Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trường TH Lộc Hòa

Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trường TH Lộc Hòa

ÂM NHẠC

HỌC HÁT BÀI: NGÀY MÙA VUI

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC

I-MỤC TIÊU:

 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2

-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

 - Giáo dục hs yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.

HS khá giỏi nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc .

II-CHUẨN BỊ:

-Hát thuộc,hát đúng nhạc,đúng lời bài hát với tính chất vui tươi, sôi nổi.

-Tranh ảnh 1 vài nhạc cụ dân tộc.1 vài nhạc cụ gõ đơn giản

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trường TH Lộc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
ÂM NHẠC 
HỌC HÁT BÀI: NGÀY MÙA VUI
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I-MỤC TIÊU:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Giáo dục hs yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
HS khá giỏi nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc .
II-CHUẨN BỊ:
-Hát thuộc,hát đúng nhạc,đúng lời bài hát với tính chất vui tươi, sôi nổi.
-Tranh ảnh 1 vài nhạc cụ dân tộc.1 vài nhạc cụ gõ đơn giản
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Ổn định lớp : Hát
2. Bài cũ: *Ngày mùa vui(lời 1)
-Cho hs hát+vỗ tay theo 3 cách
-Nhận xét,cho điểm.
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài:Ngày mùa vui(tt)
+Cho hs xem tranh minh hoạ:
Em thấy được gì trong bức tranh này?
àGiới thiệu về nội dung bức tranh,tên bài hát,sơ nét về nội dung bài hát(lời 2) và tên tác giả viết lời mới cho bài hát.
HĐ1:Dạy bài hát ”Ngày mùa vui”(lời 2
-Đọc lời ca,chú ý những chỗ ngắt:
 +Nhịp nhàng /những bước chân /
 +Vang ngân/tiếng reo cười /
+Ai gánh lúa về sân phơi/nắng/tươi cho màu thóc vàng /
+Hội mùa rộn ràng quê hương/ấm/no chan hoà yêu thương/
+Ngày mùa rộn ràng nơi nơi/có/đâu vui nào vui hơn/
GV cho HS khởi động giọng.
-Dạy hát từng câuàhát cả bài.
 Lưu ý:3 tiếng có luyến 2 âm :nắng tươi,ấm no,có đâu vui
-GV chốt:Cần chú ý cao độ,cường độ,nhịp của từng câu hát để hát đúng
-Có mấy cách gõ đệm?
-Gv giải thích 3 cách gõ đệm(theo phách,theo nhịp 2,theo tiết tấu lời ca).
-Cho HS hát và gõ theo 3 cách(cả 2 lời)
Lưu ý: Hát rõ ràng,nhấn vào phách mạnh để tránh sự nhầm lẫn khi gõ đệm theo nhịp,khi tay gõ vào phách mạnh thì miệng có thể đếm nhẩm theo
-Nhận xét
-GV chốt: Hát đúng lời,đúng nhịp, đúng giai điệu của bài.Gõ đệm đúng theo phách mạnh của nhịp
HĐ2:Giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc
-GV treo tranh 1 số nhạc cụ dân tộc rồi giới thiệu tên gọi và giới thiệu sơ nét về cấu tạo của từng nhạc cụ
+Tranh 1:Đàn bầu(chỉ có 1 dây,)
+Tranh 2:Đàn nguyệt(còn gọi là đàn kìm)(có thùng đàn hình tròn,)
+Tranh 3:Đàn tranh(còn gọi là đàn thập lục)(có 16 hoặc 24 hoặc 36 dây,)
-GV chốt:Đây là 3 loại nhạc cụ của dân tộc Việt Nam.
Gv cho HS nghe âm thanh của ba cây đàn trên hoặc trích đoạn nhạc không lời.
-Trò chơi âm nhạc:Lớp hát và cùng làm động tác đơn giản thay đổi liên tục theo lời bái hát. 
-GV nhận xét,tuyên dương
4.Củng cố, dặn dò:
GV cho HS hát lại toàn bài hát Ngày mùa vui.
-Chuẩn bị:Kể chuyện âm nhạc:Cá heo với âm nhạc.Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.
-Nhận xét tiết học.
-Lớp
-Cá nhân.
-Quan sát+trả lời
Các bạn nhỏ đang ôm trong tay những bó lúa chin vàng với nét mặt rạng rỡ.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe
-Lắng nghe, đọc cá nhân.
HS khởi động giọng.
-Hát từng câu và hát cả bài theo sự hướng dẫn của gv(lớp ànhómà Cá nhân)
-Cá nhân nêu.
-Theo dõi,1 HS nhắc lại àthực hiện 
-Thực hiện
1 nhóm hát
1 nhóm gõ
1 nhóm múa các động tác đơn giản
àNhận xét,chọn nhóm hát hay,gõ đúng.
-Lắng nghe
-Quan sát
-Lắng nghe
-Chia nhóm tiếp sứcàlớp nhận xét
HS khá giỏi nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc .
-Cả lớp cùng tham gia
-Cả lớp cùng tham gia(lớp trưởng làm nhạc trưởng)
-Lắng nghe
HS thực hiện
SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
 HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình.
 Giáo dục HS ý thức học tập tốt
 Nhắc nhở HS thực hiện theo kế hoạch đề ra.
 II/ Nội dung
 Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1; Tổ 2
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp: Một số em chưa có ý thức học tập còn làm việc riêng trong giờ học: 
Về học tập: Một số em về nhà chưa học bài khi đến lớp 
Về vệ sinh: Tổ trực nhật tốt 
 II/ Biện pháp khắc phục: 
Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Các tổ trưởng truy bài đầu giờ các bạn trong tổ. 
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh học chưa tốt hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
 Tổ trưởng tổ trực nhật có nhiệm vụ phân công và nhắc nhở các bạn trong tổ mình thực hiện đúng nhiệm vụ được giao.
 III/. Kế hoạch tuần tới
 - Duy trì nề nếp tác phong
 - Duy trì việc đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đoàn kết giúp nhau trong học tập.
 - Làm tốt khâu vệ sinh trường,lớp.
 - Đi học đem theo nước uống 
 - Duy trì việc chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp học
 - Thường xuyên rèn chữ viết 
 - Giữ vệ sinh chung
 - Ôn tập cho HS chuẩn bị thi cuối kì II
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I/. Mục tiêu 
Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.(Trả lời các câu hoi 1,2,3,4 ở SGK)
GDHS ý thức lao động nhằm phục vụ lợi ích cho bản thân.
KNS: KN tự nhận thức bản thân, KN xác định giá trị, KN lắng nghe tích cực.
Kể chuyện: 
Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ.
HSKG: Kể được cả câu chuyện
II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc. 
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi Bài Nhớ Việt Bắc
3/ Bài mới: 
+Trên cơ thể chúng ta bộ phận nào giúp chúng ta cầm nắm,làm việc?
+ Muốn có tiền,của chúng ta làm gì?
 GV kết luận –nêu tựa bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
-YC 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Câu chuyện có những nhân vật nào?
-Ông lão là người như thế nào?
-Ông lão buồn vì điều gì?
-Ông lão mong muốn điều gì ở người con?
-Trong lần ra đi thứ nhất người con đã làm gì?
-Người cha đã làm gì đối với số tiền đó?
-Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao?
-Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai?
-Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền ntn?
-Khi ông lão vứt tiền vào lửa người con đã làm gì?
-Hành động đó nói lên điều gì?
- Ông lão có thái độ ntn trước hành động của con?
-Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện?
* GV kết luận: Đôi bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn 
* Luyện đọc lại:
-GV đọc đoạn -Gọi HS đọc đoạn còn lại.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
a. Sắp xếp thứ tự tranh:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
-Yc suy nghĩ, sắp xếp các tranh theo nhóm, 
 Gọi HS nêu nội dung từng tranh
-Gọi 5 HS nối tiếp nhau kể lại nội dung từng tranh
. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố-Dặn dò: 
-Hỏi em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện?
+ Bản thân em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
GVKL-GDHS.
Nhận xét giờ học.
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
PP&KT: đàm thoại.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài
-Mỗi nhóm 5 học sinh, lần lượt từng 
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
-1 HS đọc, lớp theo dọi SGK.
PP&KT: Trình bày ý kiến cá nhân
-ông lão, bà mẹ và cậu con 
-Ông lão là người rất siêng năng, chăm chỉ.
- Ông lão buồn vì người con trai lão rất lười biếng.
-Ông lão muốn con tự kiếm nổi bát cơm
Người con dùng số tiền bà mẹ cho để chơi mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về cho cha.
-Người cha ném tiền xuống ao.
-Vì lão muốn thử xem đó có phải là số tiền mà người con kiếm được không..
-Vì người cha biết số tiền anh mang về không phải là tiền anh kiếm được –
Anh vất vả xay thóc thuê, .. gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng tiền và mang về cho cha.
-Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền 
-anh đã vất vả mới kiếm được tiền nên rất quí trọng nó.
- Ông lão cười chảy nước mắt khi thấy con biết quí đồng tiền và sức lao động.
- Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quí đòng tiền./ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay con.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi GV đọc.
-2 HS đọc theo vai: người dẫn truyện, ông lão.
PP&KT: Thảo luận nhóm.
-1 HS đọc YC.
-Làm việc theo nhóm, sau đó bao cáo.
-Lới giải: 3 - 5 - 4 -1 -2.
-HS kể theo YC.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-5 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
HSKG kể toàn bộ câu chuyện
TOÁN :
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: 
 Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
Củng cố về giải bài toán giảm một số đi một số lần.
HSKG Làm hết BT1
Giáo dục tính chính xác 
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
b.HD thực hiện phép chia 
*Phép chia 648 : 3
-Viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ? và YC HS đặt tính theo cột dọc.
-Vậy ta nói phép chia 648 : 3 = 216 là phép chia hết.
-YC HS thực hiện lại phép chia trên.
* Phép chia 236 : 5
-Tiến hành các bước như vơ ...  và làmbảng nhóm
HS làm vở
Bài giải:
Số trang Minh đã đọc là:
132 : 4 = 33 (trang)
Số trang bạn Minh còn phải đọc là:
132 – 33 = 99 (trang)
Đáp số: 99 trang
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I-MỤC TIÊU
- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp.
-Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
KNS: KN tìm kiếm và sử lí thông tin, KN tổng hợp, Sắp xếp các thông tin
GDBVMT:Biết các hoạt động nông nghiệp lợi ích và tác hại của các hoạt động đó.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
ỔN ĐỊNH:-Trò chơi khởi động
BÀI CŨ:
-Hãy kể tên những phương tiện thông tin liên lạc mà em biết?
-Em đã được sử dụng thông tin liên lạc nào?
BÀI MỚI:
GV nêu câu hỏi:
+ Gia đình em trồng trọt hay chăn nuôi?
+ Việc trồng trọt , chăn nuôi đó mang lại ích lợi gì?
GV chốt ý GTB.
HĐ1: Hoạt động nhóm
MT: H kể được tên 1 số hoạt động nông nghiệp và ích lợi của hoạt động nông nghiệp
-Yêu cầu hs quan sát các bức tranh và thảo luận theo nội dung sau đây:
+Kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
+Các hoạt động đó mang lại cho chúng ta những lợi ích gì?
-GV nhận xét, khen ngợi và giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác ở các vùng khác nhau như: trồng ngô, khoai, sắn, chè,,chăn nuôi trâu, bò, dê,
-GV chốt: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, trồng rừng,được gọi là hoạt động nông nghiệp
HĐ2: Thảo luận theo cặp
MT: Hs biết 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống
Chia nhóm
-Cho Hs thảo luận về các hoạt động nông nghiệp mà các em biết qua báo đài, khi về quê, tham quan,
-GV nhận xét
-GV kết luận: Mỗi nơi đều có những hoạt động nông nghiệp khác nhau tuỳ theo điều kiện kinh tế, địa lý,của từng vùng
- CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
 +Em hãy kể tên những hoạt động nông nghiệp ở địa phương em? 
GV Chốt ý –GDHS.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học
-Lớp
-Cá nhân
PP&KT: Đàm thoại
PP&KT: Hoạt động nhóm
GDBVMT:Biết các hoạt động nông nghiệp lợi ích và tác hại của các hoạt động đó.
PP&KT:-Thảo luận theo cặp 
vài H trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe
HS trả lời.
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA: L
I/ Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa L(2dòng).
Viết đúng tên riêng Lê Lợi (1dòng)và viết câu ứng dụng:Lời nói.cho vừa lòng nhau.(1lần) bằng chữ cở nhỏ.
Trình bày sạch đẹp
II/ Đồ dùng:
Mẫu chữ viết hoa : L.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
HS viết bảng từ: Yết Kiêu, 
3/ Bài mới:
HĐ 1: HD viết chữ hoa:
* QS và nêu quy trình viết chữ hoa : L.
- Tìm chữ hoa
- Nêu cấu tạo chữ
HS nhắc lại qui trình viết các chữ L.
Nhắc lại cách viết và viết
HĐ 2: HD viết từ ứng dụng:
-HS đọc từ ứng dụng.
- Lê Lợi là một vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách ntn?
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
HĐ3: HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng.
-Nhận xét cỡ chữ.
HS viết bảng con.
HĐ4: HD viết vào vở tập viết:
- HS viết vào vở – GV chỉnh sửa.
- Thu chấm 5- 7 bài. Nhận xét .
4/ Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học chữ viết của HS.
-Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
- Có các chữ hoa: L.
-Con chữ L gồm nét cong dưới kết hợp nét lượn hai đầu và nét lượn ngang
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: L.
-2 HS đọc Lê Lợi.
- HS lắng nghe.
-Chữ L cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
-3 HS đọc.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
Thứ năm ngày 2tháng 12 năm 2010.
CHÍNH TẢ(NGHE –VIẾT) 
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
A/ MỤC TIÊU:
Nghe – viết đúng bài chính tả,trình bày sạch sẽ,đúng quy định.
Làm đúng BT điền tiếng có vần ưi/ươi
Làm đúng BT3a.
GDHS tính cẩn thận,rèn chữ viết.
 B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng lớp viết sẵn đọan văn H cần chép, 
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.ỔN ĐỊNH
2.BÀI CŨ: viết bảng con : núi lửa, mật ong , quả gấc 
BÀI MỚI:
HĐ1:HDViết bài
_Đọc bài viết
 + Bài viết có mấy câu?
 +Chữ đầu câu viết như thế nào?
-Luyện viết tiếng khó:
 Cho HS viết bảng con các từ dễ sai
 Hs chép bài . Nhắc tư thế ngồi, để vở
¯Chấm, chữa bài.Cho HS sửa bài .
Thu bài-chấm điểm
. H Đ 2: Hứơng dẫn H làm bài .
* Bài tập 2:Điền vào chỗ trĩng ưi/ươi
-à GV chốt-sửa bài.
BT3:Tìm những tiếng cĩ nghĩa ghép với mỗi tiếng sau
4.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở chuẩn bị ĐDHT
-Chuẩn bị bài sau
-Viết bảng con
-2 Hs đọc .
 + 3 câu
 +Viết hoa
- H viết bảng con:
-Hs viết vào vở.
-Hs tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
-Hs lắng nghe
-Hs nêu: điền ưi/ ươi
-Khung cửi,mát rượi,cưỡi ngựa,gửi thư,tưới cây
-HS thảo luận tìm tiếng cĩ nghĩa ghép với tiếng: xâu,sâu xẻ,sẻ
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 -Biết làm tính nhân tính chia(bước đầu làm quen với cách viết gọn)
 -Biết giải bài tốn cĩ hai phép tính.( HSKG làm hết BT2 và BT 5)
 -GD tính chính xác khi làm tốn.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: đọc bảng chia
3. Bài mới.
b. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính(a,c)
-GV nhận xét chữa bài. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính (theo mẫu)
-HD HS đặt tính như mẫu ở SGK
YCHS làm các câu cịn lại
GV chấm bài nhận xét
Bài 3:Bài tốn
-Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng HD HS giải bài tốn
Chữa bài –Nhận xét
Bài 4:Bài tốn
HS đọc đề -GVHD tĩm tắt và làm.
Phải dệt: 450 chiếc áo
Đã làm : 1/5 chiếc áo đĩ
Cịn lại : . Chiếc áo
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về nhân, chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-Nhóm đôi
-1 HS nêu YC bài.lam bảng con
213x3 208 x 4
-HS cả lớp thực hành chia theo HD của GV.
HS làm vở a,b,c (HSKG làm cả bài)
a/396:3 b/630:7 c/457:4
HS đọc Yc
Bài giải:
 Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688 (m)
 Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 (m)
 Đáp số: 860 m
HS làm vào vở
Số chiếc áo đã làm là: 450:5= 90(chiếc áo)
Số áo cịn lại là: 450-90=360(chiếc áo)
Đáp số:360 chiếc áo
HSKG làm BT5
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010.
Tập Làm Văn
NGHE KỂ : GIẤU CÀY – Giới Thiệu Về Tổ Em
I/ MỤC TIÊU
Nghe – Kể lại được câu chuyện Giấu cày.
Viết một đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu) gới thiệu về tổ mình.
GD tính chính xác khi nói và viết tiếng việt. 
II/ CHUẨN BỊ
Tranh minh họa truyện cười Giấu cày.
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
2.Bài cũ 
Gọi 2 Hs lên bảng yêu cầu kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và giới thiệu về tổ của em.
Nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Kể chuyện Giấu cày
Cách tiến hành 
GV kể chuyện 2 lần.
Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào?
Vì sao bác bị vợ trách?
Khi thấy mất cày, bác đã làm gì?
Vì sao câu chuyện đáng cười?
Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp.
Gọi 1 số HS kể lại câu chuyện trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 2:Viết đoạn văn kể về tổ của em.
Cách tiến hành 
Gọi 1 đến 2 HS đọc lại phần gợi ý của giờ tập làm văn tuần 14.
Gọi 1 Hs kể mẫu về tổ của em.
Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
Gọi HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Thu và chấm các bài còn lại của lớp.
4.Củng cố- Dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện Giấu cày chp người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Hát
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và nhn xét.
Nghe GV kể chuyện.
Bác nông dân nói to: "Để tôi giấu cái cày vào bụi đã."
Vợ bác trách vì bác đã giấu cái cày mà lại la to như thế thì kẻ gian biết lấy mất.
Bác chạy về nhà thì thào vào tai vợ: "Nó lấy mất cày rồi."
Vì bác nông dân ngốc nghếch, khi giấu cày cần kín đáo để mọi người không biết thì bác lại la thật to ,khi mất cày đáng lẽ phải hô to cho mọi người biết mà tìm giúp thì bác lại chạy về nhà thì thào vào tai vợ.
1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn.
2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe.
3 đến 5 HS thực hành kể trước lớp.
2 HS đọc trước lớp.
1 HS kể mẫu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Viết bài theo yêu cầu.
 HS lần lượt trình bày bài viết, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ điểm: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
I/ Nội dung:
 -HS kể những việc mình đã giúp đỡ hàng xóm xung quanh ntn?
 -Giáo dục ý thức quan tâm giúp đỡ mọi người. 
II/ Cách tiến hành:
 -Gọi hS nêu những việc em đã làm giúp mọi người hoac em đã chứng kiến một bạn nào đó.
 GV nhận xét tuyên dương HS, Giáo dục học sinh.
III/ Tổng kết dặn dò:
Tổ chức trò chơi “Thi làm ca sĩ”
Nhận xét dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc