Giáo án lớp 3 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân

Giáo án lớp 3 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân

MỤC TIÊU:

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3) .

-GD HS biết ơn và kính trọng quý thầy cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 -Tranh minh họa bài đọc "Buôn Chư Lênh đón cô giáo" .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
	BUỔI SÁNG:	Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tập đọc: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I .MỤC TIÊU:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3) .
-GD HS biết ơn và kính trọng quý thầy cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
 -Tranh minh họa bài đọc "Buôn Chư Lênh đón cô giáo" .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh đọc thuộc bài "Hạt gạo làng ta".
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới:
a .Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài.
*Luyện đọc
-Gọi 1 HS đọc bài.
-Phân đoạn :4 đoạn
+Đoạn 1 : từ đầu đến dành cho quý khách.
+Đoạn 2: từ YHoa đến sau khi chém nhát dao.
+Đoạn 3: từ Gìa Rok...xem cái chữ nào!
+Đoạn 4: Phần còn lại.
-Cho HS đọc theo nhóm đôi.
-Gọi 1HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài .
*Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm SGK và trả lời các câu hỏi:
?/Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
?/ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
?/ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
?/Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
*GV chốt: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với “cái chữ” thể hiện nguyện vọng thiết tha của người Tây Nguyên cho con em mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
*Liên hệ:
-Vậy ở địa phương em khi thấy thầy cô giáo đến thì đón tiếp như thế nào?
-Nếu thầy,cô giáo đến thăm gia đình em thì em sẽ đón tiếp như thế nào?
-Qua bài đọc này giúp em hiểu điều gì về người Tây Nguyên?
-GV chốt và ghi nôi dung lên bảng:
*Nội dung:Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.
*Đọc diễn cảm từng đoạn .
-GV Hướng dẫn hs đọc đúng ,diễn cảm từng đoạn .
-Cho HS đọc diễn cảm bài văn (theo nhóm 4) .
-Cho HS thi đọc diễn cảm .
3.Củng cố, dặn dò:
-Em rút ra bài học gì qua bài tập đọc này?
-GD HS cần phải biết ơn và kính trọng các thầy cô giáo.
-Về nhà luyện đọc lại bài và học thuộc nội dung bài.
-Chuẩn bị bài:” Về ngôi nhà đang xây”.
-Nhận xét tiết học.
-Đọc thuộc lòng bài Hạt gạo làng ta. 
Trả lời câu hòi về bài học.
-2 HS.
-HS quan sát tranh.(nêu nội dung tranh).
-Một hs khá đọc cả bài.
-HS đọc nối tiếp đoạn: 2 lần.
+Lần 1: kết hợp đọc từ khó.
+Lần 2: kết hợp đọc chú giải ,tìm hiểu nghĩa của từ.
-HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm đôi.
-1HS đọc toàn bài.
-Lắng nghe.
-HS đọc từng đoạn trả lơi các câu hỏi ở SGK.
-...để mở trường dạy học.
-Mọi người đều đến rất đông...Họ mặc quần áo như đi hội...
-Mọi người ùa theo già làng đề nghi cô giáo cho xem cái chữ...
-Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết...
-Lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau đọc bài ( 2 lượt ).
-Nhiều HS liên hệ.
-2-3 HS nêu.
-Lắng nghe.
-Lấng nghe.
-Đọc theo nhóm 4 .
-HS thi đọc diển cảm.
-Lớp chọn bạn đọc hay nhất.
-1-2 Hs nêu.
-Lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------
Toán :
LUYỆN TẬP .
 I .MỤC TIÊU: 
- Biết chia một số thập phan cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c); Bài 2(a); Bài 3.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
 -Bảng con, bút dạ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng chữa bài .
2.Dạy bài mới:
a.Hướng dẫn HS làm các bài tập
*Bài 1: cho 2 HS lên bảng làm 2 phép tính.
 a.17,55:3,9 = 4,5 b. =6,7; 
 c. =1,18; d.=21,2
*Bài 2: cho HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
GV kết luận. a. x = 40; b. x = 3,57
*Bài 3: Cho Hs đọc đề toán,tự làm bài.
-Nêu cách đặt tính. Kết quả: 7lít dầu.
*Bài 4: HS tự làm bài rồi sửa
3.Củng cố dặn dò.
 -Về nhà luyện lại các bài tập về phép chia cho thành thạo.
 -Xem trước bài sau: Luyện tập chung.
.2 HS sửa bài tập 3 , 
.Nhắc lại cacùh chia số TP cho số TP...
-HS tự làm bài.
-Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép chia số thập phân cho sốá thập phân..
-2 hs làm bảng .
-4 hs làm bảng giâùy.
Vài hs đọc kết quả .
-Sửa bài.
-2hs làm bảng một em một phép tính.
- 4 hs làm bảng giấy.
-Lớp sửa bài.
-Đọc dề nêu yêu cầu của bài toán, tóm tắt, rồi nêu cách giải.
Giải : 1 lít dầu hỏa cân nặng là:
 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 5,32 kg dầu hỏa có số lít là:
 5,32 : 0,76 = ( 7 lít)
 Đáp số: 7 lít.
 -HS tự làm bài ròi sửa:
3,7
58,91
 340
 070
 33
 --------------------------------------------------------------------------------
Chính tả:(Nghe viết) :
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm được bài tập 3 a.
-GD HS cẩn thận, ngồi đúng tư thế, viết đúng và đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu ghi từng cặp chữ sẳn bài tập 3a.
-Bảng giấy, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
-Phát phiếu trắc nghiệm.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS nghe - viết.
-GV đọc đoạn từ (Y Hoa lấy trong gùi ra...đến hết).
-Nội dung của đoạn này nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS tìm từ hay viết sai –GV ghi bảng.
-Yêu cầu HS luyện viết các tiếng đó vào bảng con.
-Yêu cầu HS đọc lại các tiếng vừa viết.
-GV đọc cho HS viết vào vở.
-Gv đọc lại bài cho HS soát lỗi.
-Chấm bài tổ 2và nhận xét.
c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 3:
-Chọn bài tập 3a.
-Đọc đề tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.
3.Củng cố, dăn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài Về ngôi nhà xây.
-Kiểm tra bài tập 2a tiết trước.
-Cả lớp làm bài trên phiếu .
-HS lắng nghe
-1-2HS nêu.
-Chú ý các từ khó.
-HS viết tiếng khó.
-Một HS đọc lại.
-HS nghe -viết bài vào vở.
-HS dò lại bài.
-HS đổi vở chéo dò bài cho nhau (mở SGK)
-Một HS làm vào bảng kẻ sẳn.
-Lớp thi đua tìm từ.
-4 HS làm trên bảng giấy.
 -------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Mĩ thuật: VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI
I. Mục tiêu
- Hs tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. 
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài quân đội theo cảm nhận riêng.
- Hs yêu quý và kính trọng các cô các chú bộ đội
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh về quân đội
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- Cho HS hát tập thể 1 bài có nội dung về đề tài Quân đội
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị 
Hs quan sát
Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài
GV : giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài quân đội
Tranh vẽ về đề tài Quân đội có các cô các chú là hình ảnh chính
+ Trang phục( mũ, quần, áo)
+ Đề tài về Quân đội rất phong phú 
Hs quan sát
GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về hoạt độnh của chú bộ đội như: gặt lúa, chống bão lũ, đứng gác 
- Cho Hs quan sát xem tranh ảnh về quân đội để các em nhớ lại hình ảnh, màu sắcvà không gian cụ thể.
Hs chú ý và nhớ lại các hình ảnh về các cô chú bộ đội
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung
HS lắng nghe và thực hiện
+Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . 
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt.
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
HS vẽ bài
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs sưu tầm bài vẽ có hai vật mẫu của các bạn lớp trước và tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ trên sách báo.
Hs lắng nghe
 ---------------------------------------------------------------------------------
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x.
-Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c); Bài 2( cột 1); Bài 4(a,c).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Bảng con, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng chữa bài .
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm các bài tập
*Bài 1:
- cho 2 HS lên bảng làm các phần a,b.
 a/ 400 + 50 + 0,07 = 450,07
 b/ =30,54
 c/ =107,08
 d/ =35,53
*Bài 2: 
-cho HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
-GV kết luận. 
*Bài 3: 
-Cho HS đọc đề toán,tự làm bài.
-Dừng lại khi chia được 2 chữ số thập phân.
*Bài 4 :
-HS tự làm bài rồi sửa
a. x = 15 ; b. x =25 ; c. x =15,625 ; d .x =10
3.Củng cố dặn dò.
-Về nhà luyện làm lại các bài tập .
-Xem trước bài sau: Luyện tập chung.
Hoạt động của trò
.2 HS sửa bài tập 3 , 
-HS tự làm bài.
-Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng
số tự nhiên với phân số.
-2 HS làm bảng .
-4 HS làm bảng giâùy.
Vài hs đọc kết quả .
-Sửa bài.
-2HS làm bảng một em một phép tính.
-Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành số thập phân.
- 4 HS làm bảng giấy.
-Lớp sửa bài.
-HS đặt tính rồi tính.
-2 HS làm bảng một em một phép tính.
- 4 HS làm bảng giấy.
-Lớp sửa bài.
-Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biét, số bị chia chưa biết, số chia chưa biết.
-2 HS làm bảng một em một phép tính.
- 4 HS làm bảng giấy.
-Lớp sửa bài.
---------------------------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ: 
 Chiến thắng Biên giới thu đông 1950
I. Mục tiêu:
- HS biết: Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
- Thời gian, địa điểm, diễn biến sơ giản và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 1950.
- Rèn sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới để trình bày diễn biến.
- Giáo dục HS về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh.
II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi –GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nguyên nhân địch bao vây Biên giới.
 (Lưu ý c ... . ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Bút dạ, bảng con. 
-Bảng phụ ghi sẳn các từ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi học sinh lên bảng làm bài .
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu YC của tiết học . 
b.Luyện tập:
*Bài tập1:
-Cho HS từng cặp trao đổi, thực hiên các yêu cầu của bài tập.Trong 3 ý đã cho chọn 2 ý thích hợp , một ý thích hợp nhất.
-GV kết luận
*Bài tập2:
 -Gọi HS đọc đề ,nêu yêu cầu của bài.
-G V sửa bài,nhận xét
*Bài tập 3. (Không làm)
*Bài tập 4 .
-Gọi H đọc yêu cầu của bài,
-Tranh luận trước lớp về yếu tố làm nên hạnh phúc.
-GV tôn trọng ý kiến của hs.
3.Củng cố, dặn dò:
.Nhận xét tiết học.
.Chuẩn bị bài “ Tổng kết vốn từ.”
-Học sinh lên bảng làm bài tập 3 "Mẹ cấy lúa".
-(Ý b thích hợp nhất.)
-HS nêu ý kiến.
.Lớp nhận xét ,sửa bài.
-HS thi đua tìm từ.
-Hạnh phúc = sung sướng, may mắn...
-Hạnh phúc # bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực...
-Lớp làm vào vở.
-Trình bày trước lớp.
-Thảo luận nhóm 4 tìm lí lẽ để dẫn chứng và tranh luận trước lớp.
-Các nhóm tranh luận.
-Lớp nhận xét , bổ sung.
 ----------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC .
 I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lạiđói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dântheo gợi ý của sgk; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
-HS khá giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK.
-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Một số sách truyện,bài báo viết về hạnh phúc
-Bảng phụ viết gợi ý 3 sgk.
III. HOẠT ĐỒNG DẠY-HỌC: 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng kể chuyện Pa-x tơ và em bé.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn HS kể chuyện.
*.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
-GV ghi đề, gạch chân những từ đã nghe, đã đọc,chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc...
-GV cho HS đọc các gợi ý ở SGK.
-Gợi ý cho hs kể tên một số câu chuyện theo yêu cầu của bài.
-Gợi ý cho hs cách giới thiệu .
+Treo bảng phụ.
*.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét, kết luận.
-GV động viên, khen những em xuất sắc.
3.Củng cố dăn dò:
-GV nhận xét tiết học.Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Chuẩn bị bài :K/c về một buổi sum họp đầm 
ấm trong gia đình.
+HS kể lại chuyện Pa-xtơ và em bé.
+Nói về ý nghĩa câu chuyện.
+Một hs đọc đề bài,nêu yêu cầu.
+HS nêu tên một số câu chuyện.
+Trình tự kể
-Giới thiệu câu chuyện.
 .Nêu tên câu chuyện.
 .Nêu tên nhân vật.
-Kể từng đoạn của câu chuyện theo nhĩm.
-Thi kể từng đoạn theo nhĩm trước lớp .
-Thi kể tồn bộ câu chuyệntrước lớp .
-Đặt câu hỏi trao đổi, giao lưu với các bạn về câu chuyện.
-Rút ra ý nghĩa câu chuyện.
+Lớp nhận xét, bổ sung.
+Lớp bình chọn câu hay nhất, bạn kể hay nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
 ----------------------------------------------------------------------
Toán: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
-Rèn cho HS kĩ năng thực hành các phép tính chia có liên quan đến số TP.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng chữa bài .
2. Dạy bài mới:
 a.Hướng dẫn HS làm các bài tập
*Bài 1: GV ghi các phép tính lên bảng, gọi 4 HS lên làm,đặt tính rồi tính.
a. 7,43 : 2,6 b.15 : 3,5; c.27: 4 ; d.487 : 10 ....
*Bài 2: cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biêu thức.
GV kết luận. A =4,68.
*Bài 3: Cho Hs đọc đề toán,tóm tắt, nêu cách giải.
*Bài 4:Tìm x HS tự làm bài rồi sửa
a. X x 10 = 4,27 ; b.X x 3 =1,5 ; c. X x 8 =1,2 
3.Củng cố dặn dò:
-Hệ thống bài.
-Về nhà luyện lại .
-.2 HS sửa bài tập 3 , 
-HS tự làm bài.
-4 hs làm bảng .
-4 hs làm bảng.
Vài hs đọc kết quả .
-Sửa bài.
-2hs làm bảng một em một phép tính.
-Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- 4 hs làm bảng giấy.
-Lớp sửa bài.
-1hs làm bảng một em một phép tính.
- 4 hs làm bảng giấy.
-Lớp sửa bài.
 Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
 120 : 0,5 = 240 (giờ)
 Đáp số : 240 giờ
 ---------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Taäp laøm vaên: LUYEÄN TAÄP TAÛ NGÖÔØI
( Taû hoaït ñoäng )
I.Muïc tieâu: 
- Bieát laäp daøn yù baøi vaên taû hoaït ñoäng cuûa ngöôøi (BT1).
- Döïa vaøo daøn yù ñaõ laäp, vieát ñöôïc ñoaïn vaên taû hoaït ñoäng cuûa ngöôøi (BT2).
II. Ñoà duøng:
 - Một số tờ giấy khổ to cho 2-3 HS lập dàn ý:
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả của một người đã làm vào tiết tập làm văn hôm trước.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
B- Dạy bài mới : 
1- Giới thiệu bài : 
 - Tiết tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ học và làm dàn ý cho một bài văn tả hoạt động của một em bé đang độ tuổi tập đi tập nói,sau đó chúng ta chuyển phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của một em bé.
- Gv ghi đề bài lên bảng.
2- Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý
- GV nêu gợi ý
+ Yêu cầu HS viết vào baûng nhoùm dán lên bảng. GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung để thành một dàn ý hoàn chỉnh. 
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa. 
- Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu 
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT Yêu cầu HS tự làm bài. GV gợi ý 
- Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS bổ sung, sửa chữa 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. 
- GV chú ý nhận xét, sửa chữa lối dùng từ, diễn đạt cho từng HS. 
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét 
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- 1 HS làm vào baûng nhoùm, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình 
- 1 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở. 
- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung sửa chữa cho bạn. 
Ví dụ về dàn bài văn tả em bé.
1.Mở bài: Bé Lan,em gái tôi,đang tuổi tập nói tập đi.
2.Thân bài:
 Ngoại hình:Bụ bẫm.
Mái tóc:Thưa mềm như tơ,buộc thành túm nhỏ trên đầu.
Hai má :Bụ bẫm,ửng hồng, có hai lúm đồng tiền.
Miệng:Nhỏ xinh luôn nở nụ cười tươi.
Chân tay:mập mạp, trắng hồng,có nhiều ngấn.
Đôi mắt:Đen tròn như hạt nhãn.
Hoạt động : Nhận xét chung:
Như là một cô bé búp bê luôn biết khóc và biết cười, bé rất lém lỉnh dễ thương.
Chi tiết:
Lúc chơi:Lê la dưới sàn với một đống đồ chơi,tay nghịch hết cái này đến cái khác,ôm mèo,xoa đầu cười khanh khách...
Lúc xem ti vi:Xem chăm chú,thấy người ta múa cũng làm theo.Thích thú khi xem quảng cáo.
Làm nũng mẹ: Không muốn ăn thì ôm mẹ khóc.Ôm lấy mẹ khi có ai trêu chọc.
3.Kết bài: Em rất yêu bé Lan,.mong bé Lan khoẻ, chóng lớn.
 --------------------------------------------------------------------------------------
Ôn tập làm văn
 VIẾT MỘT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
I.Muïc tieâu: 
- học sinh dựa vào dàn ý viết một bài tập làm văn tả một người thân của mình đang làm việc.
II. Ñoà duøng:
 - Chuẩn bị dàn ý -Chuẩn bị giấy viết :
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B- Dạy bài mới : 
1- Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Em hãy viết một bài tập làm văn tả về một người thân đang làm việc. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý cách làm.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý
- GV nêu gợi ý
+ Yêu cầu HS viết vào giấy nộp cho giáo viên. GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung để thành một dàn ý hoàn chỉnh. 
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa. 
- Tuyên dương những bài viết hay. 
Bài 2: cho học sinh làm bài:
 Em hãy nêu các đặt điểm các hoạt động mà em vừa tả trong bài văn tùy từng công việc của người học sinh tả mà học sinh nêu.
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT Yêu cầu HS tự làm bài. GV gợi ý 
- Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS bổ sung, sửa chữa 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. 
- GV chú ý nhận xét, sửa chữa lối dùng từ, diễn đạt cho từng HS. 
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét 
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học hôm nay chúng ta cần làm gì. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- 1 HS làm vào baûng nhoùm, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình 
- 1 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở. 
- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung sửa chữa cho bạn. 
 --------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp:
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
-Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần qua để học sinh thấy được ưu, khuyết điểm.
-Học sinh nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện.
-Rèn luyện học sinh tính mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể.
II.Sinh hoạt:
1.Cả lớp hát tập thể bài một bài.
2.Lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần.
3. Ý kiến của cả lớp.
4.Giáo viên nhân xét:
 a.Ưu điểm: 
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Có ý thức học bài và làm bài cũ tốt.
- Chăm chỉ , siêng năng phát biểu xây dựng bài có: Tâm, Tính, Thịnh, Nam, Phong...
- Có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập. 
- Làm vệ sinh trực tuần sạch sẽ.
- Đa số các em đã, học thuộc chương trình rèn luyện Đội viên chuyên hiệu :Chăm học.
 b. Tồn tại: 
-Có một số em chữ chưa đẹp cần luyện thêm ở lớp, ở nhà.
- Có một số em chưa thực sự chăm học còn vắng học nhiều.
5.Xếp thi đua cho từng tổ.
6.Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì tốt mọi hoạt động nề nếp và học tập.
+ Đi học đúng giờ. + Học bài và làm bài đầy đủ.
- Mặc đúng trang phục quy định. 
-Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 7.Tổ chức trò chơi: 
-HS tự chọn trò chơi và tự chơi.
- Giáo viên nhận xét cá nhân, nhóm chơi tốt.
 8.Dặn dò: 
- Về nhà cố gắng học bài, rèn thêm chữ viết.
- Học thuộc chương trình rèn luyện đội viên: Nghi thức đội và Chăm học .

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5TUAN 15 2 BUOI KTKN.doc