Bác Hai ở cạnh nhà em bị cảm. Bác nhờ em đi gọi hội con gái bác đang làm ngoài đồng
* Tình huống 2: Bác Nam có việc vội đi đâu đó từ sớm, bác nhờ em trồng nhà giúp
* Tình huống 3: Các bạn đến chơi nhà em và cười đùa ầm ỉ trong khi bà cụ hàng xóm đang ốm
* Tình huống 4: Khách của gia đình Bác Hải đến mà cả nha đi vắng người khách nhờ em chuyển giúp cho bác lá thư.
- Đại diện nhóm trình bày
KL: Người xưa đã nói chớ quên láng giềng tắt lửa. Có nhau
Giữ gìn tình nghĩa tương giao 
Sẳn sàng giúp đở người thân
 · -Học sinh khá ,giỏibiết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
4
4. Củng cố
Thi đua nói về giúp đỡ hàng xóm.
Học sinh trình bày.
Nhận xét tiết học.
1
5 Dặn dò 
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Biết ơn thương binh liệt sĩ.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
TOÁN
LUYỆN TẬP
TIẾT: 66
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các khối lượng .
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải tốn .
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập 
 - Bài tập cần làm :bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4
II. Chuẩn bị:
1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1
1 .Ổn định 
Hát
Cả lớp hát
4
2. Kiểm tra bài cũ: 
Chữa bài tập 4
Học sinh thực hiện
Nhận xét.
40
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học
b/ Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1:
- Viết lên bảng: 744g  474 kg và yêu cầu hs so sánh 
744g > 474 kg
- Vì sao điền dấu >
- Vậy khi so sánh như thế nào?
So sánh như với số tự nhiên
- Hs đổi chéo để kiểm tra
* Bài 2:
- Gọi 1 hs đọc đề
- 1 hs đọc đề
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả? Gam kẹo và bánh ta phải làm như thế nào?
-Số gam kẹp đã biết chưa?
- Yêu cầu hs làm bài
- Hs làm vào vở
* Bài 3: 
- Gọi hs đọc đề
- Hs trả lời 
- Cô Lan có? Đường?
- Côđã dùng hết bao nhiêu gam đường?
- Cô làm gì với số đường còn lại 
. Bài toán yêu cầu tính gì?
. Muốn biết mỗi túi nhỏ có bao nhiêu gam đường chúng ta phải biết được gì?
- Yêu cầu hs làm bài
- 1 hs lên bảng cả lớp làm vào vở
* Bài 4:
 - Yêu cầu hs thực hành cân
4
4. Củng cố.
Thi giả toán
Học sinh thực hiện
Nhận xét tiết học.
1
5 Dặn dò 
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: bảng chia 9.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
NS: / / 200 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ND: / / 200 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Yêu cầu :
A. Tập dọc:
Đọc đúng các từ, tiếng khĩ : nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui,...
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhận vật 
2. Đọc hiểu
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Kim Đồng, ơng ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh,lững thững ,chốc lát ven đường...
Hiểu nội dung : Kim Đồng, là một người liên lạc rất nhanh trí ,dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng .(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B - Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
	- Bảng phụ ghi sẳn nội dung cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1
1 .Ổn định 
 Hát
Cả lớp hát
4
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi sau “Cửa Tùng”
3 Học sinh trình bày.
Nhận xét tiết học.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu: (trực tiếp)
Học sinh lắng nghe
b/ Luyện đoc:
* Đọc mẫu:
Học sinh lắng nghe
- Gv đọc toàn bài
. Đoạn 1: Giọng đọc thong thả
. Đoạn 2: Giọng hồi hộp
. Đoạn 3: Giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên
. Đoạn 4: Giọng vui
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
. Hướng dẫn đọc từng câu và phát âm từ khó
- Hs đọc nối tiếp mỗi em 1 câu đến hết bài.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó (4 đoạn) 
- Đọc từng đoạn theo hướng dẫn
- Yêu cầu 4 hs đọc
- 4 hs đọc nối tiếp.
- Yêu cầu hs đọc phần chú giải
- Chú ý ngắt câu
- Những tảng đá ven đường sóng hẳn lên/ như vui trong nắng sớm/
- Luyện đọc theo nhóm
- Chia nhóm mỗi nhóm 4 em
- Thi đọc giữa các nhóm
- 2 nhóm đọc
- Nhận xét
- Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 1
- Cả lớp đọc
c. Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 hs đọc lại cả bài.
- Yêu cầu hs đọc đoạn 1
- 1 hs đọc lại đoạn 1 
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
- Hs trả lời 
- Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ?
Học sinh trình bày.
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai 1 ông già Nùng?
Học sinh trình bày.
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
Học sinh trình bày.
- Gọi đọc đoạn 2, 3
- 1 hs đọc đoạn 2,3
- Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối?
- Hs trả lời câu hỏi 
- Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ?
- Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch
- Hãy nêu những phẩm chất tốt của Kim Đồng?
- Gọi 2 nhóm đọc
 Học sinh thực hiện
- 1 hs đọc cả bài
KỂ CHUYỆN
1. Xác định yêu cầu và kể mẫu 
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu 
- 1 hs đọc
- Hỏi: Tranh 1 minh hoạ điều gì?
- Hs trả lời 
- Hai bác cháu đi đường như thế nào?
- Hãy kể lại nội dung của tranh 2
- 1 hs kể 
- yêu cầu hs quan sát tranh 3
Hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì? Anh đã trả lời chúng ra sao?
- Kết thúc câu chuyện như thế nào?
- Kim Đồng đã đưa bác cán bộ đi an toàn
2. Kể theo nhóm
- Mỗi nhóm 4 hs
- Đại diện nhóm kể
3. Gọi 1 hs kể trước lớp 
4
4. Củng cố
Thi kể chuyện.Nhận xét tiết học.
Học sinh thực hiện
1
5 Dặn dò
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Nhớ Việt Bắc.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
TOÁN
 BẢNG CHIA 9
TIẾT: 67
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính tốn , giải tốn ( cĩ một phép chia 9 ) 
- Bài tập cần làm :bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4
II. Chuẩn bị:
- Các tấm bìa, mỗi tấm bài có 9 chấm tròn
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1
1 .Ổn định 
Hát
Cả lớp hát
4
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs đọc bảng nhân 9
- 2 hs đọc
- Gọi hs lên bảng làm Bt
345 g . 354 g
987 g.897 g
234 g + 8 g  243 g
351 g + 49 g .400 g
Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng
30
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu: (trực tiếp)
b/ Lập bảng chia 9:
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 lấy 1 lần được mấy?
- Viết phép tính tương ứng
9 x 1 = 9
- Trên các tấm bìa có 9 chấm biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- có 1 tấm bìa
- Nêu phép tính để tìm số tấm bìa
- Vậy 9 : 9 được mấy?
9 : 9 = 1 được 1
- Viết lên bảng 9 : 9 = 1 
- Hs đọc 9 chia 9 bằng 1
- Gắn lên bảng 2 tấm bài và nêu: mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn?
- Hãy lập phép tính
9 x 2 = 18
- Tại sao em lập phép tính này
- Hs trả lời 
- Trên các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm. Có bao nhiêu tấm?
- Có 2 tấm
- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa
- 18 : 9 = 2
- Viết lên bảng: 18 : 9 = 2
- Hs đọc: 18 chia 9 bằng 2
- Tiến hành tương tự với các phép tính còn lại
- Hoàn thành bảng chia 9
- Cả lớp đọc bảng chia 
c. Học thuộc lòng bảng chia 
- Yêu cầu cả lớp đọc
Tìm điểm chung của bảng chia 9
- Số bị chia là 9, 18. 90 là dãy số đếm thêm 9
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc 
d. Luyện tập:
* Bài 1:
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Hs làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm
- Yêu cầu hs làm bài
* Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu, sau đó tự làm bài
- Hs làm bài
* Bài 3:
- Gọi hs đọc đề
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- yêu cầu hs làm bài
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét
* Bài 4:
- Gọi hs đọc đề
- Yêu cầu hs tự làm 
Học sinh thực hiện
4
 4. Củng cố:
Gọi 1 vài hs đọc lại bảng chia 9
- 3 hs đọc thuộc bảng chia
- Nhận xét tiết học
1
5 Dặn dò 
Về nh ... - Muốn tìm 1/9 số ô vuông ta làm thế nào?
- Lấy số ô vuông chia cho 9
- Yêu cầu hs làm bài
4
4. Củng cố
Thi giải toán
Học sinh trình bày.
Nhận xét tiết học.
1
5 Dặn dò 
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Chia số có hai chũ số cho số có một chữ số.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tt)
TIẾT: 28
I. Mục tiêu:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập vui chơi ,văn nghệ ,thể dục thể thao, lao động vệ sinh ,tham quan ngoại khoá .
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt đông đó 
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức 
- Kể tên 1 số cơ quan hành chính các tỉnh
	- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương
II. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1
1 .Ổn định 
Hát
Cả lớp hát
4
2. Kiểm tra bài cũ: 
Trình bày tỉnh huyện nơi em đang sống?
4 Học sinh trình bày.
Nhận xét .
30
3 Bài mới 
Giới thiệu:
- Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, ý tế. Của tỉnh nơi em đang sống
- Gv gợi ý hs kể, khuyến khích trí tượng tượng của học sinh
- Hs tiến hành vẽ (vẽ theo nhóm)
- Sau đó trình bày
- Gọi hs mô tả tranh vẽ (hoặc bình luận)
- Đai diện nhóm mô tả
- Nhận xét tranh của từng nhóm
4 
4. Củng cố 
Thi đua mô tả tranh vẽ.
Học sinh trình bày.
Nhận xét tiết học.
1
5 Dặn dò 
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: các hoạt động thơng tinliên lạc.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
 CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
TIẾT: 69
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số ( chia hết và chia cĩ dư ) .
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài tốn cĩ liên quan đến phép chia
-Bài tập cần làm: bài 1 ( cột 1,2,3 ) , bài 2 , bài 3 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 ( cột 1,2,3 ) , bài 2 , bài 3 .
II. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1
1 .Ổn định 
Hát
Cả lớp hát
4
2. Kiểm tra bài cũ: 
Chữa bài tập 4
Nhận xét.
3 Học sinh thực hiện
30
3 Bài mới : 
a/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học
b/ Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số:
* Phép chia 72 : 3
- Viết lên bảng: 72 : 3 =? Và yêu cầu hs đặt tính theo cột 
- 1 hs lên bảng tính, cả lớp đặt tính vào nháp
- Yêu cầu hs thực hiện tính 
- Nêu cách tính
- 3 hs nêu
- Ta chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị
- Sau khi tìm thương lần 1 ta tìm số dư của lần 1 bằng cách lấy thương lần 1 nhân với sốchia, sau đó lấy hàng chục của số bị chia trừ đi kết quả tìm được.
- Tương tự như cách tìm số dư trong lần chia thứ nhất, em có thể tìm số dư trong lần thứ 2
- Yêu cầu hs thực hiền chia lại
* Phép chia 65 : 2
- Tiến hành như phép chia : 72 : 3 = 24
- 1 hs lên bảng thực hiện chia
c. Luyện tập:
* Bài 1: 
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu sau đó tự làm bài
- 4 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài trên bảng
- Gọi 4 hs nêu cách tính 
* Bài 2:
- Gọi hs đọc yc
- 1 hs đọc
- Yêu cầu hs nêu cách tính 1/5 của 1 số
- Yêu cầu hs tự làm bài
Muốn tìm 1/5 của 1 số ta lấy số đó chi cho 5
* Bài 3:
- Gọi hs đọc đề
- 1 hs đọc
- Hỏi: có tất cả bao nhiêu mét
- Có 31 m vải
- May 1 bộ quần áo hết máy mét vải?
- Muốn biết 31 vải may được bao nhiêu bộ quần áo mà mỗi bộ hết 3 m thì ta phải làm phép tính gì?
- Chia 31 : 3 – 10 (dư 1)
- Yêu cầu hs làm bài
- 1 hs giải trên bảng, cả lớp làm vào vở
4
 4. Củng cốø:
Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì?
Học sinh trình bày.
Nhận xét tiết học.
1
5 Dặn dò 
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Luyện tập.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
TOÁN
LUYỆN TẬP
TIẾT 70
I. Mục tiêu:
Biết đặt tính và tính chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số ( cĩ dư ở các lượt chia ) .
 Biết giải tốn cĩ phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuơng .
Bài tập cần làm : bài 1 , bài 2 , bài 4
II. Chuẩn bị:
GV:Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 4
Học sinh khá giỏi làm (BT3)
HS : Bộ ĐĐH T
- 8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông như bài tập 4
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1
1 .Ổn định 
Hát
Cả lớp hát
4
2. Kiểm tra bài cũ: :
- Gọi hs đặt tính rồi tính
84 : 7 ; 68 : 2
67 : 5 ; 73 : 5
Nhận xét tiết học.
- 4 hs lên bảng
30
3 Bài mới :
a/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học
b/ Hướng dẫn thực hành phép chia:
a. Phép chia : 78 : 4 
- Viết lên bảng: 78 : 4 =?
- Gọi hs lên bảng tính
- 1 hs lên bảng, cả lớp tính vào vở
- Yêu cầu hs nêu cách tính
- 2 hs nêu
c. Luyện tập:
* Bài 1:
 - Xác định yêu cầu của bài 
- 4 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét hs kiểm tra 
* Bài 2:
- Gọi hs đọc đề
- Hỏi: Lớp học có bao nhiêu hs 
- Có 33 hs
- Loại bàn trong lớp thế nào?
- Loại bàn có hai chổ ngồi
- Yêu cầu hs tìm số bàn có 2 hs ngồi
- Vậy sau khi kê 16 bàn thì có mấy bàn chưa có chỗ ngồi?
- Còn 1 bạn
- Vậy kê thêm 1 bàn nữa để bạn hs này ngồi. Lúc này trong lớp có tất cả mấy bàn 
- Yêu cầu hs giải
- Hs giải vào vở
* Bài 3:
-Học sinh khá ,giỏi làm bài 3
- Yêu cầu hs đọc đề, sau đó làm bài
* Bài 4: Tổ chức cho hs thi ghép hình
4
4. Củng cố:
Tham gia trò chơi giải toán.
Học sinh thực hiện
Nhận xét tiết học.
1
5 Dặn dò 
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Chia số có ba cvhữ số cho số có một chữ số.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Ngày sọan:
Ngày dạy: 
CHÍNH TẢ
NHỚ VIỆT BẮC
TIẾT: 28
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát .
-Học sinh viết đúng các từ : thắt lưng .ttrắng rừng ,sợi giang ,rừng phách ,trăng rọi ,thuỷ chung
- Làm đúng BT điền tiếng cĩ vần au / âu ( BT2) 
- Làm đúng BT(3) a 
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bà tập 2.
3 băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3b.
- Vở bài tập 
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1
1 .Ổn định 
Hát
Cả lớp hát 
4
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs viết: giày dép, kiếm tìm, niên học, thứ bảy
4 Học sinh thực hiện
Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng, cả lớp viết vào bảng
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu: 
b/ Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung bài viết:
- Gv đọc đoạn văn
- Hỏi: cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp?
- Hs trả lời câu hỏi
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
* Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn thơ có mấy câu?
- Có 5 câu
- Được viết theo thể thơ nào?
- Thơ lục bát
- Trình bày như thế nào?
- Câu 6 vào 2 ô, câu 8 vào 1 ô, Việt Bắc
- Những chữ nào viết hoa. 
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu hs tìm từ, gv ghi chuốt, thuỷ chung, thắt lưng
- Hs viết bảng con
c. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu và tự làm bài
- Đáp án
 + Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt
+ Lá trầu – đàn trâu
+ Sáu điểm – quả sấu
* Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu a)
- Dán băng giấy lên bảng
- Gọi hs làm bài
- 2 hs lên bảng
- Đáp án
 + Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
+ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa
4
4. Củng cố:
Thi đua viết các từ khó.
Học sinh thực hiện
Nhận xét tiết học.
1
 5 Dặn dò
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Hũ bạc của người cha. 
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Ngày sọan:
Ngày dạy: 
TẬP LÀM VĂN
NGHE KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG 
TIẾT 14
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện Tơi cũng như bác ( BT1) 
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác ( BT2) 
II. Chuẩn bị:
-Viết sẳn nội dung gợi ý trên bảng
- Tranh minh hoạ truyện vui: Tơi cũng như bác trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1
1 .Ổn định 
Hát
Cả lớp hát 
4
2. Kiểm tra bài cũ: 
Trình bày lại cách viết thư.
Nhận xét.
Học sinh trình bày.
30
3 Bài mới :
a/ Giới thiệu: 
b/ Hướng dẫn kể chuyện:
- Gv kể chuyện tôi cũng như bác 2 lần
- Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo?
- Quên mang kính
- Ông nói gì với người đứng cạnh
- Phiên toà đọc dùm tôi tờ thông báo này với?
- Người đó trả lời thế nào?
“Xin lỗi tôi cũng như bác thôi, vì lúc đó không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ”
- Câu trả lời có gì đáng buồn cười?
- Hs trả lời 
- Gọi hs kể lại toàn bộ câu chuyện
- 2 hs kể
- Yêu cầu hs kể theo cặp
- Vài hs kể
- Nhận xét
c. Kể về hoạt động của tổ em:
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- 1 hs đọc
- Bài yêu cầu giới thiệu điều gì? 
- Giới thiệu về tở và hoạt động của tổ trong tháng
- Em giới thiệu với ai?
- Với khách đến thăm
- Chẳng hạn thầy, cô, phụ huynh. Hoặc BGH nhà trường em sẽ giới thiệu thế nào?
- Thưa thầy, cô em là. Hs tổ 4, tổ của em có bạn tổ trưởng là  em thay mặt tổ chào thầy cô.
Sau đó giới thiẹu và nêu hoạt động
- Chia tổ để tập giới thiệu
- Hs khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ 
- Hoạt động sau đó trình bày trước lớp
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
4
4. Củng cố:
Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì?
Học sinh trình bày.
Nhận xét tiết học.
1
5 Dặn dò
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Nghe kể dấu cày. Giới thiệu tổ em.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 tuan 14 CKT 3 cot.doc