Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

2.Đạo đức

Tiết 14: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T1).

I.Mục đích yêu cầu:.

1. Học sinh hiểu:

- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.

2. Hs biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

3. Hs có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ của em.

- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.

II. Hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
 Ngày soạn : 15 / 11 / 2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
1.Hoạt động tập thể
Toàn trường chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét chung.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Đạo đức
Tiết 14: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T1).
I.Mục đích yêu cầu:.
1. Học sinh hiểu:
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
2. Hs biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
3. Hs có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ của em.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức lớp: 1p
B. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Vì sao phải tham gia việc lớp, việc trường?
- Gv nhận xét đánh giá
C. Bài mới: 28p
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Phân tích truyện Chị 
Thuỷ của em.
- Gv kể chuyện ( sử dụng tranh minh hoạ)
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
- Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
- Vì sao mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?
- Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Gvkl: Ai cũng có lúc khó khăn hoạn nạn, lúc đó rất cần sự cảm thông giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức.
b. Hoạt động 2: Đặt tên cho tranh
- Gv chia nhóm giao cho mỗi nhóm thảo luận một nội dung của một bức tranh và đặt tên cho tranh.
- Gvkl nội dung từng bức tranh, khẳng định các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Chia nhóm 4 và yêu cầu thảo luận bày tỏ thái độcủa các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học.
Gvkl: Các ý a, c, d là đúng, ý b là sai
3. Củng cố dặn dò: 3p
- Gv chốt lại ND bài. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc ghi nhớ. Thực hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Chuẩn bị bài sau Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiếp )
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Tham gia việc lớp, việc trường là quyền và nghĩa vụ của hs để việc trường, việc lớp có kết quả tốt đẹp.
- Hs nhắc lại đầu bài, ghi tên bài.
- Hs theo dõi, quan sát tranh.
- Các nhân vật: Thuỷ, bé Vân, mẹ của bé Vân.
- Viên còn nhỏ cả nhà đi vắng hết không có ai trông bé Viên, Viên chơi một mình ngoài trời nắng.
- Thuỷ nghĩ ra nhiều trò chơi để bé Viên chơi không bị chán.
- Vì bạn Thuỷ đã giúp đỡ quan tâm đến bé Viên , chơi với bé Viên và dạy cho bé Viên biết nhiều điều.
- Việc làm của bạn Thuỷ là rất tốt thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Em cần học tập bạn Thuỷ.
- Giúp đỡ, quan tâm đến hàng xóm láng giềng để tình làng nghĩa xóm càng thêm gắn bó.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến.
- Hs thảo luận đưa ra ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Toán
 Tiết 66: Luyện tập.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố về đơn vị đo KL gam và kg. 
- Biết đọc KQ khi cân một vật và giải toán với các số đo khối lượng. Rèn KN tính và giải toán. 
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : 1 cân đĩa và 1 cân đồng hồ.
- HS : SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra: 5p
- Đọc số cân nặng của một số vật.
- Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: 32p
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện tập.
* Bài 1/ 67
- Nêu yêu cầu BT
- Nêu cách so sánh?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2/ 67
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: Gọi 1hs nêu BT.
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
+ Lưu ý : Đổi về cùng đơn vị đo KL là gam
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 4:
- HS thực hành cân các đồ dùng HT
3/ Củng cố dặn dò: 3p
+ Điền số: 1kg = .......g
 1000g = ...kg
- Chốt lại ND bài
+ Dặn dò: Ôn lại bài, làm bài VBT. Chuẩn bị bài Bảng chia 9.
- HS đọc
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm chấm
- Ta so sánh như so sánh số tự nhiên.
- HS làm phiếu BT
 744g > 47g
 345g < 3 55g
 987g > 897g
- 1, 2 HS đọc bài toán
- HS nêu
- Bài toán giải bằng hai phép tính
- HS làm vở- 1 HS chữa bài.
Bài giải
Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là:
130 x 4 = 520( g)
Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:
175 + 520 = 695( g)
 Đáp số : 695g
-
- Hs nêu bài toán
 Làm phiếu BT
Bài giải
Đổi: 1kg = 1000g
Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là:
1000- 400 = 600( g)
Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là:
600 : 3 = 200( g)
 Đáp số: 200 gam.
- HS thực hành cân
- Kiểm tra chéo số đo KL khi cân
- Hs nêu nhanh
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4-5.Tập đọc – kể chuyện
 Tiết 27-14: Người liên lạc nhỏ.
I/ Mục đích yêu cầu:
A/ Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: Liên lạc, lững thững, suối, huýt sáo, tráo trưng, nắng sớm,...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké, Kim Đồng, bọn lính,...)
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Ông Ké, Nùng, tay đồn, thầy mo, thong manh
- Hiểu được nội dung chuyện: Kim Đồng là liên lạc rất nhanh trí dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng là tấm gương tiêu biểu cỉa thiếu niên kháng chiến chống Pháp
B/ Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại nội dung câu chuyện
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc
- Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài và TLCH nội dung bài “ Cửa Tùng”
* Ca ngợi vẻ đẹp của cửa Tùng, một cửa biển ở miền Trung nước ta
Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV theo tranh minh hoạ chủ điểm và nêu: Tranh vẽ 1 chiến sĩ liên lạc đang đưa cán bộ đi làm nhiệm vụ. Người liên lạc chính là anh Kim Đồng. Anh là một người liên lạc thông minh, dũng cảm, nhanh nhẹn , có nhiều đóng góp cho cách mạng. Năm 1943 trên đường đi liên lạc anh bị trúng đạn và hi sinh. Bài tập đọc hôm nay giúp ta thấy được sự thông minh nhanh trí dũng cảm của người anh hùng nhỏ tuổi này
- Ghi bài lên bảng
b) Luyện đọc:
b.1/ GV đọc diễn cảm toàn bài:
+ Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi
+ Đoạn 2: Giọng hồi hộp
+ Đoạn 3:Bọn lính: Hống hách
	 Kim Đồng: Tự nhiên, bình tĩnh
+ Đoạn 4: Giọng vui, phấn khởi
- Cho HS quan sát tranh truyện
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: ở Cao Bằng, năm 1941, các cán bộ cách mạng phải hoạt động bí mật( chỉ trên bản đồ vị trí Cao Bằng)
-> HS nói về anh Kim Đồng
b.2/ Luyện đọc và giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Gọi HS đọc tiếp nối từng câu lần 1
- GV sửa đọc cho đúng
- GV ghi tiếng khó lên bảng
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- GV NX
* Đọc đoạn và giải nghĩa từ:
- Gọi HS chia đoạn
- Luyện đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Gọi HS đọc đoạn 1
? Ngoài nhân vật Kim Đồng còn nhân vật nào nữa?
? Con hiểu ông Ké là nhân vật như thế nào?
? Ông Ké mặc áo gì?
? Lời của ông Ké đọc như thế nào?
* Gọi HS đọc đoạn 2:
? Qua cầu Kim Đồng và ông Ké gặp ai?
? Con hiểu Tây đồn là như thế nào?
? Giọng đọc như thế nào? hướng dẫn đọc câu khó
* Gọi HS đọc đoạn 3
- HS nêu nhân vật, cách đọc lời nhân vật
? Kim Đồng trả lời bọn lính như thế nào?
? Con hiểu thầy mo là gì?
* Gọi HS đọc đoạn 4
- Giải thích thong manh?
? Đọc đoạn này như thế nào?
b.3/ Luyện đọc bài trong nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
c/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc lại cả bài
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
? Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
? Tìm những câu văn miêu tả hình dáng cán bộ?
? Vì sao cán bộ phải đóng vai ông già Nùng?
- Gọi HS đọc đoạn 2, 3
? Chuyện gì xẩy ra khi 2 bác cháu đi qua suối?
? Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra cán bộ?
? Tìm lên những chi tiết nói lên sự nhanh nhẹn dũng cảm của Kim Đồng?
? Hãy nêu phẩm chất tốt của anh Kim Đồng?
d)Luyện đọc lại bài:
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- Hướng dẫn HS phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ:
- Dựa theo 4 tranh minh hoạ 4 đoạn chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện
2. Hướng dẫn kể chuyện theo tranh
- Gọi HS kể
- GV nhận xét nhắc: Có thể kể theo 3 cách
- Hãy kể lại nội dung tranh 2
- Yêu cầu HS quan sát tranh 3 và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì? Anh trả lời chúng ra sao?
? Kết thúc câu chuyện như thế nào?
3. Kể theo nhóm:
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể theo nhóm
4. Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt
5. Củng cố dặn dò:
- Phát biểu cảm nghĩ của con về anh Kim Đồng.
- Chốt lại ND bài.
- Về nhà đọc bài nhiều lần, kể lại câu chuyện
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau Nhớ Việt Bắc.
- 1- 2 học sinh đọc
- Hs lắng nghe.
- Hs: lắng nghe và đọc nhẩm theo
- Hs quan sát tranh
- Hs lắng nghe
- Kim đồng là đội viên Thiếu niên Tiền phong đầu tiên ở nước ta. Anh làm nhiệm vụ liên lạc, dẫn đường và canh gác cho cán bộ.....
- HS đọc tiếp nối câu lần 1
- HS đọc thầm: áo Nùng, huýt sáo, lũ lính, tráo trưng, nắng sớm
- HS đọc cá nhân 
- HS đọc tiếp nối câu lần 2
- HS chia đoạn theo SGK
- Hs nối tiếp đoạn lần 1
+ Luyện đọc câu dài.
- HS đọc đoạn 1
- HS nêu: Ông Ké
- Người đàn ông cao tuổi( cách gọi của 1 vài dân tộc thiểu số phía Bắc). Nùng: Dân tộc sống ở Việt Bắc
- Lời ông Ké thân mật vui vẻ
- HS đọc đoạn 2
- Gặp Tây đồn
+ Tây đồn: Tên quan Pháp chỉ huy đồn
-> Hồi hộp vì gặp giặc
- HS đọc đoạn 3
- HS nêu 2 nhân vật: Bọn lính, Kim Đồng
-> Đi đón thấy mo
-> Thầy mo: thầy cúng ở miền núi
- HS đọc đoạn 4
+ Thong manh: Mắt bị mù hoặc nhìn không rõ nhưng trông bề ngoài vẫn nhìn như bình thường
-> Đọc diễu cợt sau đó chuyển sang giọng vai
- HS đọc bài nhóm 4, mỗi HS đọc 1 đoạn
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi
- 1 HS đọc trước lớp đoạn 1, lớp đọc thầm
-> Bảo vệ và đưa cán bộ đến một địa điểm mới
-> Cán bộ đóng vai một ông già Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng lợt cả 2 cổ tay, trông Bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa ... auf:
- Tiếp tục hoàn thiện bài TDPTC đã học. Trò chơi “Đua ngựa”. 
- Thuộc bài và thực hiện động tác tương đối chính xác. Tham gia chơi tương đối chủ động.
- Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện. 
II. Địa điểm, phương tiện
- Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi. 4 con ngựa.
- Học sinh : Trang phục gọn gàng. 
.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần mở đầu: 6 phút
-Khởi động : Xoay các khớp cơ bản. (2 phút) 
-Kiểm tra bài cũ : Tập 2 động tác TDPTC đã học 
B. Phần cơ bản: 18- 22 phút
* Hoàn thiện bài TDPTC đã học. 
- GV cho ôn luyện 8 động tác trong 2 lần. Hô liên tục hết động tác này đến động tác kia, trước mỗi động tác GV nêu tên động tác đó, từ lần thứ 3 để CS vừa hô nhịp vừa tập. 
- Chia tổ ôn luyện bài TDPTC, GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho HS. Lần lượt các tổ thực hiện bài TDPTC. 
- Nhận xét : GV nhận xét.
* Trò chơi “Đua ngựa
- GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi, rồi giải thích cách cưỡi ngựa, phi ngựa và luật lệ chơi. 
- Nhận xét : GV nhận xét.
C. Phần kết thúc: 3- 4 phút
- Thả lỏng. 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. 
- Biểu dương học sinh học tốt, giao bài về nhà. 
- Rút kinh nghiệm.	
€ € € € €
€ € € € €
 LT €
 Gv €
o o o o o o o
o o
o o
o o
o o o o o o o
€ € € € €
€ € € € €
 Gv €
_____________________________________________
 Ngày soạn: 19/ 11/2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
1.Âm nhạc
 ( Giáo viên bộ môn soạn giảng )
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Toán
Tiết 70: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
- Rèn KN tính toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV : Bảng phụ, Phiếu HT
- HS : SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra: 5p
- Đặt tính rồi tính
84 : 7
67 : 5
73 : 6
- NX ghi điểm
2/ Bài mới: 32p
* Giới thiệu bài
a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia 78 : 4
- GV ghi bảng phép tính
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính
- chữa bài , hướng dẫn HS còn lúng túng
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT?
- 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2:
- Lớp có bao nhiêu HS?
- Loại bàn trong lớp là loại bàn ntn?
- Nêu cách tìm số bàn?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3: - BT yêu cầu gì?
- GV HD hai cách vẽ:
+ Vẽ hai góc vuông có chung một cạnh của tứ giác.
+ Vẽ hai góc vuông không chung cạnh
3/ Củng cố dặn dò:3p
- Đánh giá bài làm của HS. Chốt lại ND bài.
- Dặn dò: Ôn lại bài, làm bài VBT, chuẩn bị bài Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
3 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đặt tính và thực hiện tính ra nháp
 78 4
 4 19
 38
 36
 2
- Làm phiếu BT
77 : 2 = 38( dư1)
86 : 6 = 14( dư 2)
78 : 6 = 13
- Có 33 HS
- Loại bàn hai chỗ ngồi
Bài giải
Ta có 33 : 2 = 16( dư 1)
Vậy số bàn cho 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa cần kê thêm 1 bàn. Số bàn cần có là: 
16 + 1 = 17 bàn
Đáp số: 17 bàn.
- HS thực hành vẽ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Chính tả ( nhớ - viết )
 Tiết 28: Nhớ Việt Bắc.
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nghe - viết chớnh xỏc đoạn Ta về, mỡnh cú nhớ ta... Nhớ ai tiếng hỏt õn tỡnh thuỷ chung trong bài thơ Việt Bắc.
- Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả: Phõn biệt au/õu, l/n hay i/iờ.
- Trỡnh bày đỳng, đẹp theo thể thơ lục bỏt.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẵn nội dung bài 2 lên bảng
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Gọi h/s lờn bảng, g/v đọc cho h/s viết một số từ:
- Nhận xột, ghi điểm.
2. Bài mới: 32p
a./ Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b./ Hướng dẫn viết chớnh tả:
* Trao đổi về nội dung.
- G/v đọc đoạn thơ một lần.
- Hỏi: Cảnh rừng Việt Bắc cú gỡ đẹp?
- Người cỏn bộ về xuụi nhớ gỡ ở Việt Bắc?
* Hướng dẫn cỏch trỡnh bày.
- Đoạn thơ cú mấy cõu?
- Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
- Trỡnh bày thể thơ này như thế nào?
- Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khú.
- Yờu cầu h/s tỡm từ khú dễ lẫn khi viết chớnh tả.
- Yờu cầu h/s đọc và viết cỏc từ vừa tỡm được.
* Viết chớnh tả.
- G/v yêu cầu Hs nhớ viêt.
* Soỏt lỗi.
* Chấm 5-7 bài.
c./ Hướng dẫn bài tập:
* Bài 2:
- Yờu cầu h/s tự làm bài.
- G/v chốt lại lời giải đỳng.
* Bài 3:
- Gọi h/s đọc yờu cầu của bài.
- H/s tự làm bài.
- Nhận xột tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
- Nhận xét chữ viết của Hs, tuyên dương bài viết đẹp.
- Về nhà học thuộc cỏc cõu tục ngữ, chuẩn bị bài sau Hũ bạc của người cha.
- 2 h/s lờn bảng, dưới lớp viết nhỏp
+ Thứ bảy, giày dộp, dạy học, no nờ, lo lắng.
- H/s nhận xột.
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- H/s theo dừi, 2 h/s đọc lại.
- Cảnh rừng Việt Bắc cú hoa mơ nở trắng rừng, ve kờu rừng phỏch đổ vàng, rừng thu trăng rọi hoà bỡnh.
- Người cỏn bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.
- Đoạn thơ cú 5 cõu.
- Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bỏt.
- Dũng 6 chữ lựi vào 1 ụ, dũng 8 chữ viết sỏt lề.
- Những chữ đầu dũng thơ và tờn riờng Việt Bắc.
- Thắt lưng, chuột, trăng rọi, thuỷ chung.
- 3 h/s lờn bảng, h/s viết nhỏp ở dưới lớp.
- H/s nhớ - viết.
- H/s dựng bỳt chỡ, đổi vở soỏt lỗi, chữa lỗi.
- 1 h/s đọc yờu cầu của bài.
- 3 h/s lờn bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- H/s nhận xột.
+ Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt.
+ Lỏ trầu - đàn trõu.
+ Sỏu điểm - quả sấu.
- 1 h/s đọc yờu cầu.
- Cỏc nhúm lờn làm theo hỡnh thức tiếp nối, mỗi h/s điền vào một chỗ trống.
- Đọc lời giải và làm bài vào vở.
+ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
+ Nhai kĩ no lõu, cày sõu lỳa tốt.
b./ Chim cú tổ người cú tụng.
 Tiờn học lễ hậu học văn.
 Kiến tha lõu cũng đầy tổ.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Tập làm văn
Tiết 14: Nghe kể: Tôi cũng như bác, giới thiệu hoạt động.
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý kể lại truyện vui "Tụi cũng như bỏc", tỡm được chi tiết gõy cười của cõu chuyện.
- Biết nghe và nhận xột lời kể của bạn.
- Dựa vào gợi ý kể lại được những hoạt động của tổ trong thỏng vừa qua.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dung gợi ý của bài tập trờn bảng.
- Học sinh chuẩn bị bảng thống kờ cỏc hoạt động của tổ trong thỏng vừa qua.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:1p
2. Kiểm tra bài cũ:4p
- Trả bài và nhận xột bài tập làm văn tuần 13.
3. Bài mới:32p
a./ Giới thiệu bài:
- Nờu mục tiờu giờ học, ghi đầu bài lờn
bảng.
b./ Hướng dẫn kể chuyện:
- Giỏo viờn kể chuyện 2 lần.
- Hỏi: Vỡ sao nhà văn khụng đọc được bản thụng bỏo? 
- ễng núi gỡ với người đứng bờn cạnh
- Người đú trả lời ra sao?
- Cõu trả lời cú gỡ đỏng buồn cười?
- Yờu cầu 1 học sinh kể lại toàn bộ cõu chuyện trước lớp.
- Yờn cầu học sinh thực hành kể theo cặp.
- Gọi một số học sinh kể lại cõu chuyện trước lớp.
- Nhận xột và cho điểm học sinh.
c./ Kể về hoạt động của tổ em:
- Gọi một học sinh đọc yờu cầu của tổ 2.
- Bài tập yờu cầu giới thiệu điều gỡ?
- Em giải thớch những điều này với ai?
- GV: đoàn khỏch đến thăm nhà trường, cỏc thầy cụ giỏo trường tiếp đún họ cỏc em phải tổ mỡnh, cỏc em cần cú lời dựa vào gợi ý SGK, cú thể núi rừ ràng và tự nhiờn.
- Gọi một học sinh khỏ núi tiếp cỏc nội dung cũn lại theo gợi ý của bài.
- Chia h/s thành nhúm nhỏ, mỗi nhúm cú từ 4-6 h/s và yờu cầu học sinh tập giới thiệu cú thể kốm theo cử chỉ điệu bộ (VD: g/t đến bạn nào trong tổ thỡ chỉ vào bạn đú g/t về cỏc hoạt động trong tổ, nếu là h/đ cú s/p thỡ mang s/p ra trỡnh bầy trước lớp ...
- Nhận xột và cho điểm h/s.
3. Củng cố, dặn dò:3p
- Chốt lại ND bài
- Về nhà tập kể chuyện "Tụi cũng như bỏc" và hoàn thành bài văn vào VBT. Chuẩn bị bài Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em.
- Nhận xột tiết học.
- Hỏt
- H/s lắng nghe, nhắc lại đề bài.
- H/s lắng nghe.
- Vỡ nhà văn quờn khụng mang kớnh.
- ễng núi: "Phiền bỏc đọc giỳp tụi tờ bỏo này với".
- Người đú trả lời: "Xin lỗi tụi cũng như bỏc thụi, vỡ lỳc bộ khụng được học nờn bầy giờ đành chịu mự chữ."
- Cõu trả lời đỏng buồn cười là người đú thấy nhà văn khụng đọc được bản thụng bỏo như mỡnh thỡ nghĩ ngay rằng nhà văn cũng mự chữ.
- 1 h/s khỏ kể cả lớp theo dừi và nhận xột phần kể của bạn.
- 2 h/s ngồi cạnh nhau kể lại cõu chuyện cho nhau nghe.
- 3-5 h/s thực hành kể cõu chuyện trước lớp.
- 1 h/s đọc y/c, 1 h/s đọc n/d gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài.
- G/t về tổ em và h/đ của tổ em trong thỏng vừ qua.
- Em g/t với 1 đoàn khỏch đến thăm lớp. Cú thể là cỏc thầy cụ trong trường, ban GH khỏc, hội phụ huynh của trường... vỡ thế khi thể hiện sự lễ phộp, lịch sự. Trước khi g/t về chào hỏi ban đầu. Khi giới thiệu về tổ cỏc em cú thể thờm cỏc n/d khỏc nhưng cần cố gắng núi thành cõu.
- 2-3 h/s núi lời chào mở đầu.
- H/s nhận xột bổ xung.
- 1 h/s núi trước lớp, cả lớp theo dừi bổ xung.
- Hoạt động theo nhúm nhỏ, sau đú 1 số h/s trỡnh bầy trước lớp. Cả lớp theo dừi, nhận xột và bỡnh chọn bạn kể đỳng, kể tự nhiờn và hay nhất về tổ mỡnh.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sinh hoạt 
Nhận xét tuần 14.
I / mục đích yêu cầu:
- Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy đợc ưu, nhược điểm của bản thân , từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa
-Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới (tuần 15)
II/ Nội dung sinh hoạt
 -Tổ trưởng nhận xét
 - Lớp trưởng nhận xét
 - GV chủ nhiệm nhận xét
1/ Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
- Đạo đức: duy trì nề nếp: chào hỏi mọi ngời; nề nếp ra, vào lớp, ý thức tu dưỡng đạo đức của bản thân.
- Học tập: học bài và làm bài đầy đủ, ghi chép bài đúng quy định, ý thức xây dựng bài trong các tiết học.
 - Các hoạt động Sao nhi đồng: duy trì và thực hiện tốt các mặt hoạt động theo đúng quy định của Đội đề ra.
2/ Rút kinh nghiệm chung trong tuần- Đề ra công tác tuần tới
- Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động: Đạo đức, học tập và các hoạt động của đội
- Y/c HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc.
- GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân:Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tuần 15.
Kí duyệt
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 L3 soan S.doc