Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Chu Thị Tuyết – Trường tiểu học Lại Thượng

Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Chu Thị Tuyết – Trường tiểu học Lại Thượng

TOÁN

Tiết 71: Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số

 2. Kỹ năng: Củng cố về giải bài toán

 3. Giáo dục: ham học môn học

II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,3

 Học sinh : Vở ghi Toán

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 968Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Chu Thị Tuyết – Trường tiểu học Lại Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 71: Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
	1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
	2. Kỹ năng: Củng cố về giải bài toán 
	3. Giáo dục: ham học môn học
II. Chuẩn bị:
	Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,3
	Học sinh : Vở ghi Toán
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập 2,3 của tiết 70
- 2 học sinh làm bài
- Yêu cầu HS đọc các bảng nhân, bảng chia đã học
- Học sinh đọc
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn thực hiện chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
a. Phép chia: 648: 3
- Giáo viên ghi : 648: 3
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự chia
 - Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
- 6 chia 3 được mấy?
- Nghe giới thiệu, ghi bài.
- 1 HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
- 1 HS thực hiện trên bảng. Lớp làm bảng
- 1 HS nêu cách chia
- Từ hàng trăm
- 6 chia 3 được 2
- 1 HS viết thương của lần chia thứ nhất và tìm số dư
- Sau khi thực hiện chia hàng trăm ta chia hàng chục. 4 chia 3 được mấy?
- 4 chia 3 được 1
- 1 HS lên viết thương và tìm số dư
- Còn dư là 1 ta hạ 8 thành 18 chia 3
- HS lên lớp chia tiếp
- Vậy 648 : 3 = ?
- Bằng 216
b. Phép chia. 236 : 5
Tiến hành tương tự trên 
=> Trong phép chia a, cả 3 chữ số đều lớn hơn số chia, thương tìm được là số có 3 chữ số
- Học sinh quan sát
 - Phép chia b: chữ số hàng trăm nhỏ hơn số chia nên ta phải lấy hàng trăm và hàng chục để chia lần đầu.
- Học sinh quan sát
3. Luyện tập thực hành
a.Bài 1: 
Bài 1 yêu cầu gì?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung
- Bài 1 yêu cầu tính 
- 3 HS lên bảng làm .
- Lớp làm bảng con.
- Nhận xét, bổ sung
b.Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- 1 học sinh đọc 
- HS nêu.
- Có tất cả bao nhiêu hàng.
- Học sinh tóm tắt và giải
Tóm tắt: 9 học sinh : 1 hàng
 243 học sinh:... hàng?
- Chữa bài cho điểm
c. Bài 3: 
- Treo bảng phụ ghi sẵn bài mẫu
- Học sinh đọc, tìm hiểu
- Giáo viên hướng dẫn:
+ Yêu cầu học sinh đọc cột 1 
+ Học sinh đọc
+ Dòng đầu ghi gì?
+ Ghi số đã cho
+ Dòng 2 ghi gì?
+ Số đã cho giảm đi 8 lần
+ Dòng 3 ghi gì?
+ Số đã cho giảm đi 6 lần
* Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 
- Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm thế nào?
- Chỉ cho HS thấy cách làm
- Lấy số đó chia cho số lần
- Học sinh làm tiếp
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số( tiếp )
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 72:Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (Tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
2. Kỹ năng: Giải bài toán có liên quan đến phép chia 
3. Giáo dục: Ham học môn học
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Giáo viên: chép sẵn bài 3 lên bảng
	- Học sinh: vở ghi toán
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Học sinh làm bài 2,3 của tiết 71
- Kiểm tra các bảng chia
- 2 học sinh làm
- Học sinh đọc
- Nhận xét cho điểm
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu giờ học, ghi bảng tên bài
2. Hướng dẫn chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
- Nghe giới thiệu, ghi bài.
a. Phép chia 560:8 (phép chia hết)
- Giáo viên ghi phép tính 560 : 8 =
- 1 học sinh lên đặt tính
- Lần 1 ta thực hiện chia như thế nào?
- Lấy 56 chia 8
- 56 chia cho 8 được mấy?
- 56: 8 = 7
- Viết 7 vào đâu?
- Viết 7 vào vị trí của thương
-7 chính là chữ số thứ nhất của thương
- Yêu cầu HS tìm số dư trong lần chia thứ nhất
- 7 x 8 = 56; 56 trừ 56 bằng 0
- Lần 2 ta thực hiện chia như thế nào? 
- Tương tự tìm số dư học sinh tự làm
- Học sinh nêu
- Vậy 560 : 8 bằng bao nhiêu?
- 560 chia 8 bằng 70
- Số dư trong phép chia này là bao nhiêu?
- Số dư trong phép chia này là 0
- Đây là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- Đây là phép chia hết
b. Phép chia 632 : 7
- GV hướng dẫn tương tự như SGK
- Học sinh làm tương tự trên
- Vậy 632 : 7 bằng bao nhiêu?
- Bằng 90
- Số dư trong phép chia này là bao nhiêu
- Là 2
- Đây là phép chia hết hay phép chia có dư
- Là phép chia có dư
3. Luyện tập - thực hành 
a.Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
- Xác định yêu cầu của bài
- GV gọi lần lượt 4 HS nêu cách chia
- 3 học sinh làm phần a, lớp làm bảng
- 3 HS làm phần b, lớp làm bảng
Học sinh thực hiện chia
- Giáo viên chữa bài, cho điểm
b.Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
- Một năm có bao nhiêu ngày?
- Một năm có 365 ngày
- Một tuần có bao nhiêu ngày?
- 1 tuần có 7 ngày
- Muốn biết 1 năm có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta làm thế nào?
- Lấy số ngày của năm chia cho số ngày của tuần.
- Yêu cầu học sinh tự làm
Giải
 Ta có 365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày
 Đáp số: 52 tuần và 1 ngày
c. Bài 3:
- Giáo viên treo bảng có sẵn 2 phép tính trong bài
- Học sinh đọc bài toán
- Để biết phép chia đúng hay sai ta làm thế nào?
- Kiểm tra lại bằng phép chia
- Học sinh tự kiểm tra lại
- Con nhận xét gì về 2 phép tính
- Phép tính a đúng, phép tính b sai
- Phép tính b sai ở bước nào hãy thực hiện lại cho đúng
- HS nêu.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
_________________________________
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 73: Giới thiệu bảng nhân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Biết cách sử dụng bảng nhân
2. Kỹ năng: Củng cố giải toán về gấp lên một số lần	
3. Giáo dục: Có ý thức tự giác trong luyện tập
II. Đồ dùng dạy - học:
	Giáo viên: Bảng nhân như sách toán 3
	Học sinh: Vở ghi Toán
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra các bài tập 2 tiết 72
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
- 3 học sinh làm bảng
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
2. Giới thiệu bảng nhân
- Treo bảng nhân như SGK lên bảng
- Yêu cầu học sinh đếm, số hàng số cột trong bảng
- Yêu cầu học sinh đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng
Giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học
- Các ô còn lại của bảng chính là kết quả các phép nhân trong các bảng nhân
- Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ 3 trong bảng
- Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học?
- Nghe giới thiệu, ghi bài
- Bảng có 11 hàng và 11 cột
- Đọc các số 1, 2 ,3  9, 10
- Đọc số: 2, 4, 6  18, 20
- Là kết quả của bảng nhân 2
- Yêu cầu học sinh đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của bảng nhân nào?
- 1 học sinh đọc và trả lời: là kết quả của bảng nhân 3
* Mỗi hàng trong bảng này không kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng nhân. Hàng thứ nhất là bảng nhân 1, hàng thứ 2 là bảng nhân 2 cuối cùng là bảng nhân 10.
3. Hướng dẫn sử dụng bảng nhân
- Hướng dẫn học sinh tìm kết quả của phép nhân 3 x 4
- Tìm số 3 ở cột đầu tiên; tìm số 4 ở hàng đầu tiên
- Học sinh tìm, đặt thước dọc theo 2 mũi tên, gặp nhau ở ô có số 12.Ta thấy 12 là tích của 3 x 4.
- Giáo viên yêu cầu
- Học sinh tìm tích của 1 vài cặp số khác
4. Luyện tập thực hành:
a. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài và yêu cầu học sinh làm bài
- Học sinh tự tìm tích trong bảng nhân sau đó điền vào ô trống.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm tích của 3 phép tính còn lại.
* Dựa vào bảng nhân ta có thể tìm được kết quả của các phép nhân trong bảng
- 4 học sinh lần lượt trả lời
- Chữa bài và cho điểm
b. Bài 2: Yêu cầu HS đọc thầm đề bài
- Học sinh đọc thầm đề bài
- Bài tập yêu cầu gì?
- Điền số vào ô trống
- Dòng thứ nhất, thứ hai ghi gì?
- Dòng thứ nhất, thứ hai ghi thừa số.
- Dòng thứ ba ghi gì?
- Dòng thứ ba ghi tích
- Muốn tìm tích khi biết 2 thừa số ta làm thế nào?
- Lấy hai thừa số nhân với nhau
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Học sinh làm bài
c.Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Một học sinh đọc
- Bài toán thuộc dạng nào đã học?
- Bài toán giải bằng 2 phép tính
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Một HS làm bảng, lớp làm vở 
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên chữa bài, cho điểm
C. Củng cố, dặn dò :
- HS thực hành tìm kết quả của vài phép nhân trong bảng nhân
- Yêu cầu về nhà luyện tập thêm về các phép nhân đã học
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 74 : Giới thiệu bảng chia
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Biết cách sử dụng bảng chia.
2. Kỹ năng: Củng cố giải toán về giảm đi một số lần	
3. Giáo dục: Có ý thức tự giác trong luyện tập
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bảng phụ ghi cách chia
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách sử dụng bảng nhân 
- GV đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
GV giới thiệu, ghi tên bài 
2. Giới thiệu cấu tạo bảng chia
- GV giới thiệu bảng chia
- Hàng đầu tiên là thương của hai số.
- Cột đầu tiên là số chia.
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số bị chia.
- GV nhận xét
Ví dụ: 12 : 4 = ?
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên ; từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12; từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. số 3 là thương của 12 và 4.
 - GV nhận xét
Vậy 12 : 4 = 3 
3. Hướng dẫn làm bài tập
a.Bài 1: Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống (theo mẫu) 
- GV nhận xét
Ví dụ: 42 : 6 = ?
- Tìm số 6 ở cột đầu tiên ; từ số 6 theo chiều mũi tên đến số 42; từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 7 ở hàng đầu tiên. số 7 là thương của 42 và 6.
Vậy 42 : 6 = 7 
b. Bài 2:Số ?
SBC
16
45
24
21
72
72
81
56
54
Số chia
4
5
6
7
9
9
9
7
6
Thơng
4
9
4
3
8
8
9
8
9
- GV nhận xét, chấm điểm
c. Bài 3: 
- GV tóm tắt lên bảng: 
 132 trang 
 đã đọc ? trang
- GV nhận xét, chấm điểm
C. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét, dặn dò
 Dặn dò : nhớ cách sử dụng bảng chia
Hoạt động học
- HS trả lời
- HS nhận xét
HS ghi vở
- HS nêu cấu tạo
- HS nhận xét
- HS áp dụng tìm kết quả
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS chữa miệng, nêu cách tìm
- HS khác nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên b ... ở tư thế viết
c Chấm, chữa bài
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
- HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc lại
- HS viết 
- HS đọc, soát lỗi
- GV chấm, nhận xét một số bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống ui hay ươi?
- Khung cửi, cưỡi ngựa, sưởi ấm
- Mát rượi , gửi thư ,tưới cây
Giải nghĩa: Khung cửi : dụng cụ dùng để dệt vải đóng bằng gỗ. Ngày nay có máy dệt nhưng nhiều nơi vẫn còn dùng khung cửi để dệt tơ lụa, thổ cẩm
- GV nhận xét, khái quát
Bài 3: Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau :
- Cách chơi :
+ GV ghi tiếng cần ghép lên bảng
+ 4 tổ xếp hàng thi viết nối tiếp
+ Trong vòng 2 phút, tổ nào viết được nhiều từ đúng hơn sẽ chiến thắng.
C. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- HS thu vở
- Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét, giải nghĩa từ
- HS làm việc theo nhóm
+ 4 tổ xếp hàng thi viết nối tiếp
Xâu : xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé,...
Sâu : sâu bọ, chim sâu, nàng sâu, sâu xa, sâu xắc, sâu rộng, 
Xẻ : xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy,...
Sẻ : chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo, ...
Tập làm văn
Tiết 15: Nghe – Kể : Giấu cày
 Giới thiệu tổ em
I. Mục tiêu:
	- Nghe và kể được câu chuyện Giấu cày. Hiểu nội dung câu chuyện và tìm được chi tiết gây cười của chuyện.
	- Nghe và nhận xét được lời kể của bạn
	- Dựa vào bài tập làm văn tuần 14, viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ của em.
	- Giáo dục ham học môn học
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Viết sẵn nội dung bài tập trên bảng lớp
- Học sinh: Vở ghi Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng
- Học sinh kể lại câu chuyện: Tôi cũng như bác
- 1 học sinh giới thiệu về tổ của mình
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học. Ghi bảng tên bài
- Nghe giới thiệu, ghi bài
2. Hướng dẫn kể chuyện
- Giáo viên kể câu chuyện 2 lần
- Nghe giáo viên kể
- Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào?
- Bác nói to: “ Để tôi giấu cái cày vào bụi đã”
- Vì sao bác bị vợ trách?
- Vợ bác trách vì bác đã giấu cái cày mà lại la to như thế kẻ gian thấy sẽ lấy mất.
- Khi thấy mất cày bác làm gì?
- Bác chạy về nhà thì thào vào tai vợ : “ Nó lấy mất cày rồi”
- Vì sao câu chuyện đáng cười?
- Vì Bác nông dân ngốc nghếch khi giấu cày cần kín đáo để mọi người không biết thì bác lại la to chỗ bác giấu cày, khi mất cày đáng lẽ phải hô to cho mọi người biết mà tìm giúp thì bác lại chạy về nhà thì thào vào tai vợ.
- Yêu cầu 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp
- 1 HS khá kể, lớp theo dõi, nhận xét
- Yêu cầu HS thực hành kể theo cặp
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau luyện kể
- Gọi 1 số HS thực hành kể chuyện trước lớp
- 3-5 học sinh thực hành kể
- Nhận xét cho điểm
3. Viết đoạn văn kể về tổ của em
- Gọi học sinh đọc phần gợi ý tuần 14
- 2 học sinh đọc
- Gọi học sinh đọc mẫu về tổ
- 3- 4 học sinh kể
- Nhận xét và cho điểm
- Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý viết thành đoạn văn
- Học sinh viết vở
- Giáo viên chấm 3 – 5 bài
- Học sinh đọc bài mẫu
C. Củng cố, dặn dò: 
- 1 học sinh kể lại câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
Đạo đức
Tiết 15: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
(Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu và thấy được sự cần thiết quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. 
 2. Kỹ năng: Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. 
 3. Giáo dục: Học sinh có thái độ quan tâm tgiúp đỡ hàng xóm láng giềng.
 II. Đồ dùng dạy- học:
Giáo viên: 
+ Vở bài tập Đạo đức.
+ Phiếu giao việc cho hoạt động 3.
+ Các câu ca dao, tục ngữ nói về chủ đề và bài học
 - Học sinh: Vở bài tập Đạo đức.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
 - Vì sao cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
 * Nhận xét phần kiểm tra.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
 - Nêu mục tiêu của bài.
 - Nghe giới thiệu, ghi bài
 - Ghi bảng tên bài.
 2. Tìm hiểu bài: 
* Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề bài học.
 + Giáo viên yêu cầu 
+ Học sinh trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được.
+ Từng nhóm trình bày trước lớp.
 + Giáo viên tổng kết, tuyên dương nhóm chuẩn bị tốt
* Đánh giá hành vi
 Giáo viên yêu cầu: Em hãy nhận xét những hành vi việc làm sau
a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm. 
- Là việc làm tốt. 
b. Đánh nhau với trẻ em hàng xóm
- Là việc không nên làm.
c. Ném gà của hàng xóm.
- Là việc không nên làm.
d. Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn.
- Là việc làm tốt.
e. Không làm ồn khi hàng xóm nghỉ trưa
- Là việc làm tốt.
g. Hái trộm quả trong vườn hàng xóm
- Là việc không nên làm.
h. Không vứt rác sang nhà hàng xóm.
- Là việc làm tốt.
* Giáo viên chốt ý, khen nhóm biết cư xử đúng với hàng xóm láng giềng.
* Xử lý tình huống và đóng vai.
 - Giáo viên chia nhóm, phát phiếu cho từng nhóm
- Học sinh thảo luận theo các tình huống
 * Kết luận: 
 + Tình huống 1: Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai.
 + Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam 
- Các nhóm lần lượt xử lý, đóng vai theo yêu cầu.
 + Tình huống 3: Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm.
 + Tình huống 4: Em nên cầm giúp thư , khi bác Hải về đưa lại.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Thực hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng các việc phù hợp với khả năng.
Thủ công
Bài 8 : Cắt, dán chữ V
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết kẻ, cắt, dán đúng chữ V 
- Kẻ cắt được chữ V đúng qui trình kỹ thuật
- HS hứng thú cắt chữ
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ V đã cắt, dán. Mẫu chữ V đã cắt từ một tờ giấy màu có kích thước đủ lớn chưa dán.
- Tranh qui trình kỹ thuật kẻ cắt, dán chữ V
- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
B- Bài mới
1 Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu yêu cầu và ghi đầu bàI lên bảng
2. Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Giới thiệu mẫu chữ V và hướng dẫn học sinh quan sát
- Yêu cầu HS quan sát.
H: Nét chữ rộng mấy ô?
Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải ntn?
GV: + Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì hai nửa trùng khít nhau. Vậy muốn cắt được chữ V thì chỉ cần kẻ chữ V rồi gấp theo hiều dọc và cắt theo đường kẻ.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Nét chữ rộng 1 ô
- Nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau
3. Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1:Kẻ chữ V
- Hướng dẫn kẻ chữ V theo thứ tự sau:
+ Lật mặt sau tờ giấy cắt hình chữ nhật chiều dài 5 ô, chiều rộng 3 ô. + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hcn, sau đó kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ V
- Hướng dẫn HS gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo, mở ra được chữ V
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
Bước 3: Dán chữ V
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên chữ vừa dán để miết phẳng.
- 1 – 2 HS lên thao tác.
4. Hướng dẫn thực hành cắt dán chữ V
- Yêu cầu HS nhắc lại qui trình 
- Giáo viên treo tranh qui trình, HS nhắc lại các bước:
- Yêu cầu học sinh thực hành
(Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng để hoàn thành sản phẩm)
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm
- 1 đến 2 HS nhắc lại và thực hiện các bước theo qui trình
+ B1: Kẻ chữ V
+ B2: Cắt chữ V
+ B3: Dán chữ V
- HS thực hành theo nhóm và chọn sản phẩm đẹp lên trình bày.
- Các nhóm lên trình bày sản phẩm, lớp nhận xét, chọn sản phẩm đẹp.
C- Củng cố - Dặn dò
- GVNX tiết học
- Dặn giờ sau mang giấy màu, đồ dùng học tập .
Tập viết
Tiết 15: Ôn chữ hoa L
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa L
2. Kỹ năng: Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Lờ Lợi và câu ứng dụng:
Lời núi chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau
	- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
3.Giáo dục: Có ý thức rèn luyện chữ viết
II. Đồ dùng dạy - học:
	 Giáo viên: - Mẫu chữ hoa L
	 	 - Tên riêng và câu ứng dụng, kẻ bảng
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Thu vở chấm bài học sinh viết
- 3 đến 5 học sinh
- Gọi học sinh đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- 2 học sinh lên bảng viết: Yết , Kiờu, Khi
- Học sinh đọc
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết hoa chữ L
- Nghe giới thiệu, ghi bài
2. Tìm hiểu bài: 
* Hướng dẫn cách viết chữ hoa
a. Quan sát và nêu qui trình viết chữ hoa L
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào?
- Có chữ hoa L
- Treo bảng chữ mẫu
- Yêu cầu học sinh nhắc lại qui trình viết
- Học sinh nhắc lại
- Giáo viên nhắc lại cách viết kết hợp viết mẫu
- Học sinh quan sát
b. Viết bảng
- Giáo viên yêu cầu
- Học sinh viết bảng L
- Giáo viên chỉnh lỗi cho học sinh
* Hướng dẫn viết từ ứng dụng
a. Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- 2 học sinh đọc Lờ Lợi
- Em biết gì về Lê Lợi?
- Giáo viên giảng thêm về Lê Lợi
b. Quan sát nhận xét
- Học sinh nêu
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Chữ L cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao bằng 1 ly
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Bằng 1 con chữ o
c. Viết bảng:
- Yêu cầu học sinh viết Lê Lợi vào bảng
- Học sinh viết bảng con, 2 học sinh viết bảng lớp.
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a. Gọi học sinh đọc câu ứng dụng giải thích câu ứng dụng
- 3 Học sinh đọc
b. Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Chữ L,h,g,l cao 2 ly rưỡi chữ t cao 1 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly.
c. Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết
- Học sinh viết: Lời núi, Lựa lời
- 2 Học sinh lên bảng viết
- Lớp nhận xét.
* Viết vở tập viết
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Học sinh tiến hành viết bài
- Thu 5 – 7 bài chấm nhận xét
C.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét chữ viết của học sinh
- Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.
- Luyện tập ở nhà
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 15(10).doc